Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY LỊCH SỬ 6 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.42 KB, 16 trang )

TRƯỜNG THCS
TỔ: VĂN SỬ
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: LỊCH SỬ
LỚP: 6
CHƯƠNG TRÌNH: PHỔ THÔNG
Học kỳ: I Năm học: 2010 - 2011
1
1. Môn học: Lịch sử
2. Chương trình:
Cơ bản X
Nâng cao
Khác
Học kỳ: I Năm học: 2010 - 2011
3. Họ và tên giáo viên
Điện thoại:
Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn Văn Sử
Điện thoại: E-mail:
Lịch sinh hoạt Tổ: Thứ 6 tuần 1 và tuần 3 hàng tháng
4. Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế.
Sau khi kết thúc học kì, học sinh cần nắm:
Chủ đề Kiến thức Kĩ năng
I. Phần mở
đầu
T 1: - XH loài người có lịch sử hình thành và
phát triển.
- Mục đích học tập lịch sử (để biết gốc tích tổ
tiên, quê hương, đất nước, để hiểu hiện tại)
- Phương pháp học tập (cách học, cách tìm hiểu
lịch sử) một cách thông minh trong việc nhớ và
hiểu.


N1:- Bước đầu giúp HS
có kĩ năng liên hệ thực
tế và quan sát.
T 2: - Cách tính thời gian trong lịch sử
- Hiểu các khái niệm: Thập kỉ, thế kỉ, thiên niên
kỉ, thời gian : Trước công nguyên và sau công
nguyên
N 2: - Bồi dưỡng cho
HS cách ghi và tính
năm tính khoảng cách
giữa các thế kỉ với hiện
tại
II. Xã hội
nguyên thuỷ
T 3: - Sự xuất hiện con người trên trái đất: thời
diểm, động lực…
- Sự khác nhau giữa nhười tối cổ và người tinh
khôn.
- Vì sao XH nguyên thuỷ tan rã : sản xuất phát
N 3: - Bước đầu rèn
luyện cho HS kĩ năng
quan sát tranh ảnh và rút
ra những nhận xét hình
vẽ trong SGK.
2
triển , nảy sinh của cải dư thừa , sự xuất hiên gia
cấp , nhà nước ra đời
III. Xã hội cổ
đại
T 4: - Nêu được sự xuất hiện các quốc giư cổ đại

Phương Đông thời điểm địa điểm.
- Trình bày sơ lược về tổ chức và đời sống xã
hội ở các quốc gia cổ đại Phương Đông.
T 5: - Nêu được sự xuất hiện các quốc giư cổ đại
Phương Tây thời điểm địa điểm
- Những đặc điểm về nền tảng kinh tế cơ cấu xã
hội và thể chế nhà nước ở Hi Lạp và Rô Ma
T 6: - Nêu được thành tựu chính về nền văn hoá
cổ đại phương Đông ( lịch , chữ tượng hình, toán
học kiến trúc) và Phương Tây ( Lịch , chữ cái a
b cở nhiều lĩnh vực khoa học, kiến trúc điêu
khắc )
T 7: - Nắm được kiến thức cơ bản : sự xuất hiện
con người trên trái đất, các giai đoạn phát triển
của người nguyên thuỷ, các quốc gia cổ đại ,
thành tựu văn hoá
N 4: - Bước đầu làm
quen với tranh ảnh ,lược
đồ liên hệ điều kiện tự
nhiên với phát triển kinh
tế
N 5: - Thấy rõ mối quan
hệ lô gích giữa đièu kiện
tự nhiên và sự phát triển
kinh tế mỗi khu vự, rèn
kĩ năng sử dụng lược
đồ.
N 6:- Xem kênh hình và
tường thuật
- Xem tranh ảnh, Tạo

biểu tượng về các thành
tựu.
N 7: Bồi dưỡng kĩ năng
quan sat so sánh
IV. Buổi đầu
lịch sử nước
ta
T 8: - Dấu tích của người tối cổ tìm thấy trên đất
nước ta; hang Thẩm Khuyên , Thẩm Hai ( Lạng
Sơn) núi Đọ (Thanh Hoá ), Xuân Lộc ( Đồng
Nai); công cụ ghè đẽo thô sơ.
- Dấu tích của người tinh khôn tìm thấy trên đất
nước ta
- Sự phát triển của người tinh khôn so với người
tối cổ.
T 9: - Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của
những đổi mới trong đời sống vật chất tinh thần
của người nguyên thuỷ thời Hoà bình - Bắc Sơn
- Ghi nhận tổ chức xã hội đầu tiên của người
nguyên thuỷ và ý thức nâng cao đời sống tinh
thần của họ
T 10: Kiểm tra một tiết: Nắm các kiến thức cơ
bản
N 8: - Rèn luyện cách
quan sát bước đầu biết
nhận xét so sánh
N 9:- Tiếp tục bồi
dưỡng kĩ năng nhận
xét so sánh
N 10: Giáo dục ý thức

tự giác trong học tập
thi cử
3
V. Thời kì
Văn Lang –
Âu Lạc.
T 11: - Trình độ sản xuất, công cụ của người
Việt cổ thể hiện qua các di chỉ khảo cổ: Phùng
Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc ( Thanh Hoá) phát
minh ra thuật luyện kim
- Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của sự ra
đời nghề nông trồng lúa nước.
T 12: Những biểu hiện về sự chuyển biến trong
đời sống xã hội chế độ phụ hệ thay dần
T 13: - Điều kiện ra đời của nước Văn Lang; sự
phát triển sản xuất làm thuỷ lợi và giải quyết các
vấn đề xung đột.
- Sơ lược về nhà nước Văn Lang ( Thời gian địa
điểm ) tổ chức nhà nước; đời sống tinh thần của
cư dân.
T 14: Thời Văn Lang người dân việt đã xây dựng
cho mình một đời sống vật chấtcác nghề thủ
công ăn mặc ở đi lại đời sống tinh thần ; lễ hội
tín ngưỡng
T 15: - Trình bày được hoàn cảnh ra đời và tổ
chức nhà nước Âu Lạc, sự tiến bộ trong sản xuất
( sử dụng công cụ bằng đồng , sắt , chăn nuoi
trồng trọt, các nghề thủ công)
T16: - Thành cổ Loa và sơ lược diễn biến cuộc
kháng chiến chống Triệu Đà năm 179 TCN.

T 17: - Củng cố những kiến thức về lịch sử dân
tộc từ khi con người xuất hiện đến thời Văn
Lang Âu lạc; nắm thành tựu kinh tế văn hoá xã
hội
T 18: Kiểm tra học kì 1: Củng cố kiến thức cơ
bản trong học kì 1theo hệ thống lô gích.
N 11: - Biểu tượng về
một số sự kiện chủ yếu
về nghề nông, chuyển
biến xã hội. Bồi dưỡng
kĩ năng nhận xét liên
hệ thực tế
N12:- Bồi dưỡng kĩ
năng nhận xét so sánh
N 13 :- Liên hệ kiến
thức đã học và sự xuất
hiện các quốc gia cổ
đại phương Đông.
- Bồi dưỡng cho HS vẽ
sơ đồ một tổ chức
quản lí
N 14- Rèn kĩ năng liên
hệ miêu tả một số đặc
điểm về sinh hoạt vật
chất, tinh thần của
người Văn Lang.
N 15- Bồi dưỡng kĩ
năng nhận xét so sánh
N 16: - Sơ đồ thành
Cổ Loa, miêu tả sơ

đồ, bước đầu tìm hiểu
bài học lịch sử
N17: Rèn kĩ năng quan
sát tìm ra sự kiện
chính, thống kê các sự
kiện
N18: Rèn kĩ năng áp
dụng kiên sthức vào
làm các bài tập tư
tưởng tự giác trong thi
cử
4
5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành), phù hợp thực tế
- Có lòng yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc và trân trọng đối với những di sản LS.
- Trân trọng đối với các dân tộc , các nền văn hoá trên thé giới, có tinh thần quốc tế chân chính,
yêu chuộng hoà bình, hữu nghị…
- Có niềm tin về sự phát triển từ thấp đến cao, từ lạc hậu đến văn minh của lịch sử nhân loại và
dân tộc.
- Bước đầu hình thành những phẩm chất cần thiết của người công dân…
6. Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
Nội
dung
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
I. Phần
mở đầu.
1. Sơ
lược về
môn lịch

sử
HS biết:
- XH loài người có lịch
sử hình thành và phát
triển.
- Mục đích học tập lịch
sử (để biết gốc tích tổ
tiên, quê hương, đ ất
nước, để hiểu hiện tại)
- Phương pháp học tập
(cách học, cách tìm hiểu
lịch sử) một cách thông
minh trong việc nhớ và
hiểu.
- Vai trò của bộ môn
Lịch sử
- Vai trò bộ môn
hiểu rõ các loại tư
liệu dạy học lịch sử,
lien hệ địa phương
2.Cách
tính thời
gian
trong
lịch sử
- Cách tính thời gian
trong lịch sử
- Chủ yếu biết cách tính
năm trước công nguyên
và sau công nguyên.

Khoảng cách từ năm
xảy ra sự kiện đến năm
đang học
- Âm lịch và dương lịch
- Giải thích rõ âm
lịch dương lịch
II. Xã
hội
nguyên
thuỷ
HS biết:
- Sự xuất hiện con người
trên trái đất: thời diểm,
động lực…
Sự khác nhau giữa
người tối cổ và người
tinh khôn.
- Chỉ những địa điểm
trên bản đồ và nhận xét
theo hình vẽ trong SGK.
- Vì sao xã hội
nguyên thuỷ tan ra
- So sánh sự khác
nhau giữa người tối
cổ và nười tinh khôn
5
- Vì sao XH nguyên
thuỷ tan rã
III. Xã
hội cổ

đại
- Nêu được sự xuất hiện
các quốc giư cổ đại
Phương Đông và
Phương Tây.
- Thành tựu chính về
nền văn hoá cổ đại
phương Đông và
Phương Tây.
- Xác định vị trí các
quốc gia này trên bản
đồ.
- Xem kênh hình và
tường thuật
- Xem tranh ảnh, Tạo
biểu tượng về các thành
tựu
- So sánh sự khác
nhau giữa các quốc
gia cổ đại Phương
Đông và phương
Tây
- Đánh giá các thành
tựu đạt được , liên
hệ ngày nay
IV. Buổi
đầu lịch
sử nước
ta
- Dấu tích của người tối

cổ tìm thấy trên đất
nước VN; công cụ ghè
đẽo thô sơ.
- Dấu tích của người
tinh khôn tìm thấy trên
đất nước ta
- Sự phát triển của người
tinh khôn so với người
tối cổ.
- Xác định các địa điểm
khảo cổ cà dấu tích con
người trên đất nước VN.
- Biểu tượng con
người tối cổ và người
tinh khôn.
- Lập bảng so sánh
về công cụ sản xuất,
lao động, tổ chức xã
hội, đời sống tinh
thần
V. Thời
kì Văn
Lang –
Âu Lạc.
1.
Những
chuyển
biến
trong đời
sống

kinh tế-
xã hội.
- Trình độ sản xuất,
công cụ của người Việt
cổ; các di chỉ khảo cổ…
- Hiểu được ý nghĩa, tầm
quan trọng của sự ra đời
nghề nông trồng lúa
nước.
- Những biểu hiện về sự
chuyển biến trong đời
sống xã hội.
- Biểu tượng về một số
sự kiện chủ yếu về nghề
nông, chuyển biến xã
hội.
- Liên hệ kiến thức
đã học và sự xuất
hiện các quốc gia cổ
đại phương Đông so
với sự ra đời nhà
nước Văn Lang
2. Nước
Văn
Lang.
HS biết:
- Điều kiện ra đời của
nước Văn Lang, tổ chức
- Miêu tả một số đặc
điểm về sinh hoạt vật

chất, tinh thần của
6
3. Nước
Âu Lạc
nhà nước; đời sống tinh
thần của cư dân.
Trình bày được
- Hoàn cảnh ra đời và tổ
chức nhà nước Âu Lạc,
sự tiến bộ trong sản
xuất
- Thành cổ Loa và sơ
lược diễn biến cuộc
kháng chiến chống Triệu
Đà năm 179 TCN
người Văn Lang.
- Trình bày hoàn
cảnh ra đời nhà
nước Âu lạc
- Trình bày diễn
biến cuộc kháng
chiến chống Triệu
Đà
- Sơ đồ thành Cổ
Loa, miêu tả sơ đồ.
- Rút ra bài học lịch
sử
7
6. Khung phân phối chương trình (theo PPCT của Sở GD-ĐT ban hành)
Học Kì .I : 19 tuần, 18 tiết

Nội dung bắt buộc/số tiết ND tự
chọn
Tổng số
tiết
Ghi
chú

thuyết
Thực
hành
Bài tập, Ôn
tập
Kiểm
tra
14 0 2 2 0 18
7. Lịch trình chi tiết
Bài học Tiết
Hình thức tổ chức
DH
PP/ học liệu,
PTDH
KT-
ĐG
PHẦN MỞ ĐẦU
( 2. tiết lí thuyết + 0 tiết bài tập + 0 tiết thực hành = 2 tiết)
Bài 1: Sơ lược về
môn lịch sử
1 - Tự học: Tìm hiểu
chương trình học
tập lập kế hoạch

môn học.
+ Tìm hiểu khái
niệm lịch sử là
gìhọc lịch sử để
làm gì
- Trên lớp: Thuyết
trình, hỏi đáp, thảo
luận nêu vấn đề
- Tự học: Học bài
tìm các nguồn tư
liệu lịch sử ở địa
phương
- Tranh ảnh bia
Tiến sĩ, bản đồ
- Bảng phụ
- Trả
lời
câu
hỏi
báo
cáo
ghi
chép

nhân
Bài 2: Cách tính thời
gian trong lịch sử
2 - Tự học: + Tìm
hiểu nội dung bài.
+ Lịch năm 2010

- Lich treo tường,
quả địa cầu
Trả
lời
ghi
8
- Trên lớp: Tổ
chức hỏi đáp
thuyết trình nêu
vấn đề
- Tự học Học bài
trả lời câu hỏi cuối
bài
chép

nhân
Phần một: Khái quát lịch sử thế giới cổ đại
( 4 tiết lí thuyết + 1 tiết ôn tập + 0 tiết thực hành = 5 tiết)
Bài 3: Xã hội nguyên
thuỷ
.3 - Tự học : + Tìm
hiểu nội dung bài:
so sánh người tối
cổ và người tinh
khôn
- Trên lớp: Tổ
chức hỏi đáp thảo
luận nêu vấn đề
- Tự học: Lập bảng
so sánh người tối

cổ và người tinh
khôn
- Tranh ảnh cuộc
sống của người
nguyên thuỷ, người
tối cổ và người tinh
khôn., công cụ lao
động
Trả
lời
ghi
chép

nhân
Bài 4: Các quốc gia
cổ đại phương đông
4 - Tự học : tìm hiểu
nội dung bài , vẽ
lược đồ các quốc
gia cổ đại
- Trên lớp: Thuyết
trình hỏi đáp thảo
luận nên vấn đề
- Lược đồ các quốc
gia cổ đại Phương
Đông .
- Tranh ảnh Ai Cập,
Trung Quốc
Trả
lời

ghi
chép

nhân
9
- Tự học; Trả lời
câu hỏi cuối bài
Bài 5: Các quốc gia
cổ đại Phương Tây
5 - Tự học: Tìm hiểu
nội dung bài
- Trên lớp: Nêu
vấn đề, hỏi đáp
thảo luận .
- Tự học: so sánh
các quốc gia cổ đại
- Lược đồ các quốc
gia cổ đại.
Trả
lời
ghi
chép

nhân
Bài 6: Văn hoá cổ
đại
6 - Tự học: Tìm hiểu
nội dung bài, sưu
tầm tranh ảnh văn
hoá cổ đại.

- Trên lớp: Thuyết
trình miêu tả, hỏi
đáp
- Tự học: Trả lời
câu hỏi cuối bài,
trả lời câu hỏi bài
ôn tập
- Tranh ảnh một số
công trình văn hoá
tiêu biểu: Kim tự
tháp Ai cập
Trả
lời
ghi
chép

nhân
Bài 7: Ôn tập 7 - Tự học: Trả lời
câu hỏi ôn tập, lập
bảng so sánh
người tinh khôn
người tối cổ
- Trên lớp: Hỏi
đáp thảo luận
nhóm
- Bảng phụ, phiếu
học tập
Trả
lời
ghi

chép

nhân
10
- Tự học: Ôn nội
dung đã học
Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ x
Chương I: Buổi đầu lịch sử nước ta
( 2 tiết lí thuyết + 0. tiết ôn tập + 0 tiết thực hành = 2 tiết
Bài 8: Thời nguyên
thuỷ trên đất nước ta
Bài 9: Đời sống của
người nguyên thuỷ
trên đất nước ta
8
9
- Tự học: Tìm hiểu
nội dung bài tìm
hiểu đời sống
người tinh khôn
- Trên lớp: Tổ
chức thuyết trình
hỏi đáp thảo luận
- Tự học : học bài
cũ xác định trên
lược đồ nơi tìm
thấy di chỉ khảo cổ
- Tự học: Tìm hiểu
tổ chức xã hội của
người nguyên thuỷ

- Trên lớp: Tổ
chức hỏi đáp
thuyết trình nêu
vấn đề
- Tự học: Điểm
mới trong đời sống
vật chất tinh
thầncủa người
- Lược đồ di chỉ
khảo cổ, tranh ảnh
hiện vật công cụ lao
động
- Tranh ảnh bảng
phụ
Trả
lời
ghi
chép

nhân
Trả
lời
ghi
chép

nhân
11
Tiết 10: Kiểm tra 1
tiết
10

nguyên thuỷ
- HS ôn tập nội
dung đã hoc
- Trên lớp: Phát đề
Hs làm bài
- Ra đề đáp án biểu
điểm
Chương II: Thời đại dựng nước Văn Lang – Âu Lạc
( 6 tiết lí thuyết + 1. tiết ôn tập + 0 tiết thực hành = 7 tiết
Bài 10: Những
chuyển biến trong
đời sống kinh tế
Bài 11: Những
chuyển biến về xã
hội
11
12
- Tự học: Tìm hiểu
thuật luyện kỉma
đời phát triển như
thế nào
- Trên lớp: Tổ
chức hỏi đáp thảo
luận nêu vấn đề
- Tự học: S sánh
đời sông kinh tế
với thời hoà bình
Bắc sơn
- Tự học: Tìm hiểu
sự phân công lao

động sự đổi mới
của xã hội
- Trên lớp ; Tổ
chức hỏi đáp thao
rluận nêu vấn đề
- Tự học: Học bài
cũ trả lời câu hỏi
- Tranh ảnh công cụ
lao động hoa văn
trên đồ gốm, bảng
phụ
- Tranh ảnh về vũ
khí công cụ lao
động thời Đông Sơn
Trả
lời
ghi
chép

nhân
Trả
lời
ghi
chép

nhân
12
Bài 12: Nước Văn
Lang
Bài 13: Đời sống vật

chất tinh thần cư dân
Văn lang
Bài 14: Nước Âu
Lạc
13
14
15
cuối bài
- Tự học: Hoàn
cảnh dẫn tới nhà
nước văn Lang ra
đời, sơ đồ bộ máy
nhà nước
- Trên lớp: Thuyết
thình hỏi đáp thảo
luận nêu vấn đề
- Tự học: Vễ sơ đồ
nhận xét
- Tự học: Tìm hiểu
nội dung bài sưu
tầm tranh nảh
- Trên lớp : Thuyết
trình hỏi đáp thảo
luận nêu vấn đề.
- Tự học; Mô tả
trống đông thời
Văn Lang
- Tự học: Hoàn
cảnh ra đời nhà
nước Âu lạc

- Trên lớp: Hỏi
đáp thảo luận nêu
vấn đề
- Tự học: Học bài
- Sơ đồ tổ chưc sơ
bộ máy nhà nước,
tranh ảnh lăng Vua
Hùng
- Tranh ảnh trống
đông hình trang
trí
- Sơ đồ nhà
nước tranh
ảnh
Trả
lời
ghi
chép

nhân
Trả
lời
ghi
chép

nhân,
báo
cáo
Trả
lời

ghi
chép

nhân
13
Bài 15: Nước Âu
lạc( Tiếp)
Bài 16: Ôn tập
chương I, II
Tiết 18: Kiểm tra
học kì I
16
17
18

- Tự học : Tìm
hiểu sơ đồ thành
Cổ Loa
- Trên lớp: Thuyết
trình hỏi đáp thảo
luận miêu tả
- Tự học: Học bài
ôn tập
- Tự học: Trả lời
câu hỏi bài ôn tập
- Trên lớp: Thảo
luận , hỏi đáp
- Tự học: Ôn tập
các nội dung bài
- Tự học : Ôn tập

bài
- Trên lớp: Phát đề
kiểm tra
- Sơ đồ khu
thành Cổ Loa
tranh ảnh đền
thờ An
Dương
Vương
- Bảng phụ,
phiếu học tập
Đề đáp án
Trả
lời
ghi
chép

nhân
- Trả
lời
ghi
chép

nhân
- Làm
bài
8. Kế hoạch kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): kiểm tra bài làm,
hỏi trên lớp, làm bài test ngắn…
- Kiểm tra định kỳ:

Hình thức
KTĐG
Số lần Hệ số Thời điểm/nội dung
Kiểm tra miệng 1 1 Theo bài học trước
Kiểm tra 15’ 2 1 Tiết 7: Ôn tập
Tiết 14: Đời sống vật chất tinh thần cư dân
14
Văn Lang
Kiểm tra 45’ 1 2 Tiết 10
Kiểm ta HK I 1 3 Tiết 18

9. Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát (theo PPCT của Sở
GD-ĐT ban hành)
Tuần Nội dung Chủ đề
Nhiệm vụ học
sinh
Đánh giá


10.Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tuầ
n
Nội dung Chủ đề Nhiệm vụ học sinh Đánh giá
GIÁO VIÊN TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
Bùi Thị Thêu Nguyễn Thị Nhung Hoàng Đức Ân
Lưu ý: Kế hoạch dạy học hàng năm:
- Học kỳ I: hoàn thành trước khi khai giảng năm học;
- Học kỳ II: hoàn thành trước khi thực hiện chương trình học kỳ II.
15
16

×