Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

quá trình hình thành và phương pháp điều trị bệnh tăng huyết áp trong y học p3 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.61 KB, 7 trang )

ThËn
©m hư
ThËn
dư¬ng hư §am
thÊp
Dư¬ng
thưîng cang
Hư háa
bèc lªn
Ch©n dư¬ng nhiÔu
lo¹n ë trªn
Lam t¾c trë
thanh khiÕu
HUYÔN VùNG – §ÇU THèNG
T©M QUý – CHÝNH XUNG
3. CHÈN §O¸N
3.1. Chẩn đoán theo y học hiện đại
3.1.1. Triệu chứng lâm sang
Bệnh nhân tăng huyết áp thờng không có triệu chứng (trừ khi
họ có đợt
tăng đột biến, trị số huyết áp 220/110 mmHg).
Những triệu chứng chức năng của tăng huyết áp lại la những
triệu chứng
không đặc hiệu nh mệt mỏi, đau đầu vùng gáy nh mạch đập,
nóng
phừng mặt, chảy máu cam, đau ngực, khó thở, rối loạn thị giác va
tiếng
nói.
13
Copyright@Ministry Of Health
Trái lại, có những triệu chứng lâm sang lam gợi ý cho việc tìm


kiếm
nguyên nhân của tăng huyết áp
+ Đau khập khiễng cách hồi gợi ý cho teo hẹp động mạch chủ.
+ Mọc râu (ở phụ nữ), dễ bầm máu gợi ý cho hội chứng Cushing.
+ Tăng huyết áp kéo dai hoặc từng đợt, ra nhiều mồ hôi, đau đầu
từng
cơn, cơn hồi hộp, lo lắng, run rẩy, nôn ói, mặt tái gợi ý cho u tủy
thợng thận.
+ Giảm kali máu, yếu cơ, vọp bẻ, tiểu nhiều, liệt, tiểu đêm gợi ý
cho
cờng aldosteron nguyên phát.
+ Đau vùng hông gợi ý cho những bệnh của thận va mạch máu
thận.
3.1.2. Lam thế nao xác định chẩn đoán
Đo huyết áp lặp lại nhiều lần, ở nhiều nơi khác nhau, nhiều thời
điểm
khác nhau, với kỹ thuật thực hiện đúng.
Holter huyết áp rất tốt trong trờng hợp nghi ngờ.
3.1.3. Phải lam gì sau chẩn đoán tăng huyết áp
Có 3 vấn đề phải giải quyết sau chẩn đoán tăng huyết áp:
+ Tăng huyết áp thứ phát hay nguyên phát?
+ Đã có ảnh hởng trên những cơ quan nao? giai đoạn tăng huyết
áp?
+ Có yếu tố nguy cơ đi kèm?
Để trả lời 3 câu hỏi trên, cần chú ý:
+ Hỏi bệnh, khám lâm sang.
+ Những xét nghiệm cận lâm sang:
Xét nghiệm thông thờng của tăng huyết áp: xét nghiệm máu
thờng quy; BUN - creatinin; K+ máu; cholesterol, HDL, LDL,
triglycerid; đờng huyết; đo EKG; phân tích nớc tiểu.

Xét nghiệm cần nên lam khi có nghi ngờ về nguyên nhân gây tăng
huyết áp (dựa trên bệnh sử, khám lâm sang va các kết quả của
những xét nghiệm ở trên).
Chụp X quang tim phổi (hẹp động mạch chủ).
Dexamethason suppression test (hội chứng Cushing).
Lợng metanephrin va vanillylmandelic acid trong nớc tiểu (u
tủy thợng thận).
Chụp động mạch thận có cản quang (IVP), chụp cắt lớp thận, động
mạch đồ (bệnh mạch máu thận).
14
Copyright@Ministry Of Health
Đo nồng độ renin hoạt động huyết tơng (cờng aldosteron
nguyên
phát hay bệnh mạch máu thận).
3.1.4. Phân loại tăng huyết áp
Theo WHO: huyết áp bình thờng ở ngời lớn la
+ Huyết áp tâm thu (HATT) <140 mmHg va/hoặc
+ Huyết áp tâm trơng (HATTr) < 90mmHg.
Tăng huyết áp la tình trạng huyết áp động mạch tăng cao bền bỉ,
nói rõ
hơn la đo thấy cao trên mức bình thờng ít nhất trong 2 kỳ cách
nhau 1
đến nhiều ngay, mỗi kỳ đo 2-3 lần cách nhau 2-20 phút, việc đo
huyết áp
đợc tiến hanh đúng theo những quy định chặt chẽ về máy đo
huyết áp,
cách đo huyết áp va chuẩn bị bệnh nhân.
Phân loại mức huyết áp mới theo WHO/ISH 1999, đợc áp dụng
cho
những đối tợng không sử dụng thuốc chống tăng huyết áp.

Bảng 1.2. Phân loại mức huyết áp theo WHO/ISH 1999
Hạng HATT (mmHg) HATTr (mmHg)
Tối u <120 <80
Bình thờng <130 <85
Bình thờng cao 130-139 85-89
THA giới hạn 140-149 90-94
THA độ 1 (nhẹ) 140-159 90-99
THA độ 2 (trung bình) 160-179 100-109
THA độ 3 (nặng) a180 a110
THA tâm thu đơn độc >140 <90
Khi HATT va HATTr ở độ khác nhau thì huyết áp đợc xếp vao độ
nao
cao nhất.
Theo hớng dẫn của WHO/ISH 1999 về tăng huyết áp, nhằm mục
đích
xếp loại nguy cơ va lợng giá tiên lợng, bệnh nhân tăng huyết áp
đợc phân
thanh 4 nhóm để dễ dang cho việc lựa chọn phơng pháp điều trị,
bao gồm:
Nhóm nguy cơ thấp (nguy cơ có sự cố tim mạch nặng trong 10
năm dới
15%).
Nhóm nguy cơ trung bình (nguy cơ có sự cố tim mạch nặng
trong 10 năm
từ 15 - 20%).
Nhóm nguy cơ cao (nguy cơ có sự cố tim mạch nặng trong 10
năm từ

×