Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

quá trình hình thành và phương pháp điều trị bệnh đái tháo đường trong y học p2 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.63 KB, 12 trang )

của mức bình thờng.
330
Copyright@Ministry Of Health
IFG va IGT la những yếu tố nguy cơ cho đái tháo đờng typ 2 do
mối
quan hệ của chúng với sự kháng insulin va bản thân chúng không
liên quan
trực tiếp đến biến chứng tim mạch trong đái tháo đờng nhng nó
giữ vai trò
yếu tố nguy cơ do sự phối hợp mối liên quan giữa các rối loạn nay
va hội chứng
kháng insulin nh đã nói trên.
1.5. Quan niệm của y học cổ truyền về bệnh ĐTĐ
Để ngăn chặn đái tháo đờng, điều quan trọng la phát
hiện các rối loạn dung nạp glucose va béo phì để chẩn đoán
sớm va có quyết định điều trị phù hợp
Trong y văn của y học cổ truyền (YHCT) không có bệnh danh đái
tháo
đờng nhng những triệu chứng lâm sang của đái tháo đờng
nh: khát nớc
nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, cảm giác đói, thèm ăn, gầy, tê bì dị
cảm ngoai
da, mờ mắt, cũng đợc YHCT mô tả trong một số chứng trạng
nh tiêu khát,
h lao, ma mộc v v
1.5.1. Chứng tiêu khát
Theo một số t liệu nh: sách Nội kinh, Tố vấn chơng kỳ bệnh
luận: Ăn
nhiều chất béo ngọt sinh mập phì, chất béo sinh nội nhiệt, chất ngọt
gây trung
mãn, khí trao lên sinh chứng tiêu khát. Sách Ngoại đai bí yếu nêu:


Khát ma
uống nhiều nớc, tiểu nhiều, nớc tiểu ngọt la do thận h sinh
chứng tiêu
khát. Ngoai ra cũng sách Ngoại đai bí yếu khi nói đến nguyên
nhân còn nêu:
Can khí uất kết, uất trệ sinh nhiệt, hóa táo, thơng âm sinh ra
miệng khát,
uống nhiều, hay đói. Các y gia đời Đờng Trung Quốc còn nhấn
mạnh thêm:
Tình chí thất điều, ăn nhiều chất béo ngọt tích nhiệt, thơng âm
sinh
chứng tiêu khát, nội nhiệt hóa hỏa tiếp tục thiêu đốt chân âm lam
cho khát
nhiều, ăn nhiều, gầy nhiều, tiểu nhiều nớc tiểu ngọt la chứng tiêu
khát.
Nh vậy trên các biểu hiện lâm sang triệu chứng của ĐTĐ cũng
biểu
hiện tơng tự nh mô tả trong chứng tiêu khát của YHCT, tuy
nhiên khi bệnh
nhân có đầy đủ triệu chứng của tiêu khát cha hẳn la có tăng
đờng trong
máu hay bệnh ĐTĐ.
Quan niệm bệnh tiêu khát la do âm h va táo nhiệt, hai nguyên
nhân
nay tác động nhân quả với nhau lam tiêu hao tân dịch ở phế vị va
âm tinh ở
thận. Tuỳ thuộc vao cơ địa, vao nguyên nhân va các yếu tố thuận
lợi khác có
thể gây bệnh ở thợng tiêu trung tiêu hoặc hạ tiêu ma các biểu hiện
triệu

chứng theo YHCT nh đã nêu trên có thể gặp trong cả đái tháo
đờng va đái
tháo nhạt
Trong quá trình phát triển bệnh tật, ngời xa cũng cho la bệnh
thờng
hay chuyển biến, cần phải biết để phòng chữa cẩn thận. Trơng
Trọng Cảnh
từng nêu bệnh tiêu khát có thể chuyến biến thanh chứng phế nuy.
Ch bệnh
331
Copyright@Ministry Of Health
nguyên hậu luận cũng nói bệnh có thể phát ra hoại th hoặc lỡ
ngoai da hoặc
phù thũng. Lu Ha Gian thì cho rằng phần nhiều kiêm thêm điếc,
lãng tai, mờ
mắt, mù, mụn lở, rôm sẩy, chân tay bị tê liệt
1.5.2. Chứng h lao
Do nhiều nguyên nhân nh tiên thiên bất túc, ăn uống không
chừng
mực, lao tâm, lao lực quá độ lam tổn hại âm dơng, khí huyết;
âm h sinh
nội nhiệt, nhiệt tích hóa hỏa lại thơng âm sinh ra các chứng khát
nớc, nóng
nảy bứt rứt, gầy rốc, da khô tê bì, miệng lỡi lỡ
1.5.3. Chứng ma mộc
Ma mộc (tê bì) la da ở chi thể hoặc ở một bộ phận nao đó trên cơ
thể
không có cảm giác nữa. Bệnh chia lam 2 mức:
+ Tê (ma) la mức độ nhẹ la cơ phu bất nhân (da cơ không nhận biết
đợc

cảm giác), song có lúc cũng cảm thấy đợc do khí lu hanh.
+ Bì (mộc) mức độ nặng la không biết đau ngứa, do chân khí
không đến
nơi đó đợc. Đây la một biểu hiện của rối loạn cảm giác của y học
hiện
đại.
Về nguyên nhân gây ra chứng ma mộc: bệnh lâu ngay có vệ khí
bị thơng
phong, dinh huyết bị thơng han, cơ nhục bị thơng thấp rồi đến
khí h
không vận hanh tốt hoặc khí trệ gây bế tắc, hoặc khí huyết h da

không đợc nuôi dỡng tốt, hoặc có huyết chết ở trong mạch, hoặc
hỏa
nhiệt tích tụ sinh đờm, hoặc đờm thấp trệ gây khí h huyết
trệ.v v
Cơ chế sinh bệnh: tê bì có liên quan đến dinh vệ khí huyết. Nội
kinh viết:
dinh khí ma h thì da không có cảm giác, vệ khí h thì không vận
động
đợc (dinh khí h tắc bất nhãn, vệ khí h tắc bất dụng).
2. NGUYêN NHâN Va BệNH SINH CủA ĐáI THáO ĐờNG
2.1. Nguyên nhân
2.1.1. Đái tháo đờng typ 1
Nguyên nhân không rõ: một số trờng hợp ĐTĐ typ 1 không có
nguyên
nhân, bệnh nhân nay bị thiếu insulin trầm trọng va dễ bị nhiễm
ceton
acid nhng không có bằng chứng tự miễn.
Nguyên nhân di truyền: thể bệnh nay có yếu tố di truyền rất rõ,

thiếu các
yếu tố tự miễn với tế bao beta, không kết hợp với nhóm HLA, bệnh
nhân
có lúc cần insulin để sống sót có lúc không.
Ngoai ra sự thiếu sót acid amin (acid aspartic) ở vị trí 57 của chuỗi
DQ
dễ mắc bệnh ĐTĐ typ 1 hơn những ngời có acid amin nay.
332
Copyright@Ministry Of Health
Yếu tố thuận lợi phát động bệnh:
+ Các yếu tố môi trờng có tác động khởi động hoạt tính miễn
dịch gây
bệnh có thể la nhiễm virus (Coxackie B, quai bị ), nhiễm trùng,
hoặc
một kháng thể nội sinh do các tổn thơng mô do độc chất (nh
thuốc
diệt chuột).
+ Stress.
2.1.2. Đái tháo đờng typ 2
ảnh hởng của di truyền va môi trờng: ảnh hởng của yếu tố
di truyền
lên bao thai rất mạnh, dựa trên các quan sát sau
+ Tỷ lệ anh chị em sinh đôi cùng trứng cùng bị ĐTĐ typ 2 la 90
100%.
+ Bệnh nhân ĐTĐ typ 2 thờng có liên hệ trực hệ cùng bị ĐTĐ.
+ Có sự khác nhau rất nhiều về tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ giữa các
chủng tộc,
các sắc dân khác nhau.
+ Mập phì va thiếu vận động la 2 yếu tố quan trọng ảnh hởng đến
tỷ lệ

cao của bệnh ĐTĐ typ 2 ở dân thanh thị va dân nhập c vao các
nớc
phát triển.
+ Ăn nhiều mỡ nhất la mỡ bão hòa của động vật.
ảnh hởng của sự phát triển lúc ở bao thai va thời niên thiếu:
+ Các bao thai nằm trong môi trờng chuyển hóa của mẹ bị ĐTĐ
hoặc
ĐTĐ trong thai kỳ cũng kích thích sự trởng thanh của tế bao beta
va
tăng sinh đảo tụy.
+ Ăn thức ăn hấp thụ nhanh va uống nhiều nớc ngọt, ít vận động.
2.2. Cơ chế bệnh sinh
2.2.1. Bệnh sinh đái tháo đờng typ 1
Khi các triệu chứng lâm sang xuất hiện thì đa số tế bao tuyến tụy
đã bị
phá hủy. Cơ chế bệnh sinh liên quan đến yếu tố nguy cơ nhiễm
virus nh virus
quai bị, sởi, Cosackie B4.
Quá trình viêm nhiễm tế bao tuyến tụy có diễn tiến nh sau: khởi
đầu
phải có gen nhậy cảm; sau đó, sự nhiễm virus có tính cách phát
động gây
bệnh. Nhiễm virus sẽ gây một tình trạng viêm tuyến tụy (insulitis),
quá trình
nay sẽ hoạt hóa tế bao lympho T va thâm nhiễm tiểu đảo của tuyến
tụy. Các tế
bao lympho T đợc hoạt hóa sẽ lam thay đổi bề mặt của tế bao
tuyến tụy,
lam nó trở thanh vật lạ đối với hệ thống miễn dịch cơ thể. Ngay lập
tức sẽ xuất

333
Copyright@Ministry Of Health
hiện đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bao. Các kháng thể độc tế
bao nay
sẽ đợc tạo thanh va phá hủy tế bao beta tuyến tụy.
Nh vậy, cơ chế bệnh sinh của đái tháo đờng typ 1 liên quan đến
hệ
thống kháng nguyên HLA, DR3, DR4, B8, B15.
Kháng nguyên B8 rất đáng chú ý vì liên quan nhiều đến các bệnh
tự miễn
nh Basedow, suy thợng thận, bệnh nhợc cơ.
Ngời ta cũng mô tả kháng thể chống mang tế bao trên ngời bị
đái tháo
đờng thể trẻ nhng không rõ chính những kháng thể tự miễn nay
sinh ra
bệnh hay nó chỉ sinh ra do kháng nguyên xuất hiện từ tụy tạng bị
viêm.
2.2.2. Bệnh sinh đái tháo đờng typ 2
Ngời ta nhận thấy rằng có 3 rối loạn cùng song song tồn tại trong
cơ chế
bệnh sinh của đái tháo đờng typ 2 la:
Rối loạn tiết insulin.
Sự kháng insulin ở mô đích.
Sự tăng sản xuất glucose cơ bản ở tại gan.
Trên ngời bình thờng, duy trì hằng định về glucose tuỳ thuộc
vao sự
tiết insulin, sự thu nạp insulin ở mô ngoại vi va ức chế sự sản xuất
insulin từ
gan va ruột.
Sau khi ăn, glucose sẽ tăng lên trong máu va tụy sẽ tăng tiết

insulin, các

×