Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ TUYẾN EF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.77 KB, 30 trang )

GVHD: Nguyễn Phước Minh
PHẦN III
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
Chương I
Những điểm cần chú ý về tình hình chung của tuyến
{
1.Về khí hậu thuỷ văn
khu vực tuyến đi qua thuộc vùng nhiệt đới khí hậu gốm hai mùa mưa và mùa khô
rõ rệt
-mùa mưa từ tháng 5 dến tháng 11
-mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4
2.Tình hình vật liệu xây dựng
có các vật liệu có thể khai thác tại chổ như :đất đắp , đá cát cuội sỏi ….dùng trong
xây dựng , ngoài ra gỗ tre nứa dùng làm láng trại và các công trình phụ tạm khác
các loại vật liệu khác xi măng sắt thép và các cấu kiện đúc sẳn thi vận chuyể
bằng xe tới công trường
3.Tình hình dân sinh
đây là tuyến đường phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế ở vùng cao của tỉnh , do đó
dân sinh quanh khu vực làm tuyế khá thưa thớt nên giảm phần nào chi phí đền bù
giải toả , da số là dân lao động nghèo , phổ thông đây là lực lượng cần thiết cho
việc xây dựng tuyến
Chương II
Các chỉ tiêu và khối lượng của tuyến
{
1.Các chỉ tiêu của tuyến :
tuyến E-F được chọn xây dựng là tuyến theo phương án I có các chỉ tiêu sau :
- Chiều dài tuyến L= 4195 m
- Đường cấp 60 miền núi
- Lưu lượng xe chạy là :1050 xe/ nđ
- Độ dốc lớn nhất là :1.78%
- Bề rộng mặt đường là : 7m


- Bề rộng nền đường là :12m
- Độ dốc ngang của lề là : 6%
- Độ dốc ngang của mặt là : 2%
- Mặt đường bê tông nhự hạt mòn dày : 5 cm
Kết cấu mặt dường là :
Bê tông nhựa hạt min dày 5cm
Cấp phối đá dăm dày :20cm
Cấp phối đá sỏi dày 30cm
Trang 1
GVHD: Nguyễn Phước Minh
2. Khối lượng công tác đào đắp
Khối lượng đào đắp nền đường
Khối lượng đào nền đường là :29538.2 m
3
Khối lượng đắp nền đường là :39801m
3
3. Khối lượng công tác làm mặt đường :
Toàn bộ diện tích mặt đøng trên tuyến :29365m
2
4. Khối lượng các công trình trên tuyến :
Toàn tuyến có 3 cống đòa hình và 2 cống cấu tạo .
Chương III
Chọn Phương n Thi Công
{
A. CÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG HIỆN CÓ
I.TỔ CHỨC THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP DÂY CHUYỀN
1. Đònh nghóa
Phương pháp tổ chức thi công theo dây chuyền là phương pháp tổ chức mà ở
đó, quá trình thao tác được phân chia thành những bước công việc có quan hệ
chặt chẽ với nhau và được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. Việc sản xuất sản

phẩm được thành liên tục, đều đặn theo một hướng và trong một thời điểm nào
đó sẽ đồng thời thi công trên tất cả các nơi của dây chuyền.
2. Những đặc điểm chủ yếu của phương pháp thi công theo dây chuyền.
-Trong các khỏang thời gian bằng nhau (ca hoặc ngày đêm ) sẽ hoàn thành
các đọan đường có chiều dài bằng nhau. Các đoạn đường làm xung quanh kéo
dài thành một dải liên tục theo một hướng .
-Tất cả các công việc đều do các phân đội chuyên nghiệp được bố trí theo
loại công tác chính và trang bò các máy móc thích hợp dễ hòan thành.
-Các phân đội di chuyển lần lược trên tuyến đường đang làm và hoàn thành
tất cả các công tác được giao.
-Sau khi phân đội cuối cùng đi qua , tuyến đường đã làm xong và được đưa
vào sử dụng .
Trang 2
0
Km
Tháng
Phương Pháp Dây Chuyền
GVHD: Nguyễn Phước Minh
3. Ưu điểm của phương pháp thi công dây chuyền :
- Đưa đường vào sử dụng sớm nhờ việc sử dụng các đọan đường đã làm
xong để phục vụ và vận chuyển hàng hóa . Do đó tăng thời kỳ hòan vốn của
đường .
- Tập trung máy móc trong các phân đội chuyên nghiệp dẫn đến việc sử
dụng và quản lí tốt hơn .
- Chuyên môn hóa được công nhân dẫn tới trình độ tay nghề được nâng cao
thì năng suất lao động tăng .
Tập trung thi công trên một đoạn đường ngắn thì việc lãnh đạo và việc
kiểm tra chất lượng , kó thật dể dàng hơn.
Nâng cao được trình độ tổ chức thi công nói chung , rút ngắn thời gian quay
vòng của CMX, tiền vốn, giảm khối lượng công tác dở dang.

4. Các điều kiện cơ bản để áp dụng phương pháp thi công dây chuyền.
Phải đònh hình hóa các công trình của đường , phải có công nghệ ổn đònh
với mặt đường, điều kiện này hoàn toàn thỏa mãn. Với cầu cống nhỏ nên sử
dụng kết câu lắp ghép đònh hình. Trường hợp bắt buộc phải thay đổi kềt cấu thì
chỉ nên thay đổi dạng hình khoảng cách mà không nên thay đổi về nguyên tắc,
kó thuật thi công Khối lượng công tác phải phân bố đều đặn trên toàn tuyến .
Với mặt đường , điều kiện này là thỏa mãn. Với công trình cầu cồng nhỏ
thường lặp lại tương đối đều đặn trên toàn tuyến có thể áp dụng thi công theo
dây chuyền được. Với nền đường , nếu khối lượng thay đổi ít thì sử dụng dây
chuyền có tốc độ thay đổi, nếu khối lựơng thay đổi nhiều thì tách khối lựong
tập trung ra thi công riêng.
Dùng đội máy có toàn phần không đổi để thi công trên toàn tuyến .
Chú ý :Trong thực tế thi công, người ta tăng thêm máy cho một số công
việc nhưng phải tính toán cân đối lại để không phá vỡ tốc độ của dây chuyền
tổng hợp.
Từng đội thi công chuyên nghiệp phải hoàn thành công tác được giao trong
thời gian quy đònh . Do đó phải xây dựng chính sách , đònh mức lao động.
Phảicung cấp kòp thời và liên tục vật liệu xây dựng đến nơi thi công .
II. TỔ CHỨC THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP TUẦN TỰ.
1. Đònh nghóa.
Phương pháp thi công tuần tự là đồng thời tiến hành một loại công tác trên
toàn bộ chiều dài của tuyến thi công và cứ tiến hành như vậy từ công tác chuẩn
bò cho đến khi hoàn thiện . mọi công việc đều do một đơn vò thực hiện đôi khi
tuyến đường thi công dài người ta phải chia thành một số đoạn nhưng vẫn là thi
công tuần tự .
Nhận xét.
-Bố trí các đơn vò thi công đồng thời trên toàn tuyến và cùng làm một công việc
cho nên nhu cầu xe máy và nhân lực tăng .
-Việc sữa chữa bảo dưỡng xe máy kiểm tra chất lượng công trình khó khăn .
-Máy móc và công nhân phân tán trên diện rộng nên việc lãnh đạo khó khăn

Khó nâng cao trình độ tay nghề của công nhân thì không chuyên môn hóa .
Trang 3
GVHD: Nguyễn Phước Minh
-Đòa điểm thi công không thay đổi nên việc tổ chức đời sống cho cán bộ công
nhân viên thuận lợi hơn.
- Phương pháp thi công này không đưa đường vào sử dụng sớm vì thời hạn
hoàn thành một km đường trùng với thời hạn hoàn thành cả tuyến đường
-
Công tác hoàn thiện
Công tác thi công nền
Công tác thi công nền
Công tác thi công cống
III. PHƯƠNG PHÁP PHÂN ĐOẠN.
1. Đònh nghóa.
Phương pháp thi công phân đoạn là chỉ triển khai công tác trên từng đoạn
riêng biệt của đường.Làm đến đoạn tiếp theo sau hi đã hoàn thành đoạn trước
đó
2. Nhận xét.
- Theo phương pháp này có thể đưa được các đoạn đã làm xong vào sử dụng chỉ
có đoạn cuối cùng trùng với thời gian hoàn thành của toàn tuyến .
- Thời hạn thi công từng đoạn ngắn hơn so với phương pháp thi công tuần tự.
Việc triển khai thi công trên đoạn ngắn nên lượng xe máy nhỏ , sữa chữa dể
dàng. Việc quản lý nhân lực củng thuận lợi hơn .
- Cơ sở phân đoạn công trường di chuyển nhiều lần nên cố gắng chia khối
lượng thi công trên các đoạn sắp sỉ bằng nhau và điểm phân chia các đọan
trùng với biên giới của khu vực cung cấp vật liệu .
- Các máy phải đủ diện thi công .
- Đồng thời phải kiểm tra điều kiện khí hậu, thời tiết để tránh một đoạn nào đó
hoàn toàn nằm vào mùa bất lợi trong năm.
-Không nên chia làm nhiều đoạn quá vì thời gian chờ của máy sẽ lâu hơn.

Trang 4
Công tác chuẩn bò
GVHD: Nguyễn Phước Minh
THÁNG
đoạn I
PHƯƠNG PHÁP PHÂN ĐOẠN
O
đoạn II đoạn III
K
m
B . CHỌN PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG .
Tuyến A-B được xây dựng có chiều dài 4195m. Tình hình nhân vật lực đơn vi thi công
bò hạn chế , vật liệu xây dựng được cung cấp đầy đủ.
Khối lượng công tác rải đều trên tuyến, không có khối lượng tập trung .Vì vậy kiến
nghò chọn phương pháp thi công kiểu dây chuyền.
C. TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ DÂY CHUYỀN .
Các thông số của dây chuyền được xác đònh như sau:
1. Thời gian triển khai của dây chuyền .
Là thời gian cần thiết cho điều kiện thi công và tổ chức để đưa tòan bộ phương tiện và
máy móc của dây chuyền vào làm việc. Kiến nghò chọn thời gian triển khai là 13 ngày.
2. Thời gian hoàn tất của dây chuyền .
Là thời gian cần thiết để đưa các phương tiện vào, máy móc của dây chuyền ra
khỏi dây chuyền sau khi hoàn thành công tác được giao . Thời kỳ hoàn tất nên lấy bằng
thời gian thời kì triển khai
T
ht
=T
tk
=12 ngày.
3.Thời gian họat động .

Là thời gian họat động của tất cả các phương tiện của dây chuyền . Thời gian hoạt
động căn cứ chiều dài tuyến đường, tốc độ dây chuyền và điều kiện khí hậu , thời tiết.
Thời gian khởi công : 1-2-2003
Ngày hoàn thành : 31-5-2003
Thời gian hoạt động xác đònh như sau:
T

=T
lv
-T
cb
.
T
cb
:thời gian chuẩn bò . Kiến nghò T
cb
= 10 ngày.
T
lv
: thời gian làm việc xác đònh theo:
T
lv
=T
1
-max (
∑∑
xng
TT ,
)
Trong đó :

T
1
: tổng số ngày có trong tháng
Trang 5
GVHD: Nguyễn Phước Minh

ng
T
: là tổng số ngày nghỉ trong thời gian T
1
.

x
T
: tổng số ngày nghỉ do thời tiết xấu trong thời gian T
1.
Bảng dự kiến thời gian thi công:
Tháng Số ngày Số ngày thời
tiết xấu
Số ngày chủ
nhật
Số ngày lễ Số ngày
nghỉ
Số ngày
làm việc
2 28 0 4 3 7 21
3 31 0 5 0 5 26
4 30 0 4 1 5 25
5 31
3

4 1
8
26
Tổng 120
3
17 5 25 95
Vậy thời gian hoạt động :
T

= 97-10=85 (ngày)
Thời gian chuẩn bò không tính vào thời gian này.
5. Tốc độ của dây chuyền :
Tốc độ dây chuyền chuyên nghiệp là chiều dài đoạn đường trên đó đơn vò
thi công tiến hành tất cả các công tác được giao trong một đơn vò thời gian
(ca\ngày đêm).
-Tốc độ dây chuyền V=
tkhđ
TT
L

(m/ngày)
L: chiều dài tuyến thi công 4195m
V=4195/(85-12)= 57.4 m
6. Hệ số hiệu quả của dây chuyền.
Hệ số hiệu quả của dây chuyền được xác đònh theo công thức
K
hq
=

ôđ

T
T
=
72.0
85
2485
)(
=

=
+−
hd
httkhd
T
TTT
Theo kinh nghiệm:
K>1 , càng gần 1 càng tốt.
K

0,7 việc thi công theo dây chuyền là có hiệu quả
K< 0,7 việc thi công theo dây chuyền là không có hiệu quả
K
hq
=0.78 > 0.7 nên việc thi công theo phương pháp dây chuyền là có hiệu quả
Vậy việc thi công theo phương pháp dây chuyền là có hiệu quả
7. Hệ số sử dụng xe máy.
K
tc
=
2

1+
hq
K
=
86.0
2
172.0
=
+
D. CHỌN HƯỚNG THI CÔNG .
Căn cứ vào sự phân bố mỏ vật liệu, đường tạm có thể chọn các hướng thi
công sau:
1). Phương án 1:
Trang 6
GVHD: Nguyễn Phước Minh
Phương pháp này tận dụng được các đoạn đường đã thi công trước đó để
làm đường chuyên chở vật liệu để thi công các đọan sau
Ưu điểm :
_ Dây chuyền thi công ổn đònh trong suốt thời gian thi công .
_ Lực lượng thi công tập trung, công tác tổ chức thi công chặt chẽ .
Nhược điểm:
_Yêu cầu về xe máy vận chuyển vật liệu ngày càng tăng theo chiều dài tuyến .
Mỏ đá
Biểu
dồ
nhu
cầu ô
tô vận
chuyển
O

THÁNG
K
2). Phương án 2:
Thi công theo hai mũi .
_ Mũi 1: đi từ đầu tuyến đến giữa tuyến.
_ mũi 2: đi từ giữa tuyến đến cuối tuyến.
Ưu điểm:
-Sử dụng xe máy vận chuyển vật liệu là tối đa.
-Diện thi công rộng
Trang 7
GVHD: Nguyễn Phước Minh

PAI PAII
PAI
PAII
mỏ vật
liệu
t (ngày)
L k/m
yêu cầu xe máy
E. TRÌNH TỰ THI CÔNG VÀ TIẾN ĐỘ THI CÔNG
1. Phương án I
-
Dây chuyền thi công cống trước rồi sau thi công nền đường rồi tới dây chuyền thi
công mặt đường.
-
Rất thuận tiện cho việc tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền nhưng phải
làm đường tạm khi thi công cống .
-
dây chuyền thi công mặt

L(Km)
dây chuyền thi công cống
dây chuyền thi công nền
dây chuyền hoàn thiện
2. Phương án II
-
Dây chuyền làm cống đòa hình trườc rồi tới dây chuyền làm nền đường ,rồi tới dây
chuyền làm cống cấu tạo sau đó mới tới dây chuyền làm mặt đường và cuối cùng là
dây chuyền hoàn thiện
-
Rất thuận tiện cho việc thi công cống cấu tạo nhưng nếu tổ chức thi công không chặt
chẽ thì sẽ làm giảm tiến độ thi công
Trang 8
GVHD: Nguyễn Phước Minh
dây chuyền thi công cống
dây chuyền thi công nền
dây chuyền thi công mặt
dây chuyền hoàn thiện
L(Km)
t(ngày)

3. Phương án III
Dây chuyền thi công làm nền đường trước , rồi sau đó làm cống rồi tới dây chuyền
làm mặt đường và sau cùng là dây chuyền hoàn thiện.
- Phương pháp này có ưu điểm tận dụng nền đường vừa làm xong để vận chuyển thi
công cống mà không cần làm đường tạm , nhưng việc thi công nền đường qua cống
cấu tạo rất phức tạp va khó khăn.
4.Chọn phương án
-
Kiến nghò chọn phương án I .

-
Thuận lợi cho việc thi công theo phương pháp dây chuyền .
-
Phải làm đường tạm để thi công cống.
Chương IV
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
{
Công tác chuẩn bò bao gồm :
-
Chuẩn bò về tổ chức (ký hợp đồng xin giấy phép kinh doanh ).
-
Chuẩn bò về kỹ thuật (xét duyệt bản vẽ , xin phép thi công ).
-
Dọn sạch khu đất xây dựng công trình .
-
Tổ chức các cơ sở sản xuất của công trường .
-
Hệ thống nhà tạm nhà ở nhà làm việc cho cán bộ công nhân viên .
-
Làm đường tránh, đường tạm.
-
Khả năng cung cấp năng lượng điện nước .
I. Dọn sạch khu đất xây dựng công trình
Tuyến A_B là tuyến đường làm mới do đó công tác dọn dep mặt bằng chủ yếu là
chặt cây, đào gốc cây không cần quan tâm đến dọn dẹp di dời nhà dân vì có một ít nhà
dân đã được di dời và đền bù trước diện tích dọn dẹp mặt bằng chính là diện tích nền
đường .
Trang 9
GVHD: Nguyễn Phước Minh
Diện tích phải phá bỏ là 12x4195=50340 m

2
Hạng mục tp hao phí đv
khối
lượng năng suất công ca
Khai
hoang
ngày công công 503.4 0.123 61.92 -
máy ủi 110cv ca 503.4 0.0155 - 7.80
may bua 75
CV ca 503.4 0.0054 - 2.72
máy xới 75 cv ca 503.4 0.0041 - 2.06
tổng 61.92 12.59
II .Tổ chức các cơ sở sản suất của công trường
Các xí nghiệp này có tính chất cơ động phục vụ cho việc thi công tuyến đường (xí
nghiệp sản xuất đá , khai thác đá , neat cuội sỏi …) sau khi tuyến đường hoàn thành thì
các xí nghiệp này dõ đi và di dới đên công trình khác các xí nghiệp này chủ yếu la øcác
máy móc khai thác được chở sẳn từ nơi khác đến hoạt động và rất cơ động cho việc sản
xuất
III Làm đường tạm
Trình tự thi công theo phương án I do đó phải làm đường tạm để thi công , nhưng
đường tạm cũng không kiên cố lắm chủ yếu phục vụ thi công được và an toàn đường làm
hoàn toàn vào mùa nắng do đó chỉ cần phát cây đào gốc là có thể thông xe được , bề rộng
đường tạm 3m được làm sát với lề đường để tận dụng không gian của nền đường.
Diên tích đường tạm là : 3m x 4195m=12585m
2
Công việc tp hao phí đv Khối lượngNăng suất Công Ca
Khai hoang
ngày công công 125.85 0.123 15.48 -
máy ủi 110cv ca 125.85 0.0155 - 1.95
may bua 75 CV ca 125.85 0.0054 - 0.68

máy xới 75 cv ca 125.85 0.0041 - 0.52
Tổng
15.48 3.15
IV Phục hồi cọc
Đối với tuyến đường thi công nhiều năm thì công việc này không nên làm một lân ,
với tuyến A_B thì thi cong trong 3 tháng thi không bao lâu do đó công việc này phải thực
hiện trước khi thi công và hoàn tất trước khi thi dây chuyền thi công cống và thi công nền
Đơn vò tính Km

công việc đ vò khối lượng năng suất công
phục hồi cọc Km 4.195 5 20.98
V. Làm nhà tạm
Trang 10
GVHD: Nguyễn Phước Minh
-
Nhà tạm , nhà nghỉ cho cán bộ công nhân viên những người trực tiếp tham gia vào
xây dựng Công trình , ngoài ra còn có xây dựng kho để bảo quản vật liệu xây dựng

-
Cần tính toán ra số công đơn vò thi công ra một mét vuông nhà , muốn vậy ta xây
dựng một căn nhà có chiều rộng 5m dài 6m diện tích căn nhà là 30m
2
Tính khối lượng :
- Cột : 6 cột kích thước :0.3mx0.3m dài 3m
cột : 1.62m
3
- Vì kèo dài 3m kích thước 0.1mx0.1m có 24 thanh
vì kèo :0.72m
3
- Xà gồ 12 thanh kích thước 0.1mx0.1m dài 7m

xà gồ : 1.89m
3
Bảng tính công :
công việc đơn vò
khối lượng
năng suất công
đắp nền m2 30 0.17 5.10
làm cột m3 1.62 2.12 3.43
vì kèo m3 0.72 10.12 7.29
xà gồ cầu phong m3 1.89 4.25 8.03
lợp +cửa m2 30 0.3 9.00
tổng 32.85
làm 30 m2 nhà thì tốn 32.9 công vậy làm 1m2 nhà thì tốn 1.12 công
từ đó sau khi tính ra hết số nhân công cần thiết để thi công đường thì ta biết được cần bao
nhiêu m2 nhà ở và làm nhà tốn bao nhiêu công làm nhà tạm.
Diện tích cần thiết cho một nhân công :2 m
2

BẢNG TỔNG HP CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
Trang 11
GVHD: Nguyễn Phước Minh
STT CÔNG VIỆC ĐVỊ K LƯNG CA MÁY CÔNG
1 dọn dẹp mặt bằng m2 50340 13 62
2 phục hồi cọc Km 4.195 21
3 đường tạm m2 12585 4 16
4 nhà tạm m2 30 33
TỔNG 17 132
Với thời gian chuẩn bò 10 ngày thì số công và ca máy cần thiết là:
Xe máy: 2
Nhân công:10 (chưa tính số nhân công làm nhà tạm)

Sau khi tính được số nhân công cần thiết để thi công đường 118 nhân công
thì tính được số nhân công làm nhà tạm 36 nhân công
Vậy nhân công trong công tác chuẩn bò: 46 nhân công.
Chương V
Chương V
THI CÔNG CỐNG
THI CÔNG CỐNG
{
{
Cống là một công trình thoát nước trên đường , phương án thi công là phương
án I trên tuyến có 3 công đòa hình và có 2 cống cấu tạo ta có bảng tổng hợp các cống trên
tuyến như sau:
STT LÝ TRÌNH CAO ĐÀO CAO ĐẮP Đ K CỐNG
1 KM0+800 1.7 1 cấu tạo
2 KM1+140 2.3 1.5 đòa hình
3 KM2+00 2.3 1.5 đòa hình
4 KM2+993 2.3 1.5 đòa hình
5 KM3+650 1.7 1 cấu tạo
Dây chuyền thi công cống chủ yếu là xây dựng móng cống , vận chuuyển các cấu kiện và
thi công lắp ghép các kiện đúc sẵn
I. Trình tự xây dựng cống
_. Đào hố móng , vận chuyển vật liệu đúc sẵn
_. Xây dựng móng cống
_. Đặt các đốt cống vào vò trí
_. Xây dựng cựa cống
_. Nối các đốt công
_. Đắp đất trên cống
_. Hoàn thiện cống và gia cố cống
II. Đònh thời gian xây dựng cống
_ Từ ngày

_ Đến ngày
_thời gian xây dựng cống là : 97-12=85 ngày
III. Khối lượng thi công cống
1.Đào hố móng
Trang 12
GVHD: Nguyễn Phước Minh
_Cống tại Km 0+800 ta có :

ta có khối lượng :
KL1=
3
9814
2
0.2)25(
m=×
×+
_Cống tại Km1+140 , Km2+00 và Km2+993 ta có ba cống đòa hình như nhau cùng một
khẩu độ và cùng một chiều cao đất đắp ta có khối lượng ba cống như nhau
KL2=
3
15015
2
5.2)26(
m=×
×+
Cống tại lý trình Km3+670

KL3=
3
5.7314

2
5.1)25(
m=×
×+

Khối lượng làm đào hố móng sẽ là :
KL=KL1+3KL2+KL3=98+3*150+73.5=621.5m
3
Trang 13
GVHD: Nguyễn Phước Minh

tp hao phí Đ V KL NS công ca
máy đầm 100m3 6.21 0.166 1.03
máy ủi 100m3 6.21 0.045 0.28
nhân công 100m3 6.21 3.18 19.75
2. Công tác vận chuyển cống
Vận chuyển cống và cấu kiện đúc sẳn là phần việc quan trọng phải tiến hành và
hoàn tất trước khi dây chuyền thi công tới nếu không nó làm giảm tiến độ dây chuyền thi
công , do đó công tác vận chuyển phải làm trước , và hoàn tất xong.
Công việc vận chuyển trong 5 ngày kể từ khi bắt đầu làm cống và dây chuyền vận chuyển
kết thúc sớm vì đa số máy vận chuyển phải thuê ngoài
gồm 45 đốt
θ
1.5 và 30 đốt
θ
1.0
chiều dài mổi đốt là l=98 Cm
Tính khối lượng :
_ Khối lượng cống thứ I và V KL1=
8.38145.298.0

4
14.32.12.1
=×××
××
tấn
_khối lượng cống thứ II, III và IV
KL2,3,4=
5.93155.298.0
4
14.38.18.1
=×××
××
tấn
Khối lượng toàn bộ cần vận chuyển là :
KL=2*38.8+3*93.5=358.1 tấn
Giả sử chiều dài vận chuyển từ chổ đúc cống đến công trường là 20 Km thì :
Khối lượng vận chuyển tính bằng :
Q=Lxq=20x358.1=7162 tấnkm
Số ngày vận chuyển cống là 15 ngày .
Thì ta có : khối lượng vận chuyển trong một ngày đêm
Qnđ=
T
kQ ×
với k: hệ số bằng 1.2
Qnđ : khối lượng vận chuyển trong một ngày đêm
T: số ngày vận chuyển
Do đó : Qnđ=
Kmtan2.855
10
2.17162

=
×
Chọn phương tiện vận chuyển
Đơn vò vận chuuyển gồm 4 ôtô với năng suất 150 tânKm ngày đêm .
Và 1 máy cẩu.
3.Xây dựng móng cống
Công tác xây dựng gồm :
_ Đổ lớp cát đệm ở đáy
_Đổ lớp bê tông đệm M100
Tính cho cống I và V
Khối lượng công tác đệm cát là : 0.2x2x14=5.6 m
3

Tổng khối lượng lớp đệm cát là 5.6 x2=11.2m
3
khối lượng lớp bê tông M100 dày 0.15 m
kl=0.15x2x14=4.2m
3
Tổng khối lượng bê tông kl=4.2x2=8.4m
3
Trang 14
GVHD: Nguyễn Phước Minh
Tính cho cống II,IIIvàIV
Khối lượng công tác đệm cát là : 0.2x2x15=6.0 m
3

Tổng khối lượng lớp đệm cát là : 6.0 x3=18.0m
3
Khối lượng lớp bê tông M100 dày 0.15 m
kl=0.15x2x15=4.5m

3
Tổng khối lượng bê tông kl=4.5x3=13.5m
3
Tính khối lượng cho toàn bộ tuyến:
Tổng khối lượng lớp đệm cát là : 11.2+18.0=29.2m
3
Tổng khối lượng bê tông là : 8.4+13.5=21.9m
3
Ta có bảng đònh mức nhân công xe máy :
STT công tác tp hao phí ĐV KL ĐM công ca
máy đầm m3 29.2 0.06 1.75
nhân công m3 29.2 1.2 35.04
nhân công m3 21.9 1.65 36.14
máy trộn m3 21.9 0.095 2.08
máy đầm m3 21.9 0.089 1.95
cát đệm
móng
bê tông
đá 1x2
1
2
Xây cửa cống và mối nối các đốt cống :
_Cửa cống làm bằng tường gạch xây , mối nối ta dùng gạch xây và vữa
_Khối lượng công tác xây cửa công và mối nối
_Kết cấu cửa cống xây bằng gạch xây.
Tính mối nối :
-Với cống I và V :
gồm 13 mối nối 2x13x54x0.001=1.4m
3
gạch xây

_Xây tường đầu tường cánh có khối lượng . 2x4.5=9.0m
3
Dó đó khối lượng công tác xây gạch là :1.4+9.0=10.4 m
3
-Với cống II,III,IV :
gồm 14 mối nối 3x14x81x0.001=3.4m
3
gạch xây
_Xây tường đầu tường cánh có khối lượng . 3x4.5=13.5m
3
Dó đó khối lượng công tác xây gạch là :3.4+13.5=16.9 m
3
Tổng khối lượng công tác xây gạch :10.4+16.9=27.3 m
3
Ta có bảng thông kê nhân công xe máy

công tác tp hao phí ĐV KL ĐM công ca
nhân công m3 27.3 4.66 127.22
máy trộn m3 27.3 0.036 0.98
xây gạch
và các bộ
phận khác

Bảng nhân công xe máy trong công tác xây dựng cống :
STT tp hao phí ĐV công ca
1 máy đầm Ca 3.7
2 máy trộn Ca 3.06
3 nhân công công 198.4
4.Đắp đất trên cống
a) cống I

Trang 15
GVHD: Nguyễn Phước Minh
KL1=(Klđào-Vcống)x1.2=(98-11.0)x1.2=104.4m
3
b) cống II,III,IV
KL2=3x(Klđào-Vcống)x1.2=(150-12.56)x1.2=494.78m
3
c) cống V
KL3=(Klđào-Vcống)x1.2=(73.5-11.0)x1.2=75.0m
3
Khối lượng đắp đất trên cống trên toàn tuyến :
KLtổng=KL1+KL2+KL3=104.4+494.78+75.0=674.18m
3
Ta có bảng đònh mức nhân công xe máy

công tác tp hao phí ĐV KL ĐM công ca
máy đầm ca 6.74 0.46 3.10
máy ủi ca 6.74 0.23 1.55
nhân công công 6.74 3.6 24.26
đắp đất
trên cống

BẢNG TỔNG HP KHỐI LƯNG LÀM CỐNG

STT Công việc tp hao phí công ca
1 Đào hố móng
máy đầm 1.03
máy ủi 0.28
nhân công 19.75
2 vận chuyển ô tô số lượng 4

3 xây dựng móng
máy đầm 3.7
máy trộn 3.06
nhân công 198.4
4 đắp đất
máy đầm 3.1
máy ủi 1.55
nhân công 24.26
TỔNG SỐ CÔNG VÀ SỐ CA MÁY :
Máy ủi : 1.83ca
Máy đầm : 7.83 ca
Máy trộn : 3.06 ca
Nhân công : 242.41 công
ĐỘI HÌNH THI CÔNG CỐNG GỒM CÓ :
Với thời gian thi công cống là 85 ngày thì đội hình thi công cống ta chọn như sau :
1 máy ủi
1 máy đầm
1 máy trộn
5 nhân công
4 ô tô vận chuyển
1 xe cẩu
V Thời gian thi công từng cống
Dựa vào thời gian thi công của dây chuyền làm cống đã đònh sẳn theo kế hoạch , khi
đã biết khối lượng của toàn bộ dây chuyền thì ta tính được đội hình thi công của dây
chuyền bằng cách lấy khối lượng công và ca máy chia cho tổng thời gian thi công
Trang 16
GVHD: Nguyễn Phước Minh
Khi có đội hình thi công của dây chuyền thi công , dựa vào khối lượng của từng cống
ta tính được thời gian làm một cống chủ yếu dựa vào số lượng nhân công để khống chế
thời gian thi công cống.

-Khối lượng của cống cấu tạo I và V: Tính cho một cống (cống I)
-Công tác đào hố móng
tp hao phí Đ V KL ĐM công ca
máy đào 100m3 0.98 0.166 0.16
máy ủi 100m3 0.98 0.045 0.04
nhân công 100m3 0.98 3.18 3.12
-Xây dựng móng cống
STT công tác tp hao phí ĐV KL ĐM công ca
1
cát đệm
móng

máy đầm m3 5.6 0.06 0.34
nhân công m3 5.6 1.2 6.72
2
bê tông
đá 1x2

nhân công m3 4.2 1.65 6.39
máy trộn m3 4.2 0.095 0.40
máy đầm m3 42 0.089 0.37
Xây cửa cống và mối nối các đốt cống :
công tác tp hao phí ĐV KL ĐM công ca
xây gạch
và các bộ
phận khác
nhân công m3 5.2 4.66 24.23
máy trộn m3 5.2 0.036 0.019
Đắp đất trên cống
công tác tp hao phí ĐV KL ĐM công ca

đắp đất
trên
cống
máy đầm 100m3 0.60 0.46 0.48
máy ủi 100m3 0.60 0.23 0.24
nhân công 100m3 0.60 3.6 2.34
Tổng số nhân công cần thiết: 42 nhân công
Vậy số ngày thi công cống I: 42/5=9 ngày
*Tính cho cống II,III,IV
-Công tác đào hố móng
tp hao phí Đ V KL ĐM công ca
máy đào 100m3 1.5 0.166 0.174
Trang 17
GVHD: Nguyễn Phước Minh
máy ủi 100m3 1.5 0.045 0.067
nhân công 100m3 1.5 3.18 4.77
-Xây dựng móng cống
STT công tác tp hao phí ĐV KL ĐM công ca
1
cát đệm
móng

máy đầm m3 6.0 0.06 0.36
nhân công m3 6.0 1.2 7.20
2
bê tông
đá 1x2

nhân công m3 4.5 1.65 7.42
máy trộn m3 4.5 0.095 0.043

máy đầm m3 4.5 0.089 0.04
Xây cửa cống và mối nối các đốt cống :
công tác tp hao phí ĐV KL ĐM công ca
xây gạch
và các bộ
phận khác
nhân công m3 5.5 4.66 25.63
máy trộn m3 5.5 0.036 0.02
Đắp đất trên cống
công tác tp hao phí ĐV KL ĐM công ca
đắp đất
trên
cống
máy đầm 100m3 0.68 0.46 0.31
máy ủi 100m3 0.68 0.23 0.15
nhân công 100m3 0.68 3.6 2.45
Tổng số nhân công cần thiết: 48 nhân công
Vậy số ngày thi công cống I: 48/5=10 ngày.
Số ngày thi công của từng cống:

STT CỐNG SỐ CÔNG ĐỘI HÌNH SỐ NGÀY
1
KM0+800
42 5 9
2
KM1+140
48 5 10
3
KM2+00
48 5 10

4
KM2+993
48 5 10
5
KM3+650
42 5 9
Chương VI
Trang 18
GVHD: Nguyễn Phước Minh
THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG
{
I. Đặc điểm của việc thi công nền đường
_Khối lượng lớn cần nhiều máy móc và nhần lực
_Diện thi công hẹp và kéo dài
_Khối lượng phân bố không đều thì tách khối lượng công tác tập trung ra làm riêng
_Trực tiếp chòu ảnh hưởng của thời tiết khí hậu
II. Các bước phải làm trong thiết kế thi công nền đường
_Đào đất nền đường đào
_Đắp đất nền đường đắp
_Vận chuyển đất :
+điều phối dọc lấy đất từ nền đường đào vận chuyển sang nền đường đắp
+điều phối ngang lấy đất từ thùng đấu đắp nền đường hoặc vận chuyển từ nền
đường nửa đào sang nền đường nửa đắp.
PHÂN ĐOẠN THI CÔNG
Căn cứ vào các yếu tố sau để phân đoạn thi công
_Chiều dài tuyến đường
_Khối lượng thi công nền , mặt , cống…
_Khối lượng công tác tập trung
Ta chi làm hai đoạn thi công với khối lượng công tác đào đắp trên từng đoạn như
sau :


STT ĐOẠN TUYẾN KL ĐÀO(m3) KL ĐẮP(m3)
1 I TỪ KM0+00-KM1+500 409.07 580.32
2 II TỪ KM1+500-KM3+00 303 742.31
3 III TỪ KM3+00-KM4+195 904.5 2581
III.Điều phối đất
1.Điều phối ngang
a. Điều phối ngang từ nền đào sang nền đắp :


++
=
i
ii
v
vlvlvl
Ldao
2211


++
=
i
ii
v
vlvlvl
Ldap
2211
Ltb=Lđao - Lđap
Trang 19

GVHD: Nguyễn Phước Minh

y
x
V1
V2
Vi
V1
V2
Vi
l1
l2
li
l đào
l đắp
b Điều phối ngang từ thùng đấu lên đắp nền đường
Ta có công thức : tính bề rộng thùng đấu phải đào
Btđ=
td
h
h
hBKc ×+×× )5.1(5.0
1
:
1
.
5
1
:
1

.
5
Ltb
Btd
htđ
Chiều dài đoạn điều phối ngang tuỳ thuộc vào mặt cắt ngang , trên tuyến có các mặt cắt
ngang đắp hoàn toàn , đào hoàn toàn nửa đào nửa đắp . Do đó mà chiều dài đoạn điều
phối ngang khác nhau dựa vào một số trắc ngang điển hình ta tính được chiều dài đoạn
điều phối từ 5- 50 m
2. Điều phối dọc
a) Việc làm đất sẽ rất kinh tế nếu dùng đất nền đường đào sang đắp nền đường đắp ,
nhưng với điều kiện đất nền đường đào phải đủ tốt mới được sử dụng để đắp ,nhưng
không phải làm như vậy lúc nào cũng hợp lý vì nếu quá cự ly giới hạn nào đó thì
việc dùng nền đường đào để đắp không kinh tế bắng việc đào nền đường đào đổ đi
cộng với việc dùng đất thùng đấu để đắp
Ta có:
Lđ=Lkt=K(L1=L2=L3)
- K : hệ số có lợi dụng thế dốc để đẩy dất
K=1.1 đối với máy ủi
Trang 20
GVHD: Nguyễn Phước Minh
K=1.15 đối với máy xúc chuyển
-L1 : cự ly vận chuyển đất nền đường đào đổ đi
-L2 : cự ly vận chuuyển đất từ thùng đấu để đắp
-L3 : cự ly tăng có lợi khi dùng máy vận chuyển
10-20m khi dùng máy ủi
100-200m khi dùng máy xúc chuyển
dựa vào trắc ngang ta tính được :
L1=6+9=15m
L2=6+4+4=14m

L3 : cự ly tăng có lợi khi dùng máy vận chuyển
Máy ủi L3=10-20m ta chọn L3=15m
Máy xúc chuyển L3=100-200m ta chọn L3=200m
Có hai phương pháp điều phối dọc :
_Phương pháp I
Phương pháp này áp dụng khi đội thi công không thiếu máy và có đủ các loại máy , khi
đó ta kẻ đường điều phối có công vận chuyển nhỏ nhất rồi tính ra Ltb của từng đoạn điều
phối rồi bố trí máy móc thi công cho phù hợp phương pháp này có ưu điểm là tận dụng tối
đa đất đào đi để đắp
_Phương pháp II
Khi máy móc đã có sẳn thì ta kẻ đường điều phối sao cho Ltb=Lkt của máy rồi từ đó
dùng máy móc có sẳn để thi công phương pháp này có nhược điểm là không tận dụng tối
đa đất nền đào để đắp nhưng nó có ưu điểm chủ động được máy móc trong quá trình thi
công.
3.Tính khối lượng đào đắp
a) Đoạn I : từ Km0+00 đến Km1+300
-Từ Km 0+00 đến Km0+370 có khối lượng đào vận chuyển đến đống đất thừa: KL1=3788
m
3

-Từ Km 0+370 đến Km0+490 có khối lượng điều phối :KL2=376 m
3

-Từ Km 0+490 đến Km0+610 có khối lượng đắp:KL3=1505 m
3

-Từ Km 0+610 đến Km0+715 có khối lượng điều phối :KL4=208 m
3

-Từ Km 0+715 đến Km0+825 có khối lượng đào vận chuyển đến đống đất thừa:KL5=1054

m
3
-Từ Km 0+825 đến Km0+925 có khối lượng điều phối :KL6=208 m
3
-Từ Km 0+925 đến Km1+300 có khối lượng đắp :KL7=10182 m
3
STT Công việc Đơn

Khối lượng
1 Đào vận chuyển
đến đống đất thừa
m
3
4824
2 Điều phối m
3
792
3 Đắp m
3
11687
b) Đoạn II : từ Km1+300 đến Km2+600
-Từ Km1+200 đến Km1+515 có khối lượng đắp :KL1=4970 m
3
Trang 21
GVHD: Nguyễn Phước Minh
-Từ Km1+515 đến Km1+615 có khối lượng điều phối :KL2=158 m
3
-Từ Km1+615 đến Km1+760 có khối lượng đào vận chuyển đến đống đất thừa: KL3=1229
m
3

-Từ Km1+760 đến Km1+865 có khối lượng điều phối: KL4=586 m
3
-Từ Km1+865 đến Km2+198 có khối lượng đắp: KL5=8906 m
3
-Từ Km2+198 đến Km2+320 có khối lượng điều phối: KL6=218 m
3
-Từ Km2+320 đến Km2+600 có khối lượng đào vận chuyển đến đống đất thừa: KL7=2494
m
3
STT Công việc Đơn

Khối lượng
1 Đào vận chuyển
đến đống đất thừa
m
3
3723
2 Điều phối m
3
962
3 Đắp m
3
13876
c)Đoạn III : từ Km2+600 đến Km4+195
-Từ Km2+600 đến Km2+830 có khối lượng đào vận chuyển đến đống đất thừa: KL1=8529
m
3
-Từ Km2+830 đến Km2+940 có khối lượng điều phối: KL2=457 m
3
-Từ Km2+940 đến Km3+175 có khối lượng đắp: KL3=5601 m

3
-Từ Km3+175 đến Km3+360 có khối lượng đào vận chuyển đến đống đất thừa: KL4=1874
m
3

-Từ Km3+360 đến Km3+470 có khối lượng điều phối: KL5=515 m
3

-Từ Km3+470 đến Km3+690 có khối lượng đắp: KL6= 3143 m
3

-Từ Km3+690 đến Km3+835 có khối lượng điều phối: KL7= 275 m
3
-Từ Km3+835 đến Km4+195 có khối lượng đào vận chuyển đến đống đất thừa: KL8=5042
m
3
STT Công việc Đơn

Khối lượng
1 Đào vận chuyển
đến đống đất thừa
m
3
15445
2 Điều phối m
3
1247
3 Đắp m
3
8744

Tính khối lượng cụ thể cho từng đoạn :
Để thực hiện công việc đắp nền đường ta phải đào và vận chuyển đất từ thùng
đấu hoặc nền đào vào nền đắp.
Khối lượng nền đắp được tính như sau :
V=V
1
* k
e
Trong đó :
V
1
: Khối lượng nền đắp
V: Khối lượng đất chuyển từ nền đào hoặc thùng đấu vào nền đắp
Trang 22
GVHD: Nguyễn Phước Minh
K
e
=
δ
δ
c
yc

δ
yc
=0.98 độ chặt yêu cầu của đất trong nền đường đắp

δ
c
=0.74 : độ chặt của đất trong nền đào hoặc trong thùng đấu

Vậy K
e
=1.32
Để thực hiện công việc điều phối tức phải đào nền đường đào và sang đắp
nền đắp việc tính khối lượng được thực hiện như trên.
Vậy khối lượng cụ thể của từng đoạn: ta tính cho phạm vi vận chuyển 30 m
Công thức tính toán:
Đào = đào vận chuyển đến đống đất thừa+K
e
*(điều phối+đắp)
Đắp =K
e
*(điều phối+đắp)
Đoạn I
STT Công
việc
Đơn

Khối lượng
1 Đào m
3
21296
2 Đắp m
3
16472
Đoạn II
STT Công
việc
Đơn


Khối lượng
1 Đào m
3
23309
2 Đắp m
3
19586
Đoạn III
STT Công
việc
Đơn

Khối lượng
1 Đào m
3
28633
2 Đắp m
3
13188
4.bảng đònh nhân công và ca máy tuyến A-B
STT CÔNG TÁC TP HAO PHÍ ĐV KL ĐM CÔNG,CA
1 ĐÀO
Máy ủi 110cv
100m
3
732.38
0.699 512
Nhân công 6.75 4944
2 ĐẮP k=0.98
Máy đầm 25T

100m
3
492.46
0.468 230
Máy ủi 110cv 0.234 115
Máy san 0.016 8
Máy khác 2% 10
nhân công 3.16 1556
_Tổng hợp nhân công và ca máy
Trang 23
GVHD: Nguyễn Phước Minh
+Nhân công: 6500 công
+Máy ủi 110cv: 627 ca
+Máy đầm 25T: 230 ca
+Máy san: 8 ca
+Máy kác: 10 ca
_ Tổng số ngày làm nền là: 85 ngày do đó ta có đội hình thi công nền:
+Nhân công : 6500/85= 77 nhân công
+Máy ủi 110cv : 627/85=8 xe
+Máy đầm 25T: 230/85 = 3 xe
+Máy san: 8/85= 1 xe
+Máy khác: 10/85= 1 máy
5.Thời gian thi công từng đoạn
Sau khi ta đònh được đội hình thi công nền, từ đó ta dựa vào khối lượng đào đắp của từng
đoạn và đội hình thi công (chủ yếu dưa vào máy chính trong công tác nền đường máy
chính là máy ủi) mà xác đònh thời gian thi công từng đoạn.
_Đoạn I
Bảng đònh nhân công và ca máy
STT CÔNG TÁC TP HAO PHÍ ĐV KL ĐM CÔNG,CA
1 ĐÀO

Máy ủi<=110cv
100m
3
212.96
0.699 149
Nhân công 6.75 1437
2
ĐẮP
k=0.98
Máy đầm 25T
100m
3
164.72
0.468 77
Máy ủi 110cv 0.234 39
Máy san 0.016 3
Máy khác 2% 3
nhân công 3.16 521
Thời gian thi công đoạn I: 188/8= 24 ngày
_Đoạn II
Bảng đònh nhân công và ca máy

STT CÔNG TÁC TP HAO PHÍ ĐV KL ĐM CÔNG,CA
1 ĐÀO
Máy ủi<=110cv
100m
3
233.09
0.699 163
Nhân công 6.75 1573

2
ĐẮP
k=0.98
Máy đầm 25T
100m
3
195.86
0.468 92
Máy ủi 110cv 0.234 46
Máy san 0.016 3
Máy khác 2% 4
nhân công 3.16 619

Thời gian thi công đoạn II: 209/8= 27 ngày
_Đoạn III
Trang 24
GVHD: Nguyễn Phước Minh
Bảng đònh nhân công và ca máy
STT CÔNG TÁC TP HAO PHÍ ĐV KL ĐM CÔNG,CA
1 ĐÀO
Máy ủi<=110cv
100m
3
286.33
0.699 200
Nhân công 6.75 1933
2
ĐẮP
k=0.98
Máy đầm 25T

100m
3
131.88
0.468 62
Máy ủi 110cv 0.234 31
Máy san 0.016 2
Máy khác 2% 3
nhân công 3.16 417

Thời gian thi công đoạn III: 231/8= 28 ngày

Chương VII
THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG
{
I. Đònh thời gian xây dựng mặt đường
_ Từ ngày
_ Đến ngày
_ Thời gian xây dựng mặt đường là : 97-12=85 ngày
II.Giới thiệu về tuyến và kết cấu áo đường đã chọn
_ Tuyến dài 4195m trên tuyến không có cầu và không có các công trình có khối lượng tập
trung
_ Kết cấu áo đường được chọn theo phương án I như sau :
+Bê tông nhựa hạt mòn dày 5 cm
+Cấp phối đá dăm dày 20 cm
+Cấp phối đá sỏi dày 30 cm
_ Bề rộng nền đường :12m
_ Bề rộng mặt đường :7m
_ Diện tích nền đøng : 12x4195=50340 m
2
_ Diện tích mặt đøng :7x4195=29365 m

2
_Diện tích lề không gia cố : 2x0.5x4195=4195 m
2
_Diện tích lề có gia cố : 2x2.0x4195= 16780 m
2
III.Khối lượng vật liệu cần thiết
Trang 25

×