Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

quá trình hình thành và phương pháp điều trị bệnh béo phì trong y học p3 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.02 KB, 7 trang )

Chóng mặt.
3.2.3. Thể vị nhiệt, trờng táo
Thể trạng béo mập.
Ăn nhiều mau đói.
Khát nớc hay uống.
Chóng mặt, mắt đỏ.
Đại tiện táo kết.
3.2.4. Thể can thận âm h
Thể trạng béo mập.
Chân tay thủng trớng, yếu sức.
Chóng mặt hoa mắt.
ù tai, lng mỏi.
Chất lỡi ứ tối.
Mạch huyền hoạt.
4. BIếN CHứNG
4.1. Tăng nguy cơ tử vong
Do các biến chứng chuyển hóa: đái tháo đờng, tăng lipid máu.
372
Copyright@Ministry Of Health
Do bệnh thờng diễn tiến nặng trên ngời béo phì nh:
+ Trong ngoại khoa: nguy cơ khi gây mê, hậu phẫu (viêm tĩnh
mạch, bội
nhiễm).
+ Trong nội khoa: nhiễm khuẩn nặng.
+ Trong sản khoa: sinh khó.
4.2. Biến chứng chuyển hóa
Chuyển hóa glucid: có tình trạng kháng insulin, tăng tiết insulin
phát
hiện qua test dung nạp glucose bị rối loạn, dễ dẫn đến bệnh đái
tháo
đờng.


Chuyển hóa lipid: triglycerid máu thờng tăng trong béo phì,
tăng
VLDL. Sự tăng lipoprotein có liên quan đến rối loạn chuyển hóa
glucid
nói trên lam cho gan sản xuất nhiều VLDL hơn. Cholesterol máu ít
khi
ảnh hởng trực tiếp bởi béo phì, nhng nếu có tăng cholesterol
trớc thì
dễ lam tăng LDL, HDL thờng giảm khi triglycerid tăng.
Chuyển hóa acid uric: acid uric máu thờng tăng có lẽ có liên
quan đến
tăng triglycerid máu. Tăng acid uric máu nặng thêm khi ăn kiêng,
cần
chú ý đến tăng acid uric đột ngột khi điều trị lam giảm cân, có thể
gây
cơn Goutte cấp tính do thoái giáng protid.
4.3. Biến chứng tim mạch
Bản thân béo phì la một nguy cơ cho các bệnh tim mạch:
Cao huyết áp: có sự liên quan chặt chẽ giữa béo phì va tăng HA,
tần suất
cao HA tăng trong béo phì bất kễ la phái nam hay nữ. HA giảm khi
lam
giảm cân.
Suy mạch vanh (đau thắt ngực, đột tử, nhồi máu cơ tim): thờng
gặp
ngay cả khi không cộng thêm các yếu tố nguy cơ khác (đái tháo
đờng,
tăng lipoprotein máu, cao HA).
Suy tĩnh mạch: do cơ học, nhất la ở nữ, dễ đa đến rối loạn dinh
dỡng

chi dới (loét các giãn tĩnh mạch).
Các biến chứng tim mạch khác: suy tim trái thứ phát do béo phì
hoặc do
tăng HA va suy mạch vanh; suy tim phải trong trờng hợp có suy
hô hấp
(khó thở gắng sức rất thờng gặp), tai biến mạch máu não, xơ vữa
động
mạch.
4.4. Biến chứng phổi
Giảm chức năng hô hấp do nguyên nhân cơ giới (di động kém
của lồng
ngực), giảm thông khí phế nang tối đa gây ra giảm oxy mô va tăng
CO2
mạn tính.
373
Copyright@Ministry Of Health
Trờng hợp nặng gây hội chứng Pickwick (hội chứng khó thở
khi ngủ):
ngủ ga ngủ gật ban ngay, nhức đầu buổi sáng, tăng hồng cầu, tăng
CO2
trong máu, thờng gặp trong các trờng hợp béo phì nặng, có một
cân
nặng giới hạn ma dới mức đó hội chứng nay nay mất đi va tái
xuất hiện
khi cân tăng trên ngỡng đó.
4.5. Biến chứng xơng khớp
ở các khớp chịu lực cao nh đầu gối, khớp háng, cột sống thắt
lng dễ bị
thoái hóa.
Thờng tăng tỷ lệ hoại tử do thiếu máu đầu xơng đùi tăng lên.

Thoát vị đĩa đệm, trợt đốt sống gây đau lng, đau thần kinh
tọa.
Loãng xơng.
4.6. Biến chứng nội tiết
Đái tháo đờng không phụ thuộc insulin (do tăng insulin thứ
phát do
nhiều nguyên nhân: do tác dụng của endorphin, hoặc do giảm
số
lợng va chất lợng thụ thể insulin ngoại biên, kích thích tế bao
do ăn
nhiều glucid). Đờng huyết có thể giảm khi giảm cân.
Chức năng nội tiết sinh dục: giảm khả năng sinh sản; chu kỳ
kinh kéo
dai không phóng noãn, rậm lông
4.7. Biến chứng khác
Da: nhiễm trùng da ở các nếp gấp, nhất la nhiễm nấm.
Các nguy cơ ung th hóa: tăng tỷ lệ ung th vú va nội mạc tử
cung do
chuyển dạng từ mô mỡ ở vú các androgen thanh oestrogen, gây
tăng
oestrogen tơng đối.
ở phụ nữ: hội chứng buồng trứng đa nang.
Khi phẫu thuật: gây mê có nhiều nguy cơ.
ảnh hởng tâm lý xã hội.
5. ĐIềU TRị
5.1. Nguyên tắc điều trị
5.1.1. Nguyên tắc chung

×