vao thuỳ trái gan hoặc dấu hiệu của một viêm tụy do thủng từ tá
trang vao
tụy hoặc thậm chí la lỗ rò giữa dạ day va ruột gia.
Hẹp: chiếm khoảng 1 - 2% bệnh nhân. Có thể định khu ở môn vị,
giữa dạ
day hoặc tá trang. Nguyên nhân có thể do co thắt, viêm va phù
quanh ổ
loét hoặc co rút do lên sẹo, viêm quanh tạng.
Lúc nay đau thay đổi tính chất va trở nên liên tục, bệnh nhân
thờng
nôn ra thức ăn hôm trớc.
Khám bụng thấy có dấu hiệu óc ách, sóng vỗ lúc đói.
Hút dạ day lúc đói sẽ có đợc một lợng dịch dạ day khoảng 50 -
100ml
lẫn những mảnh vụn thức ăn.
X quang va nội soi sẽ giúp xác định vị trí va nguyên nhân hẹp.
Ung th hoá: ít khi xảy ra cho loét tá trang trong khi 90% loét dạ
day bờ
cong nhỏ đều có khả năng hoá ung th. Các dấu hiệu nghi ngờ ác
tính la:
+ Dấu hiệu lâm sang va X quang vẫn còn tồn tại sau nhiều tuần lễ
điều trị.
+ Đau trở thanh liên tục.
+ Luôn luôn có dấu hiệu ẩn máu trong phân.
+ Vô acid dịch vị.
Nhng chẩn đoán xác định vẫn la nội soi va sinh thiết.
3.2. Theo y học cổ truyền
Chứng vị quản thống đợc chia lam 4 thể lâm sang sau đây:
3.2.1. Khí uất (trệ)
Với triệu chứng đau thợng vị từng cơn lan ra hai bên hông sờn
kèm ợ
hơi, ợ chua, táo bón. Yếu tố khởi phát cơn đau thờng la nóng
giận, cáu gắt.
Tính tình hay gắt gỏng, rìa lỡi đỏ, rêu lỡi vang nhầy, mạch
huyền hữu lực.
3.2.2. Hoả uất
Với tính chất đau dữ dội, nóng rát vùng thợng vị, nôn mửa ra thức
ăn
chua đắng, hơi thở hôi, miệng đắng, lỡi đỏ sẫm, mạch hồng sác.
3.2.3. Huyết ứ
Đau khu trú ở vùng thợng vị cảm giác châm chích, chất lỡi đỏ
tím hoặc
có điểm huyết ứ, mạch hoạt. Nặng hơn thì đi cầu phân đen hoặc
nôn ra máu
bầm.
133
Copyright@Ministry Of Health
3.2.4. Tỳ vị h han
Hay gặp ở loét dạ day-tá trang mạn tính, tái phát nhiều lần hoặc ở
ngời
gia với triệu chứng đau vùng thợng vị mang tính chất âm ỉ liên
tục hoặc cảm
giác đầy trớng bụng sau khi ăn. Yếu tố khởi phát thờng la mùa
lạnh hoặc
thức ăn tanh lạnh lam đau tăng. Triệu chứng đi kèm la chán ăn,
buồn nôn,
phân có lúc lỏng, sệt, nhầy nhớt, lỡi nhợt bệu, rêu lỡi trắng day
nhớt, mạch
nhu hoãn vô lực.
4. ĐIềU TRị
4.1. Theo y học hiện đại
Nhằm mục đích:
Lam lanh ổ loét.
Loại bỏ xoắn khuẩn Helicobacter Pylori.
Phòng chống tái phát.
Theo dõi va phát hiện trạng thái ung th hóa.
Việc điều trị nội khoa loét dạ day-tá trang bao gồm một chế độ ăn
uống
hợp lý va thuốc nh sau:
4.1.1. Chế độ ăn uống
Cho đến nay, việc thực hiện chế độ ăn uống gồm các thức ăn mềm,
không
gia vị, nhiều trái cây không ích gì cho việc lam lanh ổ loét cũng
nh chế độ ăn
sữa va kem cũng không lam cho tình trạng loét xấu hơn.
Do đó tốt nhất bệnh nhân nên tránh những thức ăn nao gây đau hơn
hoặc gây rối loạn tiêu hoá xấu hơn; đồng thời bệnh nhân phải kiêng
ca phê,
rợu va đặc biệt la thuốc lá.
4.2.2. Thuốc điều trị
a. Nhóm antacid: cụ thể nh maalox với liều sử dụng 30ml uống
sau bữa
ăn từ 1 - 3 giờ va trớc khi ngủ, thời gian điều trị nên kéo dai từ 1 -
2 tháng.
Các thuốc thuộc nhóm nay cũng có tác dụng ngăn ngừa tái phát
nhng
cần chú ý các antacid có thể gây tiêu chảy (do có Mg) hoặc táo bón
(do có Al)
hoặc hội chứng Milk - Alkali (do có chứa calcium carbonat) hoặc
gây nhiễm độc
thần kinh trên ngời suy thận do có chứa Mg va aluminium.
b. Sucralfat: có tác dụng bao phủ ổ loét va gắn kết với pepsin, nên
dùng
1g trớc bữa ăn 1 giờ va trớc khi đi ngủ hoặc dùng 2g x 2
lần/ngay.
Thuốc có tác dụng ngăn ngừa tái phát.
134
Copyright@Ministry Of Health
Cần chú ý: thuốc gây táo bón (2 - 3%)va có thể gắn kết với thuốc
khác
nếu dùng chung. Ngoai ra không nên dùng thuốc cho ngời suy
thận.
c. Misoprostol: đợc tổng hợp từ prostaglandin E1 có tác dụng
kích thích