Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

HOÁ CHẤT NGUY HIỂM – QUI PHẠM AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH, SỬ DỤNG ,BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN - 10 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.4 KB, 6 trang )

55

3, CNN: Chất nguy hiển nổ - Chất có khả năng nổ hay kích nổ không cần có
sự tham gia của Oxy không khí.
4, CCL: Chất cháy lỏng – chất lỏng có khả năng tự cháy sau khi đã tắt bỏ
nguồn lửa và có nhiệt độ bùng cháy cao hơn 61
0
C (trong cốc kín) hay quá
66
0
C ) trong cốc hở).
5, CC: Chất cháy - Chất có khả năng tiếp tục cháy sau khi đã tắc tbỏ nguồn
lửa.


Phụ lục D
Bảng D.1 Bảo quản các nhóm hóa chất dễ cháy nổ


TT

CÁC CHẤT
Các nhóm hóa
chất không
được bảo quản
chung

Loại nhà để bảo quản
Các chất có khả năng tạo
thành hỗn hợp nguy hiểm
nổ


IIa, IIb,
IIc
Phòng cách ly nhà kho có
tính chịu lửa cao
I Kali nitrat, Canxi nitrat,
Natri nitrat, Bari nitrat,
Kali peclorat, muối
bectole và v.v
III, IVa,
VIb

II

Các loại khí nén và khí
hóa lỏng.
I,II,III,
IVa,
Nhà kho chuyên dụng có tính
chịu lửa cao hoặc ngoài trời
56

a) Các loại khí cháy và
nguy hiểm nổ: axêtylen,
hyđrô, khí ga, mêtan,
amônniắc, hiđrosunfua,
Metin clorua, ôxýt êtylen,
butylen, butan prôpan…
IVb, V
VI


có mái che. Cho phép bảo
quản chung với các loại khí
trơ và khí không cháy.


b) Các loại khí trơ và khí
không cháy: agôn, nitơ,
khí cácbônic, nêon,
anhydric sunfuao.v.v
III, IVa,
IVb, V,
VI

Trong phòng cách ly của nhà
kho chung

c) Các loại khí duy trì sự
cháy: Ôxy, không khí hóa
lỏng và nén.
I, IIa,
III, IVa
IVb, V,
VI


III

Các chất cò khả năng tự
đốt cháy và tự bắt cháy
khi tác dụng với nước và

không khí


a) Kali, natri, caxi,
cacbuanatri, canxi phốt
phua, natri phốt phua, bụi
kềm, Bary peroxít, bụi
nhôm, chất xúx tác
niken…phót pho trắng,
vàng…
I, IIa
IIb, I
IVa,
IVb, V,
VI
Trong phòng cách ly của nhà
kho cháy có tính chịu lửa cao
phốt pho bảo quản riêng
trong nuớc.

57

b) Nhóm clorua triêtyl,
nhôm clorua, diêtyl,
trizôbutyl nhôm v.v
I,
IIa,
IIb,
IIc,
IIIa,

IVa,
IVb, V,

VI
Nhà kho chuyên dụng có tính
chịu lửa cao
IV Các chất cháy và chất dễ
bắt cháy

a) Chất lỏng xăng,
benzene, cácbondisunfua,
axêtôn, dầu thông,
benzen, tôluen, xilen,
amylaxêtát, nguyên liệu
dầu mỏ nhẹ, ligroin, dầu
hỏa, cồn; esteêtyl dầu hữu
cơ…
I,
IIa,
IIb,
IIc,
VI,
IVb, V,

VI
Nhà kho chuyên dụng chung
có tính chịu lửa cao, hầm
chứa, bể chứa xitíc, thùng
kim loại
b) Các chất rắn xenlucô,

phốt pho đỏ,
naplalin(băng phiến long
não…)
I,
IIa
IIb
IIc,
III,
IVa,
V
VI
Nhà kho chuyên dụng có tính
chịu lửa cao
58

V Các chất có khả năng gây
cháy, Brôm, Cromic
anhydric, permanganate
I,
IIa
IIc,
III
IVa,
V
VI,
Cách ly với các chất thuộc
các nhóm khác
VI Các chất dễ cháy: bông,
rơm, sợi gai than bùn, gỗ
dầu mở động vật

I,
IIa
IIb,
IIc,
III
IVa,
IVb,
V
Cách ly với chất thuộc nhóm
khác.

Chú thích: Khi cần thiết bảo quản các chất dễ cháy nổ mà
không được nêu trong khoảng trên, thì việc bảo quản chung hay
không đối với các chất thuộc nhóm nào phải làm rỏ mức độ
nguy hiểm cháy nổ của các chất đó và phải được sự đồng ý
thông qua của cơ quan phòng cháy chữa cháy.

Thuyết minh biểu trưng
Biểu trưng 1: Chất dễ cháy hay tự cháy
Hình vẽ: Bó đuốc màu đen, ngọn lửa đỏ
Ghi chữ : “ Chất cháy” hay” tự cháy” màu đen
Biểu trưng 2: Chất gặp nước bốc cháy
Hình vẽ: Chiêùc dù đen, dưới dù có ba đuốc đen

Ghi chữ: ” Gặp nước bốc cháy” màu đen
Biểu trưng 3 : chất nổ
Hình vẽ: Hình quả bom màu đen, có tia lửõa đỏ
Ghi chữ: “ Nổ! nguy hiểm “ màu đen
Biểu trưng 4: Khí nén
Hình vẽ: Bình chứa chất khí màu đen

Ghi chữ : “ Chất khí” màu đen
Biểu trưng 5: Chất ăn mòn
Hình vẽ: Bình lớn màu đen, toả khói đen,
đựng trong sọt màu trắng
Ghi chữ : ” Chất ăn mòn “màu đen
Biểu trưng 6: Chất độc
Hình vẽ: Trong hình vuông màu đen vẽ đầu lâu
trắng
Ghi chữ: đọc màu đen
Biểu trưng 7: Đề phòng dễ vỡ
60

Hình vẽ: Cốc thủy tinh cao chân màu đỏ
Ghi chữ: “ Dễ vỡ” màu đen
Biểu trưng 8: Hàng không dược xếp lộn ngược
Hình vẽ: Hai mũi tên đen đều huớng lên trên
Ghi chữ : “ Đừng xếp lộn ngược” màu đen




×