Nội dung nghiên cứu
1.Định nghĩa
2.Phân loại
3.Tình hình buôn bán và sử dụng TĂĐP
4. Nguyên nhân thức ăn đường phố phổ biến
5. Đánh giá mức độ an toàn
6. Nguyên nhân mất an toàn thực phẩm
7. Biện pháp hạn chế ngộ độc thực phẩm
8. Tài liệu tham khảo
1.Định nghĩa
-Thức ăn đường phố (TĂĐP) là những thức ăn, đồ uống đã
làm sẵn hoặc chế biến, nấu nướng tại chỗ, có thể ăn ngay và được
bán trên đường phố, những nơi công cộng, các khu du lịch, chợ, lễ
hội .
Ví dụ:
Nước mía
Chè thập cẩm
Bánh
B
ú
n
h
ế
n
B
ú
n
b
ò
G
à
l
u
ộ
c
Ố
c
x
à
o
2.Phân loại
Dựa theo điều kiện bán hàng:
– Thức ăn đường phố bán trong cửa hàng.
– Thức ăn đường phố bán trên bàn, giá cố định trên hè phố.
– Thức ăn đường phố bán trên xe cơ động, gánh hàng rong
2.Phân loại
Dựa theo điều kiện bán hàng:
– Thức ăn đường phố bán trong cửa hàng.
– Thức ăn đường phố bán trên bàn, giá cố định trên hè phố.
– Thức ăn đường phố bán trên xe cơ động, gánh hàng rong
3.Tình hình buôn bán và sử dụng TĂĐP
a. Tình hình buôn bán
- Các quán, hàng mọc lên ngày càng nhiều.
- Thức ăn bày bán càng ngày càng đa dạng về chủng loại và
phong phú về hình thức.
- Thời gian phục vụ rải đều trong ngày, đặc biệt tập trung vào
sáng và chiều tối.
b. Tình hình sử dụng
Ngày một trở nên phổ biến cùng nếp sống đô thị hóa.
+ Hầu hết, tất cả các đối tượng đều sử dụng như: học sinh,
sinh viên, người lao động…
+ Lượng người sử dụng tăng
+ Nhu cầu trong ngày cũng tăng
+ Đã có một vài bộ phận chú ý đến mức độ an toàn
củaTĂĐP
Nguyên nhân
Giá rẻ
Đa
dạng
Tiện lợi
Ngon,
hấp dẫn
Thói
quen, tập
quán
Giải
quyết lao
động
4. Nguyên nhân thức ăn đường phố phổ biến
Ít vốn
5. Đánh giá mức độ an toàn
-Theo số liệu thống kê của Sở Y tế Thừa Thiên Huế, năm
2007, trên địa bàn tỉnh có 4 vụ ngộ độc thực phẩm với 19 nạn
nhân, trong đó 1 người bị tử vong. 32% trong số hơn 3.000 cơ
sở kinh doanh thực phẩm trên địa bàn vi phạm VSATTP.
- Theo báo cáo đánh giá của Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thừa
Thiên Huế về việc triển khai thực hiện pháp lệnh VSATTP theo
Công văn số 7510/BYT-ATTP ngày 12/10/2007 của Bộ Y tế
thì thực trạng ô nhiễm TĂĐP trong tỉnh Thừa Thiên Huế như
sau:
+ Tỷ lệ bốc thức ăn bằng tay chiếm 69,2%
+ Tỷ lệ bàn tay nhiễm E.Coli chiếm 44,4%
+ Tỷ lệ dụng cụ nhiễm E.Coli chiếm 55,5%.
+ Tỷ lệ giò, chả có hàn the chiếm 66,4%.
+ Tỷ lệ người phục vụ không khám sức khoẻ chiếm 49,9%.
+ Tỷ lệ người phục vụ không tập huấn kiến thức VSATTP chiếm 47,7%.
E.Coli
6. Nguyên nhân mất an toàn thực phẩm
Nguyên liệu
Nguồn nước Dụng cụ
Không đảm bảo
Ý thúc người sử dụng và người bán
Chất màu, phụ gia sử dụng tùy tiện,
trái pháp luật
Hệ thống quản lí còn lỏng lẻo
Nguyên nhân
7. Biện pháp hạn chế ngộ độc thực phẩm
- Chỉ sử dụng một cách hạn chế.
- Khi cần thiết nên có sự cân nhắc lựa chọn.
- Tuyên truyền rộng rãi về vấn đề VSATTP.
- Đề nghị các cơ quan chức năng cần có biện pháp
quản lí chặt chẽ hơn
Tóm lại: Thức ăn đường phố hại nhiều hơn lợi, tuy
nhiên giải quyết vấn đề này không đơn giản, cần phải
có sự phối hợp của chính quyền, đoàn thể, công an, trật
tự, y tế, thú y và cả ý thức của người dân nữa.
8. Tài liệu tham khảo
de_khong_cua_rieng_ai/45140757/478/
/>pageid=110&mid=324&intSetItemId=296&breadcrumb=296&action=docdet
ailview&intDocId=1395
/>tml