!
!
"#$!%!
•
Nguyễn Hoàng Ân
•
Nguyễn Thị Kim Cương
•
Nguyễn Thị Linh Đa
•
Trần Doanh Đào
•
Võ Thị Bích Nga
•
Trương Phạm Lan Phương
•
Nguyễn Ngọc Tiếng
•
Trần Thị Trinh
•
Lê Văn Trường
•
Bùi Thị Như Tú
&'
I. Khái quát về thị trường ngoại hối
1. Thị trường ngoại hối
2. Tỉ giá hối đoái
3. Cán cân thanh toán
4. Vai trò của ngân hàng
II. Thị trường ngoại hối Việt Nam
1. Quá trình hình thành và phát triển
2. Vai trò thị trường hối đoái Việt Nam
3. Triển vọng phát triển của thị trường ngoại hối Việt Nam
III. Thị trường chứng khoán Việt Nam
1. Các khái niệm cơ bản
2. Thị trường chứng khoán Việt Nam
3. Vai trò của TTCK trong công cuộc phát triển kinh tế Việt Nam
I. Khái quát về thị trường ngoại hối
1. Thị trường ngoại hối
2. Tỉ giá hối đoái
3. Cán cân thanh toán
4. Vai trò của ngân hàng
I. Khái quát thị trường ngoại hối
1. Thị trường ngoại hối
a. Khái niệm:
Thị trường ngoại hối là thị trường diễn ra các hoạt động giao
dịch các loại đồng tiền khác nhau
Ngoại hối là các phương tiện có giá trị dùng để tiến hành
thanh toán giữa các quốc gia. Ngoại hối bao gồm:
Ngoại tệ
Các phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ
Các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ
Vàng, bạc, kim cương, đá quý, ngọc trai…dùng làm tiền
Đồng nội tệ (trong một vài trường hợp nhất định)
b. Đặc điểm
Thị trường ngoại hối là thị trường quốc tế có:
Phạm vi hoạt động không bị giới hạn bởi không gian địa lý
Thời gian hoạt động liên tục 24/24h
c. Chức năng
Đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi ngoại tệ
Giúp xác định tỷ giá hối đoái
Công cụ để các ngân hàng trung ương thực hiện chính sách
tiền tệ của chính phủ
Cung cấp các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá
d. Thành phần tham gia
e. Các nghiệp vụ kinh doanh cơ bản
Nghiệp vụ giao ngay
Nghiệp vụ kỳ hạn
Nghiệp vụ hoán đổi
Nghiệp vụ quyền chọn
Nghiệp vụ ngoại hối tương lai
Ngân hàng Trung ương
$!
(
)
(
)
$!
2. Tỷ giá hối đoái
2.1 Định nghĩa
•
Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ
của một quốc gia được tính bằng số lượng đơn
vị tiền tệ của quốc gia khác. Hay còn gọi là quan
hệ so sánh về mặt giá cả giữa hai đồng tiền của
hai quốc gia khác nhau.
•
VD: 1USD = 18.544VND
2. 2 Tỷ giá hối đoái - Niêm yết tỷ giá
•
Niêm yết giá gián tiếp:
_Ở Hà Nội E(VND/USD) = 19.000, giá ngoại tệ USD
được thể hiện gián tiếp ra bên ngoài bằng đồng nội tệ
_Ở New york : E (USD/GBP) = 1,5 đây cũng là niêm yết
gián tiếp, giá ngoại tệ GBP được thể hiện gián tiếp ra bên
ngoài bằng đồng nội tệ ( ở đây là USD). Còn nếu muốn xác
định giá trị của đồng nội tệ (giá trị của đồng USD), người ta
phải lấy nghịch đảo của tỷ giá đã niêm yết tức tỷ giá trực tiếp
•
Niêm yết tỷ giá trực tiếp
•
E(GBP/USD) = 1: (USD/GBP) = 1/1.5 = 0,67
*$+$,09/06/2010
) Ngân hàng TMCP dầu khí toàn cầu GP Bank Bảng tỷ giá số 1 hiệu lực
ngày 09/06/2010 08:00
LOẠI TIỀN TỶ GIÁ MUA TỶ GIÁ BÁN
Tiền mặt Chuyển khoản
USD (Mệnh giá<50) 18,900
USD (Mệnh giá từ 50-100) 18,950 18,960 19.000
EUR 22,398 22,502 22,848
JPY - 205.96 209.64
AUD - 15,393 15,798
CAD - 17,850 18,287
GBP - 27,124 27,592
CHF - 16,241 16,637
SGD - 13,274 13,539
THB - 552 613
-$+$$./0121,3#4!56789
*$+$,:9
Tỷ giá hối đoái cân bằng Sự can thiệp của NHNN
2.3 Tỉ giá hối đoái (tt) - Phân loại tỷ giá
•
Căn cứ vào chế độ tỷ giá:
_ Tỷ giá cố định
_ Tỷ giá thả nổi hoàn toàn
_ Tỷ giá thả nổi có điều tiết
•
Căn cứ vào quản lý ở Việt Nam hiện nay có :
_ Tỷ giá hối đoái chính thức
_ Chợ đen
2.4 Tỉ giá hối đoái - các yếu tố ảnh hưởng
•
Tỷ lệ lạm phát giữa các quốc gia:Tức là tỷ lệ lạm phát giữa
đồng tiền định giá và đồng tiền yết giá.
Tỷ giá danh nghĩa En: Là tỷ giá chính thức do ngân
hàng nhà nước công bố hằng ngày
Tỷ giá thực tế Er: Là tỷ giá phải tính đến mức lạm phát
của đồng tiền định giá và yết giá
Cách tính Er: Er =En x CPId/CPIf
Er là tỷ giá thực tế
En là tỷ giá danh nghĩa
CPIf: chỉ số giá tiêu dùng của nước có đồng ngoại tệ yết giá
CPId: chỉ số giá của nước có đồng nội tệ định giá
2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá (tt)
•
Tình trạng cán cân thanh toán quốc tế
•
Lãi suất chiết khấu
•
Kỳ vọng về tỷ giá hối đoái trong tương lai.
•
Thu nhập quốc dân
•
Chính sách tiền tệ (thả nổi/cố định; thắt
chặt/nới lỏng)
3. Cán cân thanh toán quốc tế
(International balance of payment)
3.1 Định nghĩa: Là bảng thống kê tất cả những giao
dịch kinh tế giữa những người cư trú của một nước
với những người cư trú của nước khác trong một
thời kỳ nhất định, thường là một năm.
3.2 cán cân thanh toán - Nguyên tắc bút toán kép
-
Khoản có (+): là khoản thu từ những người không
cư trú, phản ánh sự gia tăng của cung ngoại tệ
-
Khoản trừ (-): là khoản chi cho người không cư trú,
phản ánh sự gia tăng về cầu ngoại tệ.
-
Bất kỳ 1 giao dịch quốc tế nào cũng đều tự động làm
tăng hai khoản bù trừ nhau trong cán cân thanh
toán.
-
Ở tầm quản lý kinh tế vĩ mô:
Chính sách đối ngoại nói chung và chính sách
thương mại quốc tế nói riêng
Kiểm soát sự di chuyển của các luồng vốn: Đầu tư
nước ngoài và xuất khẩu vốn
Điều hành chính sách tỷ giá
-
Ở tầm vi mô:
Cung cầu ngoại tệ và dự đoán sự biến động tỷ giá
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
3.3 Cán cân thanh toán - Vai trò
BOP = CA + KA + FA + ORT
Tài khoản vãng lai (current account)
Tài khoản vốn ( capital account)
Tài khoản tài chính (financial account)
Dự trữ ngoại hối chính thức (official reserve
transaction)
3.4 Cán cân thanh toán - Thành phần
•
Vận hành chính sách thương mại quốc tế theo hướng tăng xuất
khẩu, hạn chế nhập khẩu
•
Vận hành chính sách tài khoá theo hướng thắt chặt Ngân sách
Nhà nước
•
Vận hành chính sách tiền tệ theo hướng thắt chặt mức cung tiền
tệ
•
Phá giá tiền tệ để thúc đẩy lượng xuất khẩu đồng thời giảm
lượng nhập khẩu
•
Giảm dự trữ quốc tế thông qua bán các giấy tờ có giá và xuất
khẩu vàng
•
Vay nợ nước ngoài để thanh toán các khoản chi trả và đến hạn
trả
•
Tuyên bố tình trạng vỡ nợ hay mất khả năng trả nợ nước ngoài.
3.5 Cán cân thanh toán - Điều tiết sự
thâm hụt
Khi cán cân thanh toán quốc tế ở tình trạng thặng dư
-
Tăng nhập khẩu
-
Giảm xuất khẩu, đặc biệt nguyên liệu thô để duy trì
tài nguyên quốc gia và môi trường
-
Tăng xuất khẩu vốn ra nước ngoài để tận dụng hiệu
quả sử dụng vốn và phát huy ảnh hưởng, mở rộng
thị trường
-
Tăng dự trữ quốc tế, mua lại các khoản nợ.
4. Vai trò của ngân hàng
4.1 Ngân hàng Trung Ương
•
Tăng/giảm lãi suất (VND, USD, chiết khấu…)
•
Mua/bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối
4.2 Ngân hàng thương mại
•
Làm cho việc giao dịch giữa hai bên trở nên dễ dàng, ví
dụ như những công ty muốn trao đổi tiền tệ (người tiêu
thụ).
•
Đầu cơ bằng cách mua và bán tiền tệ. (ví dụ George
Soros).
II. Thị trường ngoại hối Việt Nam
1. Quá trình hình thành và phát triển
2. Vai trò thị trường hối đoái Việt Nam
3. Triển vọng phát triển của thị trường ngoại hối
Việt Nam
II. Thị trường ngoại hối Việt Nam
1. Quá trình hình thành và phát triển
1.1 Trước 1991
VN chưa có thị trường ngoại hối có tổ chức
-
11/1955: lần đầu tiên công bố tỉ giá hối đoái chính thức của
VND/NDT.
-
1958: VN sử dụng tỉ giá kết toán nội bộ ở 1 mức nhất định cho
đến năm 1986 bắt đầu điều chỉnh
hủy 3/1989.
-
1986: tỉ giá hối đoái chính thức giữa VND và USD được xác
định.
-
1988:
26/03/1988: Nghị định 53/HĐBT ra đời
Hệ thống ngân hàng VN
Ngân hàng Nhà Nước (NHTW) & hệ
thống Ngân hàng chuyên doanh.
18/10/1988: Nghị định 161/HĐBT về điều lệ
quản lý ngoại hối
VN công bố tỉ giá chính thức gần với tỉ giá của
thị trường tự do.
•
NHNNVN quy định việc kinh doanh ngoại hối
•
Cấp phép kinh doanh ngoại hối cho các ngân
hàng thương mại
sự khởi đầu mới cho thị
trường ngoại hối ở VN
•
Cấm việc thu mua ngoại hối ở thị trường chợ đen
Giai đoạn trước 1991
1.2 Sau 1991
Đặc điểm nổi bật:
•
Hệ thống chính sách quản lý ngày càng hoàn
thiện
•
Chuyển từ chế độ tỷ giá thả nổi
tỷ giá cố định
tỷ giá thả nổi có điều tiết
•
Thị trường phát triển cả chiều rộng và chiều
sâu, từng bước kết nối với thị trường thế giới