Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo lịch sử thế giới lớp 12 - CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.32 KB, 8 trang )

Chương III : CÁC NƯỚC Á , PHI , MỸ LA TINH ( 1945- 2000 ).
Bài 3.
Tiết 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á.
Ngày
soạn:
Ngày
giảng:

I/ Mục tiêu bài học :
1/ Kiến thức : Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản sau :
+ Sự biến đổi lớn lao của các nước Đông Bắc Á ( Trung quốc , bán đảo Triều tiên
) từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000.
+Các giai đoạn phát triển của cách mạng Trung quốc từ 1945-2000.
2/ Tư tưởng: Từ sự biến đổi lớn lao của khu vực Đông Bắc Á học sinh nhận thức
được quy luật tất yếu về sự phát triển của lịch sử . Nhận thức đúng đắn về quá
trình xây dưng CNXH là một quá trình vô cùng phức tạp và khó khăn.
3/ Kỹ năng : Tổng hợp, hệ thống hoá các sự kiện lịch sử. Đánh giá các sự kiện ,
các nhân vật lịch sử một cách khách quan.
_ nắm vững các khái niệm: “ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân” , cải cách,
GDP, GNP.
4/ Trọng tâm : Trung Quốc ( mục II ).
II/ Tư liệu và đồ dùng dạy học:
_ Lược đồ “ Các nước Đông Bắc Á sau chiến tranh II’’.
_Lịch sử thế giới hiện đại.
_ Những mẩu chuyện lịch sử thế giới ( tập 2).
III/Tiến trình lên lớp:
1/ Kiểm tra bài cũ :
+ Công cuộc cải tổ ở Liên xô từ 1986- 1990. Vì sao cải tổ thất bại ?
+Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên xô và Đông
âu.
2/ Dẫn nhập vào bài mới : Giáo viên giới thiệu những nét chínhvề khu vực Đông


Bắc Á trước chiến tranh và những biến đổi to lớn của các nước này từ sau chiến
tranh thế giối đến 2000.
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung học sinh cần nắm.
Giáo viên sử dụng lược đồ khu vực
Đông Bắc Á trước chiến tranh thế giới
thứ II, giới thiệu nét chính về khu vực
này.
- Sau chiến tranh thế giới II, khu vực
I/ Nét chung về khu vực Đông Bắc Á.
+ Trước chiến tranh :Các nước Đông Bắc
Á (trừ Nhật ) bị CNTD nô dịch.
+ Sau chiến tranh 1945 : Các nước này có
những biến chuyển lớn về : Chính trị ,
Đông Bắc Á có những chuyển biến gì
(Học sinh dựa vào sgk để trả lời theo 2
ý: Biến chuyển về chính trị, kinh tế).
Giáo viên giải thích thêm: sau chiến
tranh, bán đảo Triều Tiên Xuất hiện hai
nhà nước là do âm mưu của Mỹ và đồng
minh nhằm ngăn chặn CNXH  Chia
cắt Triều Tiên, không thực hiện những
thoả ước trước đó với Liên Xô

Giáo viên sử dụng bản đồ thế giới để
giới thiệu về Trung Quốc (Quốc gia đất
rộng người đông và có nền văn hoá lâu
đời).
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm được
những nét chính về cuộc nội chiến ở
Trung Quốc. Tập trung vào phân tích ý

nghĩa:
- Ý nghĩa đối với dân tộc
- Ý nghĩa đối với thế giới

Những thành tựu cơ bản của Trung Quốc
trong 10 năm đầu 1949-1959 ?
kinh tế.






II/ Trung Quốc.
1/ Sự thành lập nước CHND Trung
Hoa và thành tựu 10 năm đầu xây
dựng chế độ mới.
a. Từ sau chiến tranh chống Nhật (7-1946
đến 9-1949) diễn ra cuộc nội chiến giữa
Quốc dân đảng và lực lượng cách mạng
do Đảng cộng sản lãnh đạo.
1-10-1949, nước CHND Trung Hoa được
thành lập
Ý nghĩa: sgk
b. 10 năm đầu xây dựng chế độ mới
(1949-1959)
Học sinh dựa vào dòng chữ in nhỏ trong
sgk để trả lời (Lưu ý các số liệu)
Vì sao nhân dân Trung Quốc đã đạt được
những thành tựu đó ?

- Sự giúp đỡ của Liên Xô
- Sự nỗ lực to lớn của nhân dân Trung
Quốc (Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản)
Giáo viên mở rộng:
- 14-2-1950, Trung Quốc kí với Liên Xô
“Hiệp ước hữu nghị, liên minh và tương
trợ Trung-Xô”
- Tháng 10-1950, phái quân Chí viện
sang Triều Tiên (Kháng Mỹ, viện Triều)
- Giúp đỡ nhân dân Việt Nam trong
kháng chiến chống Pháp
Đường lối “ba ngọn cờ hồng” được triển
khai như thế nào ? Hậu quả đối với đất
nước và nhân dân ?
Học sinh dựa vào sgk trả lới và nêu ra
nhận xét của mình.
Giáo viên bổ sung và nhấn mạnh: các
nhà lãnh đạo Trung Quốc mắc sai lầm về
- Từ 1950-1952, hoàn thành thắng lợi
công cuộc khôi phục kinh tế.
- 1953-1957, hoàn thành thắng lợi kế
hoạch 5 năm lần thứ nhất và đạt được
nhiều thành tựu lớn về kinh tế, văn hoá
giáo dục và xã hội (Số liệu sgk)
* Chính sách đối ngoại: Có chính sách
tích cực để củng cố hoà bình và thúc đẩy
phong trào cách mạng trên thế giới. 18-1-
1950, đặt quan hệ ngoại giao với Việt
Nam




2/ Trung Quốc 20 năm không ổn định
(1959-1978)
a. Đối nội: 1958, đề ra-thực hiện đường
lối “Ba ngọn cờ hồng”  những hậu quả
lớn về kinh tế, chính trị xã hội
Do những bất đồng về đường lối trong
nội bộ lãnh đạo Đảng nhà nước  từ
1966-1968, tiến hành “Đại cách mạng
văn hoá vô sản” đã gây ra những hậu quả
đường lối, nhận thức chưa đúng về
CNXH  Cuối năm 1988 có 30 triệu
người chết đói.

Việc Trung Quốc bắt tay với Mỹ có ảnh
hưởng thế nào đến cách mạng Đông
Dương.
- Ảnh hưởng bất lợi  Vì lúc đó cuộc
kháng chiến của nhân dân ta đang ở
vào thời lỳ quyết định.


Trong nhưĩng năm khủng hoảng giới
lãnh đạo TQ đã bình tĩnh quan sát, ổn
định tình hình, kịp thời đối phó để tiếp
tục cải cách.
Nội dung đường lối cải cách, mở cửa của
TQ được thể hiện ở những mặt nào?
Gv giải thích khái niệm kinh tế:

-Kinh tế kế hoạch hoá.
-Kinh tế thị trường.
hết sức nghiêm trọng, cục diện đất nước
đau thương
b. Đối ngoại:
- Trung Quốc ủng hộ cuộc kháng chiến
chống Mỹ của nhân dân Việt Nam và
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở các
nước Á-Phi-Mỹ La Tinh
- Tiến hành những cuộc xung đột biên
giới: Ấn Độ, Liên Xô tạo nên mối quan
hệ căng thẳng
- Bắt tay với Mỹ vào đầu năm 1972.




3- Công cuộc cải cách, mở cửa 1978-
2000.
+ Từ tháng 12-1978 Đảng cộng sản TQ
đã vạch ra đường lối đổi mới. Từ đại hội
lần 12 (9- 1982) và từ đại hội 13 (10-
1987) nâng lên thành đường lối chung.
-Kinh tế thị trường XHCN ( Là nền kt
sản xuất hàng hoá phục vụ cho thị
trường tự do có sự điều tiết của nhà
nước.
Khái niêm : GDP (tổng sản phẩm quốc
nội)
GNP ( tổng sản phẩm quốc gia )

Những sự kiện nào nói lên sự biến đổi
của Trung Quốc trong thời kỳ đổi mới?




Sự thay đổi trong đường lối đối ngoại
của TQ.
So sánh đường lối đối ngoại của TQ
trước và trong thời kỳ đổi mới.
Gv mở rông
TQ ký các thoả thuận buôn bán với Nga.
Những thoả thuận về biên giới lãnh thổ
với Lào, Việt nam (Mở đường sắt liên
+ Nội dung:
-Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
-Tiến hành cải cách mở cửa.
-Chuyển đổi cơ chế nền kinh tế từ tập
trung, bao cấp sang kinh tế thị trường
XHCN .
-Xây dựng CNXH mang màu sắc Trung
Quốc.

+ Mục tiêu của cải cách là: Biến TQ
thành một nước giàu mạnh ,dân chủ, văn
minh.
+ Những biến đổi của Trung Quốc (1979-
1998)
- Kinh tế .
- Khoa học- kỹ thuật (Sgk).




vân quốc tế với VN). Thúc đẩy mối
quan hệ mọi mặt với các nước ASEAN.



- Đối ngoại.
- Bình thường hoá trong quan hệ với
Liên xô, Việt nam, Mông cổ Mở
rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các
nước, góp sức trong giải quyết quốc
tếNâng cao vị thế của Trung quốc
trên trường quốc tế.






Kết thúc bài học.
1/ Củng cố kiến thức: (từng phần) nhấn mạnh nội dung trọng tâm .
2/Câu hỏi và bài tập:
a-Câu hỏi : câu 1,2,3 (sách giáo khoa)
a- Lập niên biểu các sự kiện chính trong lịch sử Trung Quốc từ 1945- 2000 theo
bảng sau.


Năm (sự kiện) Nội dung chính. Ý nghĩa






3/ Chuẩn bị bài 4 “ Đông Nam Á, An độ’’ Theo câu hỏi sách giáo khoa.
a- Tình hình chung của các nước Đông Nam á trước và sau chiến tranh thế giới
thứ hai.
b- Nét chính của cách mạng Lào từ 1945- 1975.
c-Sự phát triển của lịch sử Căm-pu-chia từ 1945-1993.
d-Quá trình xây dựng và phát triển của các nước ĐNA từ sau khi giành được độc
lập đến nay. (Theo 3 nhóm nước ĐNA trong sgk).


×