Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Quá trình hình thành và phương pháp giải quyết thực trạng giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước ở việt nam p8 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.17 KB, 5 trang )


36

và ngoài nớc. Khuyến khích các doanh nghiệp liên kết xây dựng hạ tầng để
cho thuê mặt bằng, nhà xởng với giá u đãi, đó là cách thức xây dựng khu
công nghiệp nội địa mà thành phố Hà Nội đang làm.
d. Chính sách thuế:
Cần đổi mới chính sách thuế theo hai nội dung:
*Hệ thống thuế chung đổi mới theo các hớng:
-Đơn giản hóa hệ thống thuế suất , hạ mức thuế suất
-Tránh đánh thuế chồng chéo (sớm chuyển sang thuế GTGT)
-Cải cách cơ chế định thu (nộp) kiểm tra thuế theo hớng có sự độc
lập giữa các bộ phận này, có thể kiểm tra lẫn nhau.
-Thực hiện cơ chế tự khai báo mức thuế, Nhà nớc kiểm định và doanh
nghiệp tự nộp thuế
-Bảo đảm công bằng, bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành
phần kinh tế, đồng thời u tiên các doanh nghiệp trong nớc hơn các doanh
nghiệp nớc ngoài. Hiện nay có tình trạng trái ngợc: các doanh nghiệp có
vốn đầu t ngoài có nhiều u thế hơn, mạnh hơn thì chỉ nộp thuế lợi tức10-
15% trong khi đó các doanh nghiệp trong nớc phải nộp thuế lợi tức tới 35-
50%
*Chính sách thuế đối với DN: cần đổi mới theo hớng mở rộng đối tợng
đợc u đãi thuế, tăng mức độ u đãi thuế, tăng mức độ u đãi,
-Mở rộng đối tợng đợc u đãi: đến nay các chính sách thuế của Nhà
nớc, loại đối tợng đợc u đãi về thuế không nhiều, chỉ các doanh nghiệp
mới thành lập sau 1993 (mà phần lớn đã quá hạn 2 năm đợc u đãi nh luật
định), các doanh nghiệp ở vùng núi, hải đảom một số doanh nghiệp trong
ngành chế biến nông sản. Nh vậy là trong chính sách u đãi thuế cha quan
tâm đến sự yếu ớt của các doanh nghiệp để hỗ trợ các doanh nghiệp này
đứng vững và kinh doanh có hiệu quả. Do đo trong chính sách thuế cần mở
rộng đối tợng hơn nữa, nh vậy mới nuôi dỡng đợc nguồn thu, đồng thời


tạo điều kiện cho doanh nghiệp tích lũy để phát triển sản xuất, mở rộng qui
mô.
-Tăng mức độ u đãi cho các DN: thời gian qua, mức u đãi đã tăng lên
nhng vẫn còn rất dè dặt , chỉ miễn, giảm thuế cho các doanh nghiệp 1-2
năm, trong khi mức u đãi thuế ở nhiều nớc là từ 4-5 năm. Hơn nữa mức

37

giảm thuế còn thấp, số đối tợng đợc miễn giảm thuế còn ít. Do đó, để các
doanh nghiệp có tích lũy ban đầu cho phát triển sản xuất thì cần thiết phải
tăng mức u đãi thuế từ 3 đến 5 năm. Miễn thuế cho các doanh nghiệp đầu
t công nghệ hiện đại, công nghệ sạch. Miễn thuế cho các khâu nh chi phí
đào tạo công nhân và chủ doanh nghiệp cũng nh đầu t vào sản xuất sản
phẩm mới.
- Có hình thức và mức độ u đãi thuế cho các doanh nghiệp thu hút nhiều
lao động, huy động nhiều vốn. Hiện nay đang có tình trạng doanh nghiệp
càng huy động nhiều lao động (chi phí biên tăng lên) thì mức thuế càng cao.
Nh vậy sẽ không khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng qui mô. Các
nớc phát triển đều có chính sách để mở rộng qui mô doanh nghiệp, vì qui
mô quá nhỏ sẽ không có hiệu quả.
3.2.6. Các giải pháp thực hiện chính sách hỗ trợ:
a. Đào tạo đội ngũ các nhà doanh nghiệp và công nhân
Các nhà doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh.
Họ là ngời trực tiếp sử dụng các nguồn lực để tạo ra của cải vật chất, trực
tiếp quản lý ngời lao động. Do đó nhiều nớc rất chú trọng phát triển đội
ngũ này. Tại Việt Nam, đội ngũ các nhà kinh doanh hiện nay còn nhiều vấn
đề bất cập. Do đó cần thiết phải đào tạo các nhà kinh doanh: cung cấp kiến
thức về luật pháp, kinh tế, công nghệ quản lý Các hình thức đào tạo có thể
là:
-Mở các lớp ngắn hạn đào tạo về kinh doanh và pháp luật

-Thành lập các trung tâm đào tạo, bồi dỡng về quản lý doanh nghiệp.
-Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động đào tạo nghề cho các doanh nghiệp
nh: miễn, giảm thuế, cho vay u đãi, cấp vốn
-Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tìm hiểu thị trờng ngoài nớc
-Đầu t cho các trung tâm dạy nghề hiện có ở các địa phơng, xây dựng
các trung tâm mới đáp ứng với nhu cầu đào tạo nghề hiện nay
-Sử dụng quỹ đào tạo lại cho cả việc đào tạo nghề ở các doanh nghiệp
-Khuyến khích các doanh nghiệp tự đào tạo, trích một phần trong thuế
nghĩa vụ của doanh nghiệp giữ lại lam thuế đào tạo, giảm phần chi phí đào
tạo trong tổng thu nhập chịu thuế cho các doanh nghiệp (nh dự thảo Luật

38

thuế thu nhập doanh nghiệp )
b. Cung cấp thông tin:
Các DN đang rất thiếu thông tin về thị trờng, công nghệ, luật pháp, kinh tế,
khách hàng, đối tác kinh doanh Do đó cần thiết hỗ trợ thông tin cho doanh
nghiệp
Các giải pháp hỗ trợ thông tin có thể là:
-Thành lập các ngân hàng dữ liệu về các doanh nghiệp , về thị trờng, công
nghệ, thể chế để cung cấp hoặc bán cho doanh nghiệp với giá hợp lý.
-Phổ biến các thông tin về pháp luật , chính sách thông qua các phơng
tiện thông tin đại chúng.
-Phổ biến kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh bằng nhiều hình thức.
-Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia các hội chợ triển lãm trong
và ngoài nớc, kí kết hợp đồng kinh tế với các đối tác trong và ngoài nớc.
-Tổ chức các câu lạc bộ để doanh nghiệp có thể trao đổi học tập kinh
nghiệm của nhau.
-Khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng cơ sở dữ liệu và sử dụng các
quản lý thông tin hiện đại nh máy vi tính, mạng thông tin, để các doanh

nghiệp có điều kiện tiếp xúc các cơ sở dữ liệu hiện đại trong và ngoài nớc.
c. Xây dựng cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng kinh tế là điều kiện cơ bản, là tiền đề rất quan trọng thúc đẩy
phát triển các doanh nghiệp. ở nhiều vùng trong cả nớc, cơ sở hạ tầng nh
giao thông, điện, nớc kém phát triển. Đó là trở ngại lớn đối với các doanh
nghiệp. Đầu t vào cơ sở hạ tầng rất tốn kém, chậm thu hồi vốn và ít sinh lãi
nên các doanh nghiệp không muốn đầu t. Hơn nữa, các DN không đủ sức
đầu t vào cơ sở hạ tầng. Do đó rất cần sự hỗ trợ của Nhà nớc. Theo kinh
nghiệm của các nớc thì đây là một trong những lĩnh vực hỗ trợ chủ yếu của
Nhà nớc. Tuy nhiên do ngân sách Nhà nớc trung ơng và địa phơng còn
hạn chế nên cần:
-Đầu t theo trọng điểm, tập trng vào các công trình mang lại hiệu quả kinh
tế xã hội cao
-Kết hợp Nhà nớc, địa phơng và nhân dân cùng làm.


39

KếT LUậN

Nh một tác động của quá trình đổi mới nền kinh tế ở Việt Nam , các DN
ở Việt Nam đã phát triển nhanh tróng đồng thời có những đóng ghóp quan
trọng vào sự tăng trởng và phát triển nền kinh tế quốc dân . Mặc dù vậy sự
phát triển của các doanh nghiệp này trong những năm qua còn rất nhiều hạn
chế , điều đó phần nào chứng tỏ tiềm năng của chúng ta còn cha đợc khai
thác triệt để , vì thế thông qua bài viết này phần nào thấy rõ đợc những khó
khăn tồn đọng của DN , từ đó đa ra một số giải pháp hữu hiệu nhất nhằm
khuyến khích các nhà đầu t mạnh dạn đầu t vào khu vục kinh tế này
Tuy có cố gắng rất nhiều nhng do bị hạn chế về mặt số liệu , thời gian ,
kinh nghiệm thực tế và phơng tiện nghiên cứu nên nội dung của tiểu luận

này chắc còn nhiều sai sót . Rất mong đợc sự góp ý của cô giáo và các bạn

Em xin chân thành cảm ơn.















40



Tµi liÖu tham kh¶o

1.Gi¸o tr×nh kinh tÕ chÝnh trÞ M¸c_ Lªnin _ NXB ChÝnh trÞ quèc gia
2.B¸o Doanh NghiÖp ViÖt Nam
3.B¸o Tµi ChÝnh Doanh NghiÖp
4. B¸o DiÔn §µn Doanh NghiÖp
5.Qu¶n lý vµ kinh doanh th¬ng m¹i quèc tÕ_ NXB ThÕ giíi




×