Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo lịch sử thế giới lớp 12 - TÂY ÂU pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.92 KB, 7 trang )

Bài 7 : TÂY ÂU.
Tiết 10 :

Ngày soạn:
20/10/07
Ngày giảng:
23/10/07
I. Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức:
Học sinh nắm được các nội dung cơ bản :
- Nét chính về sự phát triển của Tây âu từ 1945-2000.
- Quá trình hình thành và phát triển của khối EU
- Những thành tựu cơ bản của EU trong các lĩnh vực khoa học kĩ thuật, thể thao,
văn hoá
2/ Tư tưởng:
Học sinh hiểu được mối quan hệ Âu-Á trong lịch sử (trước đây là quan hệ giữa
các nước thực dân, thuộc địa và hiện tại là đối tác cùng phát triển. Từ đó giáo dục
ý thức học sinh về xu thế tồn tại cùng phát triển (toàn cầu hoá)
3/ Kĩ năng:
Phân tích, tổng hợp-liên hệ thực tế
II. Tư liệu và đồ dùng dạy học.
- Bản đồ châu Âu (Bản đồ thế giới)
- Tư liệu về khối EU
- Bộ đãi tư liệu Encarta 2004 (phần châu Âu)
III. Tiến trình và tổ chức dạy học.
1/ Kiểm tra bài cũ
- Tình hình kinh tế-chính trị và đối ngoại của Mỹ 1945-1973
- Tình hình Mỹ từ 1973-1991
2/ Dẫn nhập vào bài mới
- Giáo viên sử dụng bản đồ thế giới xác định vị trí Tây Âu, giới thiệu nét chung
về Tây Âu trước và trong chiến tranh II (lưu ý là trong cả hai cuộc chiến tranh


thế giới, châu Âu là chiến trường chính-ác liệt nhất).
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung học sinh cần nắm.

Vì sao từ những năm 50 kinh tế Tây
âu được phục hồi nhanh ?
-Kế hoạch Macsan(Mỹ viện trợ
1/ Tây Âu từ 1945-1950.
a-Kinh tế: Tiêu điều và kiệt quệ do bị chiến
tranh tàn phá nặng nề.
choTây âu 17 tỷ đôla ), sự cố gắng
của các nước Tây âu.
-Gv phân tích bản chất của kế hoạch
Macsans
(Kinh tế Tây âu phụ thuộc hoàn toàn
vào Mỹ từ đó Tây âu trở thành đồng
minh của Mỹ chịu sự diều khiển ,
khống chế của Mỹ )
-Mỹ lôi kéo các nước Tây âu vào
khối NATO (thành lập 9/1949 ).,chịu
sự thao túngvề quân sự của Mỹ để
phục vụ cho việc tiêu diệt Liênxô và
giành quyền bá chủ thế giới của Mỹ.

Nguyên nhân sự phát triển kinh tế
Tây Âu trong những năm 1950-1970.

Hs dựa vào sách giáo khoa trả lời
(nhấn mạnh nguyên nhân cơ bản là
“Ap dụng thành tựu khoa học kỹ
thuật vào sản xuất ”

-Gv mở rộng thêm biểu hiện sự phát
triển của Tây âu giai đoạn này (Tốc
độ tăng trưởng kinh tế cao hơn Mỹ,
đuổi kịp và vượt Mỹ về dự trữ vàng

-Từ những năm 50 kinh tế cơ bản được
phục hồi (Đạt mức trước chiến tranh).

a- Chính trị- đối ngoại:
-Các nước Tây Âu cố gắng củng cố nền
dân chủ tư sản (ổn định tình hình chính trị
).
-Liên minh chặt chẽ với Mỹ ,tìm cách trở
lại thuộc địa cũ. (Pháp ở Đông dương, Anh
ở Ấn độ, Hà lan ở Inđônêxia… )

2/ Tây Âu từ 1950-1973 :
a/ Kinh tế : Từ nửa sau những năm 50 đến
đầu những năm 70 kinh tế phát triển
nhanhTây âu trở thành 1 trong 3 trung
tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới (với
trình độ kỹ thuật phát triển cao và hiện đại
).
-Nguyên nhân: (Sgk )
+
,ngoại tệ, cạnh tranh gay gắt về thị
trường thế giới )






Anh: tầng lớp giàu chiếm 1% dân
số((nắm trong tay 50% tư bản)
Ơ Đức: 1,7 % dân số chiếm 70%
phương tiện sản xuất
1983:thất nghiệp ở Ý là 2,5 triệu
người
Tây Đức: 3 triệu người



Giáo viên giải thích về Mafia là tội
phạm có tổ chức (rửa tiền,buôn
lậu,cướp nhà băng ),loại tội phạm
b Chính trị: Thể chế dân chủ tư sản được
củng cố và phát triển, tuy nhiên có sự biến
động trên chính trường nhiều nước (Pháp,
Tây Đức, Ý )
Đối ngoại :
-Tiếp tục liên minh chặt chẽ và phụ thuộc
vào Mỹ (Anh, Đức, Ý ).
-Nỗ lực đa dạng hoá ,đa phương hoá để
khẳng định ý thức độc lập của mình (Pháp
,Thuỵ điển , Phần lan )
-Chủ nghĩa thực dân cũ và hệ thống thuộc
địa sụp đổ trên phạm vi toàn thế giới ( Anh
ở Ấn độ, Pháp ở Đông dương,Hà lan ở
Inđônêxia ).


3/ Tây âu từ 1973-1991.
a-Kinh te :Suy thoái và khủng hoảng kéo
dài do tác động khủng hoảng năng lượng
thế giới, sự cạnh tranh gay gắt từ Mỹ –
Nhật và các nước N I Cs.
b-Chính trị –xã hội :
-Nền dân chủ tư sản được duy trì và phát
triển, tuy nhiên vấn đề xã hội phức tạp và
này làm ảnh hưởng lớn đến tình hình
kinh tế-chính trị,xã hội (liên hệ phim
“con bạch tuộc”nói về cuộc chiến
chống Mafia ở Ý)


Bức tường Beclin xây dựng 8-1961
dài 106 km cao 3.6 m có 302 tháp
canh, 32 công sự

Quá trình hình thành và phát triển
của EU.
Học sinh dựa vào sách giáo khoa
trình bày về sự thành lập và phát
triển của khối EU từ 1953 đến 2004.





bộc lộ nhiều vấn đề :
+Sự phân hoá giàu nghèo càng lớn.

+Các tệ nạn xã hội gia tăng (Maphia ở
Ý,xung đột tôn giáo ở Anh, chủ nghĩa phát
xít mới ở Đức )
Đối ngoại:
-12-1972:hiệp định về cơ sở quan hệ
Đông-Tây Đức  việc phá bỏ bức tường
Beclin 11-1989 và thống nhất Đức 3-10-
1990
-Hiệp ước Henxinhki(1975)về an ninh và
hợp tác châu Âu
4-Tây Âu từ 1991-2000
a-kinh tế:
Từ 1994 trở đi kinh tế đã phục hồi và phát
triển
b-chính trị,đối ngoại:
+Chính trị ổn định
+Có sự điều chỉnh quan trọng về chính
sách đối ngoại sau “chiến tranh lạnh” và
“trật tự hai cực Ianta tan rã”,Tây Âu mở
-25-3-1957: có 6 nước thành viên.
-1973 : 9 nước.
-1981: 10 nước.
-1986 : 12 nước.
-1991 : 15 nước.
-2004 : 25 nước.
ASEM :(hôi nghi thượng đỉnh Á-Âu)
hợp tác về kinh tế –văn hoá
+Việt nam: xuất sang thị trường EU
(giày da, hải sản, dệt may, thực
phẩm, than đá ).

+Việt nam nhập từ EU chủ yếu là
thiết bị máy móc, dầu, sắt thép, phân
bón, công nghệ đóng tàu, thuỷ điện.
rộng quan hệ với các nước đang phát triển
ở châu Á,Phi,Mỹ,Đông Âu
5-Liên minh châu Âu EU
-18-4-1951:hiệp ước Pari được kí kết giữa
6 nước tây lập ECSC
-25-3-1957:hiệp ước Rôma lập
EURATOM và EEC
-1-7-1967:3 tổ chức trên hợp nhất

EC
-7-12-1991:hiệp ước Maaxtơrích(Hà Lan)
đổi EEC thành EU với 15 thành viên
+Tính chất EU:là tổ chức liên minh kinh
tế-tiền tệ-chính trị-an ninh ở châu Âu
Hiện nay EU là tổ hức liên minh chính trị-
kinh tế lớn nhất thế giới chiếm ¼
 10-1990: quan hệ EU và Việt Nam
được thiết lập mở ra thời kì phát triển mới
và hợp tác toàn diện cho cả hai bên.

IV/ Kết thúc bài học:
1/Giáo viên củng cố: những nội dung cơ bản của toàn bài theo nội dung 2 câu hỏi
cuối bài.
- khái quát tình hình Tây âu từ 1945 đến 2000 ( kinh tế, chính trị và đối ngoại)
- Sự hình thành và phát triển của EU, mối quan hệ của EU từ 1990 đến nay.
2/Bài tập về nhà: Vẽ lược đồ về quá trình hình thành phát triển của EU


Năm Tên các nước thành viên.



Chuẩn bị bài mới: Bài 8 “ Nhật Bản”.
3/Dặn dò: Tiết 12 kiểm tra 1 tiết ( học từ chương 1 đến chương 4 )

×