Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề cương ôn thi môn: Quản lí chiến lược ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.42 KB, 8 trang )

ĐỂ CƯƠNG ÔN THI MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
1. Chiến lược là gì?
2. Quản trị chiến lược là gì?
3. Mô hình quản trị chiến lược
3.1 Mô hình 5 giai đoạn (mô hình quản trị chiến lược cơ bản)
3.2 Mô hình quản trị chiến lược toàn diện
4. Các cấp quản trị chiến lược
3.1 Chiến lược cấp công ty
3.2 Chiến lược cấp cơ sở kinh doanh
3.3 Chiến lược cấp bộ phận chức năng
5. Lợi ích và hạn chế của quản trị chiến lược
5.1 Lợi ích
5.2 Hạn chế
PHẦN 2. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CHO DOANH NGHIỆP
I. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
1. Phân tích môi trường vĩ mô (môi trường tổng quát)
1.1. Môi trường kinh tế
1.2. Môi trường chính trị - pháp luật
1.3. Môi trường kỹ thuật - công nghệ
1.4. Môi trường văn hoá - xã hội
1.5. Môi trường tự nhiên
2. Phân tích môi trường vi mô (môi trường cạnh tranh)
2.1. Phân tích sức ép của khách hàng
2.2. Phân tích quyền lực của nhà cung cấp
2.3. Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại
2.4. Phân tích nguy cơ xuất hiện đối thủ cạnh tranh mới
2.5. Phân tích xu hướng xuất hiện sản phẩm thay thế
3. Ma trận đánh giá môi trường bên ngoài
II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP
1. Phân tích các hoạt động của bộ phận chức năng


1.1. Hoạt động Marketing
1.2. Hoạt động sản xuất
1.3. Hoạt động nghiên cứu và phát triển
1.4. Hoạt động tài chính, kế toán
1.5. Hoạt động nhân sự
1.6. Hoạt động quản trị
1
2. Phân tích chuỗi giá trị (Value chain)
3. Ma trận đánh giá môi trường bên trong
III. SỨ MẠNG, TRIẾT LÝ, NHIỆM VỤ VÀ MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC
1. Sứ mạng là gì?
2. Triết lý là gì?
3. Mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp
3.1. Khái niệm và phân loại mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp
3.2. Vai trò của mục tiêu chiến lược
3.3. Yêu cầu của mục tiêu chiến lược
IV. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC
1. Chiến lược cấp công ty
1.1 Các chiến lược tăng trưởng tập trung
1.1.1 Chiến lược thâm nhập thị trường
1.1.2 Chiến lược phát triển thị trường
1.1.3 Chiến lược phát triển sản phẩm mới
1.2. Các chiến lược đa dạng hoá
1.2.1 Các chiến lược đa dạng hoá kiểu hội nhập dọc
1.2.1.1 Chiến lược hội nhập dọc ngược chiều (phía trước)
1.2.1.2 Chiến lược hội nhập dọc thuận chiều (phía sau)
1.2.2 Các chiến lược đa dạng hoá hàng ngang
1.2.2.1 Chiến lược đa dạng hoá đồng tâm
1.2.2.2 Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
1.3. Các chiến lược tăng trưởng bằng con đường hướng ngoại

1.3.1 Chiến lược tăng trưởng qua sáp nhập (hợp nhất)
1.3.2 Chiến lược tăng trưởng qua thôn tính (mua lại)
1.3.3 Chiến lược tăng trưởng thông qua liên doanh
1.4. Chiến lược phục vụ mục tiêu ổn định
1.5 Các chiến lược phục vụ mục tiêu suy giảm
1.5.1 Chiến lược thu hẹp bớt hoạt động
1.5.2 Chiến lược cắt bỏ bớt hoạt động
1.5.3 Chiến lược thanh lý
2. Công cụ đề xuất và lựa chọn chiến lược
2.1. Các công cụ đề xuất chiến lược
2.1.1 Ma trận SWOT ( Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ)
2.1.2 Ma trận BCG (Boston Consulting Group)
2.1.3 Ma trận Mc.Kinsey (GE)
2
2.2 Lựa chọn chiến lược
2.2.1 Các căn cứ lựa chọn chiến lược
2.2.2 u cầu khi lựa chọn chiến lược
PHẦN 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC
1. Các vấn đề liên quan đến tổ chức thực hiện chiến lược
1.1. Thế nào là tổ chức thực hiện chiến lược?
1.2. Ý nghĩa của tổ chức thực hiện chiến lược
1.3. Nội dung của tổ chức thực hiện chiến lược
2. Đánh giá và điều chỉnh chiến lược
2.1. Thế nào là đánh giá và điều chỉnh chiến lược
2.2. Các u cầu của giai đoạn kiểm tra và đánh giá chiến lược
2.3. Các tiêu chuẩn kiểm tra và đánh giá
2.4 Nội dung của đánh giá và điều chỉnh chiến lược
B. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Fred R. David: Khái luận về Quản trị chiến lược. NXB Thống kê. 2003.
2. Garry D. Smith, Danny R. Arnold, Boby R. Bizzell, Bùi Văn Đơng (Dịch): Chiến lược và

sách lược kinh doanh. NXB Thống kê. 2003.
3. TS. Phạm Thu Hương: Quản trị chiến lược trong nền kinh tế tồn cầu. NXB Khoa học kỹ
thuật. 2002.
4. Michael E. Porter: Chiến lược cạnh tranh. NXB Khoa học kỹ thuật. Hà Nội 1996.
5. Nguyễn Hữu Lam (Chủ biên): Quản trị chiến lược và phát triển vị thế cạnh tranh. NXB Giáo
dục. 1998.
6. Philippe Lasserre và Joseph Putti: Chiến lược quản lý và kinh doanh. NXB Chính trị quốc gia.
Hà Nội 1996.
7. Lê Bắc Sơn (Chủ biên): Phân tích chiến lược kinh doanh. NXB Chính trị quốc gia. 2001.
8. PGS. TS Lê Văn Tâm (Chủ biên): Giáo trình quản trị chiến lược. NXB Thống kê. 2000.
9. Phan Thị Ngọc Thuận: Chiến lược kinh doanh và kế hoạch hố nội bộ doanh nghiệp. NXB
Khoa học kỹ thuật. 2003.
10. Lê Chí Cơng: Bài giảng Quản trị Chiến lược.
ĐỀ CƯƠNG ƠN THI MƠN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
VẤN ĐỀ I : TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là quản trò nhân lực, sự cần thiết của nó trong một tổ chức, một doanh
nghiệp.
- Thấy rõ sự cần thiết phải xây dựng một triết lý về quản trò nhân lực ở một tổ chức, một
doanh nghiệp.
3
- Biết được ảnh hưởng của môi trường đối với quản trò nhân lực và quá trình phát triển của
môn học này.
Nội dung:
I. Thực chất của quản trò nhân lực:
1. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu và tầm quan trọng của quản trò nhân lực.
2. Hoạt động chủ yếu của quản trò nhân lực.
3. Quản trò nhân lực: một khoa học – một nghệ thuật.
II. nh hưởng của môi trường kinh doanh đối với Quản trò nhân lực
VẤN ĐỀ II : PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC

Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm, nội dung, ý nghóa của công tác phân tích công việc và thiết kế công
việc trong các tổ chức, các doanh nghiệp.
- Nắm được quy trình thực hiện phân tích công việc và thiết kế công việc, các phương pháp
thu thập thông tin khi phân tích công việc và thiết kế công việc.
Nội dung:
I. Khái niệm, nội dung, ý nghóa, tầm quan trọng, tác dụng của phân tích công việc.
1. Khái niệm về phân tích công việc và các khái niệm có liên quan.
2. Nội dung phân tích công việc, tác dụng của phân tích công việc.
II. Các phương pháp thu thập thông tin khi phân tích công việc.
III. Các bước thực hiện trong Phân tích công việc.
IV. Thiết kế và thiết kế lại công việc
VẤN ĐỀ III : HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
MỤC TIÊU:
- Nắm được khái niệm, vai trò của công tác hoạch định nguồn nhân lực trong tổ chức, doanh
nghiệp.
- Nắm được trình tự và nội dung cơ bản của các bước lập kế hoạch nguồn nhân lực.
NỘI DUNG:
I. Vai trò của hoạch định nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
1. Khái niệm, ý nghóa, vai trò.
2. Nội dung chủ yếu của hoạch định nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
II. Các giai đoạn cơ bản của hoạch định nguồn nhân lực
1. Phân tích môi trường, xãc đònh mục tiêu và chiến lược doanh nghiệp
2. Dự báo nhu cầu nhân lực – Cân đối với khả năng sẵn có về nhân lực
3. Chính sách – Chương trình quản trò nhân lực
3. p dụng chính sách vào thực tế sản xuất kinh doanh
4. Kiểm tra việc thực hiện
VẤN ĐỀ IV : TUYỂN MỘ VÀ TUYỂN CHỌN NHÂN LỰC
Mục tiêu:
- Phân biệt quá trình tuyển mộ, quá trình tuyển chọn nhân lực.

- Tầm quan trọng của việc tuyển đúng người cho đúng việc.
- Nắm chắc các kỹ năng trong tuyển chọn nhân lực.
Nội dung:
4
I. Khái niệm, ý nghóa, tầm quan trọng và các yêu cầu tuyển chọn.
II. Quá trình tuyển mộ :
1. Các yếu tố ảnh hưởng tới thắng lợi của tuyển mộ :
a. Yếu tố thuộc về tổ chức
b. Yếu tố thuộc về mội trường
2. Các nguồn tuyển mộ và phương pháp tuyển mộ :
a. Tuyển mộ từ bên trong
- Nguồn
- Phương pháp
b. Tuyển mộ từ bên ngoài
- Nguồn
- Phương pháp
III. Quá trình tuyển chọn
1. Quy trình tuyển chọn
2. Kỹ thuật tuyển chọn
- Trắc nghiệm
- Phỏng vấn
VẤN ĐỀ V : ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC
Mục tiêu :
- Hiểu rõ khái niệm phát triển nguồn nhân lực theo nghóa rộng và các hoạt động đào tạo,
giáo dục, phát triển. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau của các hoạt động này.
- Nắm chác các ưu điểm, nhược điểm của các phương pháp đào tạo và phát triển nhân lực.
- Biết cách tổ chức một chương trình đào tạo và phát triển nhân lực ở doanh nghiệp.
Nội dung:
I. Khái niệm, mục đích, ý nghóa và tầm quan trọng của đào tạo và phát triển nhân lực
1. Các khái niệm

2. Mục tiêu chung của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
II. Các phương pháp đào tạo và phát triển nhân lực
1. Đào tạo tại nơi làm việc
2. Đào tạo ngoài nơi làm việc
III. Trình tự xây dựng chương trình đào tạo và phát triển nhân lực
1. Xác đònh nhu cầu đào tạo
2. Xác đònh mục tiêu đào tạo
3. Phát triển kỹ năng quản lý
4. Xây dựng chương trình đào tạo và phát triển nhân lực
5. Đánh giá kết quả về hiệu quả đào tạo
VẤN ĐỀ VI : ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Mục tiêu:
- Hiểu rõ thế nào là đánh giá thực hiện công việc, mục tiêu của đánh giá thực hiện công
việc.
- Nắm được hệ thống đánh giá thực hiện công việc và các yêu cầu đối với hệ thống đánh giá
thực hiện công việc.
5
- Vận dụng các phương pháp đánh giá thực hiện công việc trong thực tế.
- Biết cách tổ chức chương trình đánh giá thực hiện công việc.
Nội dung:
I. Khái niệm, mục tiêu, tầm quan trọng của đánh giá thực hiện công việc
II. Hệ thống đánh giá và các yêu cầu đối với một hệ thống đánh giá thực hiện công việc
1. Sơ đồ liên hệ các yếu tố của hệ thống đánh giá thực hiện công việc
2. Các yêu cầu đối với một hệ thống đánh giá thực hiện công việc
3. Các lỗi cần tránh đối với một hệ thống đánh giá thực hiện công việc
III. Các phương pháp đánh giá thực hiện công việc
1. Phương pháp đánh giá thang đo đồ họa
2. Phương pháp danh mục kiểm tra
3. Phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng
4. Phương pháp đánh giá bằng thang điểm dựa trên hành vi

5. Phương pháp so sánh
6. Phương pháp sử dụng bản tường thuật
7. Phương pháp quản lý bằng mục tiêu
IV. Tổ chức đánh giá thực hiện công việc
1. Lựa chọn phương pháp đánh giá
2. Lựa chọn và đào tạo người đánh giá
3. Phỏng vấn đánh giá
VẤN ĐỀ VI : TƯƠNG QUAN NHÂN SỰ
Mục tiêu:
- Hiểu rõ thế nào là bầu không khí tâm lý trong sản xuất.
- Biết cách tạo mối tương quan nhân sự tốt trong doanh nghiệp.
Nội dung:
I/ Bầu không khí tâm lý thuận lợi trong sản xuất
1. Điều kiện về vệ sinh lao động
2. Điều kiện về thẫm mỹ sản xuất
3. Điều kiện về tâm lý xã hội
4. Điều kiện về chế độ lao động và nghỉ ngơi
II/ Nâng cao năng lực làm việc của Giám đốc
1. Đặc điểm lao động của Giám đốc
2. Phong cách lãnh đạo của Giám đốc
3. Uy tín của Giám đốc
4. Làm việc với nhòp điệu đều đặn
III/ Tình huống quản lý : Thuyên chuyển – Thăng chức – Cho thôi việc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Quản trị nhân lực
Ths. Nguyễn Văn Điềm & PGS.TS. Nguyễn Ngọc Qn – NXB Lao động Xã hội – 2004.
2. Giáo trình quản lý nhân lực trong doanh nghiệp
Ths. Nguyễn Tấn Thịnh – NXB Lao động – Xã hội – 2003.
6
3. Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực

PGS.TS Trần Xuân Cầu & PGS.TS. Mai Quốc Chánh – NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
4. Quản trị nhân lực
PGS.TS Trần Kim Dung – NXB tp Hồ Chí Minh, 2006.
5. Quản trị nhân sự
Ths. Nguyễn Hữu Thân – NXB Thống kê – 1996
6. Bộ Luật Lao động Việt nam
7. Gestion des ressources humaines
Bernard Martry & Daniel Crozet, 3 ème édition, Nathan, 1988.
8. Human resource and personnel management
William B. Werther, Jr. and Keith David – Mc. GRAW HILL International Editions, 1995.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HỌC QUẢN TRỊ HỌC
Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ
1. Khái niệm quản trị
2. Khái niệm quản trị tổ chức
3. Các chức năng quản trị
4. Vai trò của quản trị tổ chức
5. Quản trị là một khoa học, một nghệ thuật và là một nghề
CHƯƠNG 2. NHÀ QUẢN TRỊ
1. Khái niệm
2. Cấp bậc và chức năng của nhà quản trị
3. Các kỹ năng của nhà quản trị
4. Vai trò của nhà quản trị
CHƯƠNG 3. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
1. Lý thuyết quản trị một cách khoa học
2. Lý thuyết quản trị hành chính
3. Lý thuyết tâm lý xã hội trong quản trị
4. Lý thuyết hệ thống và định lượng về quản trị
CHƯƠNG 4. MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
1. Khái niệm
2. Môi trường vĩ mô

3. Môi trường vi mô
4. Môi trường nội bộ
5. Quan hệ giữa doanh nghiệp và môi trường kinh doanh
6. Biện pháp khai thác môi trường kinh doanh
CHƯƠNG 5. CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
1. Khái niệm, vai trò và ý nghĩa của công tác hoạch định trong tiến trình quản trị
2. Phân loại kế hoạch
7
3. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác hoạch định
4. Hoạch định chiến lược
5. Hoạch định tác nghiệp
CHƯƠNG 6. CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
1. Khái niệm và nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
2. Tầm hạn quản trị
3. Tổ chức bộ máy trong doanh nghiệp
4. Sự phân chia quyền lực
CHƯƠNG 7. CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
1. Khái niệm và mối quan hệ giữa lãnh đạo và quản trị
2. Những nội dung cơ bản của lãnh đạo trong tổ chức
3. Các phong cách lãnh đạo
4. Một số lý thuyết về động cơ thúc đẩy
CHƯƠNG 8. CHỨC NĂNG KIỂM TRA
1. Khái niệm và vai trò của kiểm tra
2. Quá trình kiểm tra
3. Các nguyên tắc kiểm tra
4. Các loại kiểm tra
CHƯƠNG 9. NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH
1. Tổng quan về nghệ thuật quản trị kinh doanh
2. Nghệ thuật dùng người trong doanh nghiệp
B. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

11. Nguyễn Thị Liên Diệp: Quản trị học. NXB Thống kê. 1997.
12. Vũ Thế Phú: Quản trị học. Trường Đại học Mở Tp.HCM. 1999.
13. Nguyễn Hải San: Quản trị học. NXB Thống kê. 2003.
14. Trần Anh Tuấn: Quản trị học. Trường Đại học Mở Tp.HCM. 1998.
15. Phạm Thế Tri: Quản trị học. NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM. 2007.
8

×