Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Phân tích ảnh hưởng môi trường vĩ mô tới hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Kinh Đô doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 29 trang )

Phân tích ảnh hưởng môi
trường vĩ mô tới hoạt động
kinh doanh của Công ty cổ
phần Kinh Đô
SƠ LƯỢC BÀI THẢO LUẬN
I/Khái quát tác động môi trường vĩ mô tới
hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp
1 .Giới thiệu về công ty
* Được thành lập từ năm 1993 với tổng số vốn đầu tư là 1,4 tỉ VNĐ và
lượng công nhân viên khoảng 70 người.
* Công ty cổ phần Kinh Đô là công ty lớn chuyên sản xuất và kinh doanh
thức ăn nhẹ tại Việt Nam
* Ngành nghề kinh doanh chính của Kinh Đô bao gồm: chế biến nông sản
thực phẩm, sản xuất bánh kẹo, nước uống tinh khiết và nước ép trái cây
* Sản phẩm của Kinh Đô đã có mặt trên 30 quốc gia: Mỹ, Canada, Mexico,
Nhật, Đài Loan
* Hiện nay cả Tập đoàn có 8 nhà máy và 11 công ty thành viên chuyên sản
xuất bánh kẹo, kem, nước giải khát, xây dựng địa ốc với tổng vốn điều lệ
hơn 2.300 tỷ đồng, số lao động sử dụng hơn 7600 người.
* Công ty đang sở hữu hệ thống bán lẻ rộng khắp Việt Nam với hơn 200
nhà phân phối và khoảng 70.000 điểm bán lẻ.

2. Phân tích điểm mạnh và điểm yếu của
Doanh nghiệp
2.1.Điểm mạnh
2.1.1. Công nghệ tiên tiến
2.1.2.Nguồn nhân lực
2.1.3.Uy tín nhãn hiệu
2.1.4.Khả năng ổn định của Doanh
nghiệp trong kinh doanh
2.1.5.Khả năng ổn định của Doanh


nghiệp trong kinh doanh
2.1.6.Khả năng tài chính
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Kinh Đô ngày
càng được mở rộng với quy mô vốn điều lệ tăng liên tục
2.1.7.Hệ thống phân phối rộng và hiệu quả
2.1.8.Chiến lược Marketing tốt

Hoạt động Marketing
của công ty được chia
thành 3 bộ phận bao
gồm: bộ phận nghiên
cứu thị trường, bộ
phận nghiên cứu và
phát triển, bộ phận xây
dựng thương hiệu và
PR.
Ba bộ phận này vừa hoạt động riêng lẻ, vừa phối
hợp với nhau để gây dựng một chỗ đứng vững chắc cho
Doanh nghiệp.
2.2.Điểm yếu
2.3. Phân tích tác động môi trường vĩ

2.3.1.Cơ hội
Tiềm năng thị trường bánh kẹo trong nước còn lớn
1
Thu nhập bình quân của người dân tăng
2
Hợp tác quốc tế được đẩy mạnh
3

Các giá trị văn hóa truyền thống căn bản vẫn
được giữ gìn
4
Nhu cầu về đồ ăn nhanh tăng
5
2.3.2.Thách thức
Tình hình Lạm phát tăng cao
Tỉ giá không ổn định và
khủng hoảng về kinh tế
Lãi suất vốn vay cao hơn mức
ngân hàng nhà nước quy định
Hội nhập kinh tế quốc tế
Thách thức
Thách thức
Tác hại do các sản phẩm ăn nhanh
mang lai
Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng
được nhu cầu sản xuất và phân phối
xuất hiện hàng giả, hàng nhái làm
giảm uy tín của doanh nghiệp
3. Xây dựng chiến lược
3.1. Strength – Opportunity ( Điểm mạnh và Cơ hội )
Mở rộng thêm thị phần
tiêu thụ sản phẩm
Nâng cao tiềm
lực về tài chính


Lợi dụng tốc độ thị trường
đang tăng mạnh



Phát triển thị trường đồ ăn nhanh
đang ngày càng mở rộng ở Việt
Nam
Nghiên cứu và sản xuất các loại bánh
Nghiên cứu và sản xuất các loại bánh
cổ truyền mang đậm bản sắc văn hóa
cổ truyền mang đậm bản sắc văn hóa
3.1. Strength – Opportunity ( Điểm mạnh và Cơ hội )
Mở rộng thị trường ra nước ngoài
Hợp tác với nước ngoài trong việc đào tạo
nhân lực với tác phong chuyên nghiệp


Tài trợ cho các chương trình sự kiện văn hoá
xã hội chính trị để quảng bá thương hiệu


Dùng chiến lược định vị hiệu quả
nhằm tạo hình ảnh riêng cho Kinh Đô


3.2.Strength – Threaten ( Điểm mạnh và
thách thức )
2
Nhờ ưu thế về uy tín
Nhờ ưu thế về uy tín
nhãn hiệu, khả năng ổn
nhãn hiệu, khả năng ổn

định trong kinh doanh để
định trong kinh doanh để
giữ vững và phát triển thị
giữ vững và phát triển thị
phần sẵn có tại Việt Nam
phần sẵn có tại Việt Nam
khi doanh nghiệp nước
khi doanh nghiệp nước
ngoài xâm nhập thị
ngoài xâm nhập thị
trường
trường
1
Tận dụng công nghệ tiên
Tận dụng công nghệ tiên
tiến
tiến để đa dạng hóa và
nâng cao chất lượng sản
phẩm, tăng tính cạnh
tranh và đảm bảo các
tiêu chuẩn vệ sinh an
toàn thực phẩm
3
Đưa vào sản phẩm
những yếu tố đặc
trưng, mới lạ và đậm
nét văn hóa Việt Nam
để thu hút người tiêu
dùng nước ngoài.
Strength – Threaten ( Điểm mạnh và

thách thức )
5
Tận dụng hệ thống phân
phối rộng rãi và hiệu quả,
quảng bá đến người tiêu
dùng về hệ thống phân
phối độc quyền sản phẩm
Kinh Đô để tránh hàng
giả, hàng nhái gây ảnh
hưởng đến uy tín của
doanh nghiệp.
4
Áp dụng chiến lược
Marketing tốt trong
khâu nghiên cứu thị
trường để sản xuất ra
các sản phẩm mới
6
Giữ mối quan hệ tốt
với các nhà cung ứng
nguyên liệu đầu vào để
có ưu thế hơn so với
các doanh nghiệp khác
khi lạm phát tăng cao.
3.3.Weakness – Threaten ( Điểm yếu
và thách thức )

×