Chào mừng bạn đến với bài
thuyết trình của chúng tôi
Kinh tế Việt Nam trước năm
1986
Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
quan liêu bao cấp.
Sản xuất trì trệ.
Thiếu vốn đầu tư.
Khủng hoảng kinh tế.
Lạm phát tăng nhanh.
Diễn biến lạm phát
Thành tựu và thách thức sau hơn
20 năm đổi mới ở Việt Nam.
I.Giai đoạn 1986-1990: bắt
đầu công cuộc đổi mới
Sản xuất
Hàng
Tiêu dùng
Sản xuất
Hàng
Xuất khẩu
Lương thực
Thực phẩm
Đổi mới
Bảo đảm nhu cầu lương thực của xã hội
và có dự trữ.
Đáp ứng nhu cầu về những mặt hàng
tiêu dùng thiết yếu.
Tạo một số mặt hàng xuất khẩu chủ
lực.
Mục tiêu :
Kết quả :
GDP tăng 4,4%/năm.
Chuyển đổi cơ bản cơ chế quản lý cũ
sang cơ chế quản lý mới.
Thực hiện một bước quá trình đổiv mới
đời sống kinh tế xã hội và giải phóng
sức sản xuất.
1. Chương trình lương thực
thực phẩm
Xuất khẩu gạo:1,4 tr
tấn đạt 290 USD(1989)
lên 1,5tr tấn đạt 304,6
USD (1990).
Sản xuất: 18tr tấn thóc
(1984-1987) lên 21,5tr
tấn (1989-1990).
1. Chương trình lương thực
thực phẩm
Nuôi trồng thuỷ hải sản:
đạt 89 vạn tấn.
Tổng giá trị sản xuất
nông nghiệp tăng bình
quân 3,8-4%/năm
2. sản xuất hàng tiêu dùng
2. Sản xuất hàng tiêu dùng
Được tổ chức triển khai thực hiện trên
diện rộng.
Các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu phát
triển tương đối khá.
Các mặt hàng tiêu dùng thông thường
đều vượt kế hoạch.
Thị trường tiêu thụ bớt được phần nào
căng thẳng.
3. sản xuất hàng xuất khẩu
Trao đổi ngoại thương bằng đồng đôla Mỹ.
Kim nghạch xuất khẩu 5 năm (1986-1990) tăng
28%/năm.
Tồn tại
II.Giai đoạn 1991-2000
Mục tiêu : thoát khỏi khủng hoảng , ổn
định kinh tế , cải thiện đời sống nhân
dân , thoát khỏi tình trạng đói nghèo và
kém phát triển , củng cố an ninh quốc
phòng , tạo tiền đề phát triển nhanh
hơn trong thế kỉ 21.
1. Thoát khỏi tình trạng suy
thoái
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa dần được hình thành.
Cơ cấu kinh tế ngành, vùng có sự chuyển
dịch tích cực theo hướng CNH-HĐH.
Nền kinh tế xuất hiện nhiều thành phần: kinh
tế nhà nước, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài …
Đạt được những kết quả tích cực trong hội
nhập kinh tế khu vực và thế giới.
2. nền kinh tế đạt tốc độ tăng
trưởng cao
GDP tăng 8,2% (vượt kế hoạch).
Sản xuất công nghiệp tăng 13,3%/năm.
Nông nghiệp tăng 4,5%.
Dịch vụ tăng 12%/năm chiếm 43%
GDP.
Nông nghiệp
Kinh tế
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC 1990 -1999 THEO GIÁ SO SÁNH PHÂN
THEO KHU VỰC KINH TE Á (USD)
Nguồn&:Niên giám thống kê
NĂM
TỔNG SỐ KV NÔNG-
LÂM-NGƯ
NGHIỆP
KV CÔNG
NGHIỆP
KV DỊCH VỤ
1990 131968 42003 33221 56744
1992 151782 45869 40359 65554
1995 195567 51319 58550 85698
1999 256269 60892 88047 107330
Kết quả :
1991-1995:
Nền kinh tế khắc phục được tình trạng
trì trệ, suy thoái.
Đạt được tốc độ tăng trưởng cao, liên
tục và toàn diện. GDP bình quân
8,2%/năm .
Đất nước ra khỏi thời kỳ khủng hoảng
kinh tế, bắt đầu đẩy mạnh CNH - HĐH.
Kết quả:
1996-2000:
Đẩy mạnh CNH-HĐH .
Chịu tác động của khủng hoảng tài
chính kinh tế thế giới cùng thiên tai ,
nhưng nước ta vẫn duy trì được tốc độ
tăng trưởng GDP là 7%/năm.
Kết quả:
Từ chỗ bị bao vây
cấm vận nước ta
chủ động tranh thủ
thời cơ hội nhập có
hiệu quả với nền
kinh tế thế giới, có
vai trò ngày càng
tích cực trong nhiều
tổ chức quốc tế và
khu vực.
III. Giai đoạn 2001- 2010
Đại hội Đảng lần IX đề ra chiến lược phát
triển kinh tế giai đoạn 2001- 2010.
Đưa GDP năm 2010 lên gấp 2 lần năm
2000 .
ổn định kinh tế vĩ mô , lạm phát và nợ
nước ngoài được kiểm soát trong giới
hạn an toàn .
Nâng lên đáng kể chỉ số phát triển con
người HDI.
Mục tiêu :
Mục tiêu :
Tiếp cận nhanh trình độ KHCN thế giới .
Kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát
triển KT-XH , QP-AN.
Thể chế kinh tế thị trường XHCN được
hình thành về cơ bản và vận hành
thông suốt .
Một số thành tựu tiêu biểu
trong giai đoạn 2000-2010: