Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

quá trình hình thành và phương pháp điều trị bệnh viêm gan mãn tính trong y học p4 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.05 KB, 5 trang )

+ Để chẩn đoán virus viêm gan C ta dùng đến: anti HCV, HCV-
ARN.
+ Để chẩn đoán virus viêm gan D ta dùng đến: anti HDV, HDV -
ARN,
HBsAg.
Ngoai ra trong viêm gan mạn tính do virus C còn có kháng thể anti
LKM1 (anti kidney - liver microsomal) cũng nh những bệnh tự
miễn dịch
hoặc hyper globulin lại cho phản ứng dơng giả với anti HCV va
trong viêm
gan mạn tính do virus D cũng có kháng thể anti LKM3.
4.1.2. Viêm gan mạn tính do tự miễn
Thờng xảy ra ở ngời trẻ hoặc phụ nữ trung niên, hội chứng lâm
sang
gồm có mệt mỏi, khó chịu, chán ăn, mất kinh, mụn trứng cá, đau
khớp, vang
da. Đôi khi lại có viêm khớp, tổn thơng da kiểu macula papular
eruption hoặc
erythema nodosum, viêm đại trang, viêm mang phổi-mang tim,
thiếu máu,
tăng urê máu.
Dấu hiệu cận lâm sang thờng đi đôi với hình ảnh mô học, trong
đó:
Transaminas dao động từ 100 - 1000UI.
Bilirubin tăng 3 - 10mg%.
Phosphotase alkalin tăng nhẹ.
globulin > 2,5g%.
RF (+).
Kháng thể kháng nhân (ANA) dơng tính.
Albumine va taux de prothrombin giảm khi bệnh diễn tiến nặng.
Ngoai ra ngời ta còn phân biệt:


+ Viêm gan tự miễn typ I: hay xảy ra ở phụ nữ trẻ có hyperglobulin
va
ANA (+).
+ Viêm gan tự miễn typ II: chia lam 2 typ nhỏ
IIA: xảy ra ở ngời trẻ với hyperglobulin, anti KLM1 (+) cao va
đáp ứng tốt với corticoid (hay gặp ở châu Âu va ở Anh).
IIB: xảy ra ở ngời lớn tuổi, với globulin máu bình thờng,
nhng
anti KLM1 (+) thấp, thờng phối hợp với nhiễm virus viêm gan C
va đáp ứng với interferon.
+ Viêm gan tự miễn typ III: với ANA (-) va anti KLM1 (-), đồng
thời có
kháng thể tuần hoan chống lại kháng nguyên gan hoa tan (solube
liver antigen).
179
Copyright@Ministry Of Health
4.2. Theo y học cổ truyền
4.2.1. Can uất, tỳ h
Thờng gặp trong viêm gan mạn tính tiểu thuỳ hoặc giai đoạn
viêm gan
mạn tính tồn tại chuyển sang viêm gan mạn tính tiến triển với
những triệu
chứng đau tức nặng vùng hông sờn phải, miệng đắng, ăn kém,
ngời mệt
mỏi, đại tiện phân nhão, chất lỡi nhợt, rêu lỡi trắng mỏng, mạch
huyền.
4.2.2. Can âm h
Thờng gặp trong viêm gan tồn tại hoặc giai đoạn thuyên giảm sau
viêm
gan mạn tính tiến triển. Triệu chứng gồm có: hồi hộp, ngủ ít, lòng

ban tay ban
chân nóng, sốt âm ỉ 37o5 đến 38o, khát nớc, họng khô hay gắt
gỏng, lỡi đỏ,
táo bón, nớc tiểu vang, mạch huyền tế sác.
4.2.3. Can nhiệt, tỳ thấp
Thờng gặp trong viêm gan mạn tiến triển với các triệu chứng:
miệng
đắng, chán ăn, bụng đầy trớng, miệng khô nhớt, đau nhiều vùng
gan, da
vang xạm, tiểu tiện vang, lỡi đỏ rêu vang mạch huyền.
5. TIêN LợNG
5.1. Đối với viêm gan B mạn tính
Thời gian sống sót sau 5 năm va sau 15 năm la:
97% va 77% nếu la thể tồn tại.
86% va 66% nếu la thể hoạt động.
55% va 40% nếu la thể hoạt động kèm xơ gan.
Va đặc biệt nặng khi có bội nhiễm virus D (nhiễm thêm HDV trên
nền
viêm gan mạn tính).
Ngoai ra những trờng hợp viêm gan thể tồn tại có thể diễn tiến
thanh
xơ gan đến 20% trờng hợp trong khoảng thời gian từ 1 - 13 năm.
5.2. Đối với viêm gan C mạn tính
Qua theo dõi 10 - 20 năm sẽ có 20% diễn tiến thanh xơ gan.

×