Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

HIỆU QUẢ VÀ TÁC DỤNG PHỤ CỦA VIỆC DÙNG LIỀU DOXYCYCLINE DUY NHẤT TRONG HÚT THAI BA THÁNG ĐẦU doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.56 KB, 26 trang )

HIỆU QUẢ VÀ TÁC DỤNG PHỤ CỦA VIỆC DÙNG LIỀU
DOXYCYCLINE DUY NHẤT TRONG HÚT THAI BA THÁNG ĐẦU



TĨM TẮT
Mục tiêu: So sanh hiệu quả và tác dụng phụ của việc dùng kháng
sinh dự phòng một liều Doxycycline 200mg duy nhất trong hút thai ba
tháng đầu so với phác đồ điều trò hiện tại với kha’ng sinh điều trị
(Doxycycline 200mg/ngày trong 5 ngày).
Thiết kế nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng mù đơi ngẫu nhiên có nhóm
chứng.
Phương pháp nghiên cứu: Trong thời gian từ 01/08/2007 đếùn 30/01/2008,
khoa KHHGĐ Bệnh viện Từ Dũ tiếp nhận 304 đối tượng hút thai ba
tháng đầu. Các đối tượng được phỏng vấn, làm xét nghiệm chẩn
đoán nhiễm C. trachomatis tại cổ tử cung và phân bố ngẫu nhiên
dùng kháng sinh dự phòng 2 viên Doxycycline 100mg trước hút thai
kèm với dùng giả dược 5 ngày tiếp theo hay dùng kháng sinh điều
trò 5 ngày và dùng 2 viên giả dược trước hút thai. Theo dõi các
dấu hiệu nhiễm trùng và tác dụng phụ như: buồn nôn, nôn mửa.
Kết quả: khơng có trường hợp nào nhiễm trùng trong thời gian theo di 2
tuần sau hút thai. khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tình trạng
buồn nơn trong 3 ngày đầu. từ ngày 3 đến ngày 5 sau hút thai, nhóm
dùng kháng sinh điều trị có tình trạng buồn nơn cao hơn gấp 4-5 lần so
với nhóm dùng kháng sinh đơn liều (or: 5,341; 95%; ci 95% là 1,15-24,83).
khơng có sự khác biệt về tình trạng nơn mửa cũng như số lần nơn mửa giữa
hai nhóm nghiên cứu trong ba ngày đầu và ngày thứ năm. nhóm dùng kháng
sinh dự phòng giảm nguy cơ nơn mửa 51% so với nhóm dùng kháng sinh
điều trị vào ngày 4 sau hút thai (RR: 0,434; 95%; CI 95% là 0,434-0,552).
Kết luận: dùng kháng sinh đơn liều doxycycline 200mg trước hút thai để
phòng ngừa nhiễm trùng sau hút thai đối với các trường hợp khơng nhiễm


c.trachomatis tỏ ra có hiệu quả và ít tác dụng phụ so với dùng kháng sinh
điều trị 5 ngày.
ABSTRACT
EFFICACY AND SIDE-EFFECTS OF SINGLE DOSE REGIMEN OF
DOXYCYCLINE IN THE FIRST TRIMESTER SURGICAL ABORTION
Duong Phuong Mai, Pham Van Duc, Tran Thi Loi
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 39 - 45
Objective: The comparison of efficacy and side effects of prophylaxis
antibiotics of single dose Doxycycline 200mg in the first-trimester induced
abortion compared with current treatment antibiotics of Doxycycline 200mg
daily for five days.
Design: Randomized Controlled Trial
Materials and methods: During the period of August, 1
st
2007 to January, 30
th

2008, Family Planning Department recruited 304 women coming for first-
trimester induced abortion. All individuals were interviewed, screening for C.
trachomatis cervical infection and randomized into two groups: one group
using prophylaxis antibiotics of single dose Doxycycline 200mg before
induced abortion and the other using treatment antibiotics of Doxycycline
200mg daily for five days. Signs and symptoms of infection and adverse
reactions including nausea, vomiting, drug cease during two weeks after
abortion were assessed.
Results: No case of infection was identified during two weeks after abortion.
There was no statistically significant difference between two groups in terms of
nausea, degree of nausea in the day of procedure and the first two days after
abortion. From the third to the fifth day after abortion, the treatment group had
4-5 times of nausea higher than the prophylaxis group (OR: 5.341; CI 95%:

1.15-24.83). Numbers of vomiting were not significantly different between the
two groups in the day of abortion, in the first three days and in the fifth day
after procedure. The prophylaxis group decreased vomiting by 51% compared
to the treatment group in the forth day after procedure (RR: 0.434; CI 95%:
0.434-0.552).
Conclusion: Using single dose of Doxycycline 200mg before procedure of
induced abortion for non-infective C.trachomatis women showed efficacy and
mild adverse reactions.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là một trong những nước có tỉ lệ phá thai cao nhất trên thế giới và
trong khu vực. Hàng năm theo thống kê của Bộ Y tế trung bình có khoảng 1
triệu trường hợp phá thai tại Việt Nam
(Error! Reference source not found.)
. Song con
số phá thai thực tế tại Việt Nam có thể cao hơn nhiều vì số phá thai thống kê
của Bộ Y tế chỉ khu trú tại hệ thống cung cấp dịch vụ công, các trường hợp
phá thai theo hệ thống cung cấp dịch vụ tư nhân vẫn chưa được báo cáo hay
báo cáo chưa đầy đủ. Riêng tại Bệnh viện Từ Dũ có khoảng 30.000 trường
hợp phá thai mỗi năm.
Trong quá trình hút thai với môi trường thuận lợi tạo điều kiện cho vi khuẩn
ngược dòng và tái hoạt động từ đó gây ra các biến chứng như: viêm nội mạc tử
cung, áp xe phần phụ, viêm vùng chậu, vô sinh do tắc ống dẫn trứng, thai ngoài
tử cung. Do đó, khi thực hiện thủ thuật hút thai, cần phải dùng kháng sinh để
phòng ngừa nhiễm trùng nhất là C.trachomatis. Trong đó, Doxycycline là
kháng sinh được lựa chọn hàng đầu vì có khả năng làm giảm nguy cơ nhiễm
trùng sau nạo hút thai xuống 42% so với nhóm không được điều trị
(Error! Reference
source not found.)
và đã được sử dụng tại Khoa kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ)
Bệnh viện Từ Dũ. Tuy nhiên, phác đồ này sử dụng Doxycycline uống 5 ngày

sau hút thai như kháng sinh điều trị, nên thường gây ra một số tác dụng phụ
như: chóng mặt, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, rối loạn chủng khuẩn tại đường tiêu
hoá. Đối với trường hợp không có bằng chứng nhiễm C.trachomatis tại cổ tử
cung, thì theo y văn có thể dùng liều 200mg Doxycycline trước thủ thuật cũng
cho hiệu quả dự phòng tốt, ít tác dụng phụ và dễ dàng được đối tượng chấp
nhận điều trị
(Error! Reference source not found.)
.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Mỗi ngày phòng khám KHHGĐ Bệnh viện Từ Dũ tiếp nhận khoảng 100 đối
tượng xin bỏ thai ba tháng đầu. Sau khi được tư vấn lựa chọn phương pháp
chấm dứt thai kỳ, nếu khách hàng quyết định chọn phương pháp hút thai, sẽ
được gửi tờ thông tin về mục đích và lợi ích của nghiên cứu. Nếu đồng ý, đối
tượng sẽ ký vào bản đồng thuận tự nguyện tham gia nghiên cứu và sẽ được
phỏng vấn, được chọn bao thuốc ngẫu nhiên, cả đối tượng và nhân viên y tế
đều không biết thuốc hay giả dược, bao gồm: 2 viên uống ngay trước sự chứng
kiến của nhân viên y tế, 10 viên đưa cho đối tượng giữ và bắt đầu uống từ ngày
hôm sau-1 viên buổi sáng và 1 viên buổi tối- đến khi hết thuốc. Thuốc và giả
dược đựng trong hai túi nhựa riêng biệt, được đựng trong túi kín được niêm
phong và có ghi mã số nghiên cứu bên ngoài. Thuốc được sản xuất, đóng gói
và mã hóa tại đại học Pittsburgh Mỹ. Các viên thuốc có hình dạng kích thước
màu sắc và mùi vị tương tự nhau. Toàn bộ lô thước còn trong hạn sử dụng.
Tại phòng thủ thuật, đối tượng được lấy bệnh phẩm kênh cổ tử cung bằng hai
que gòn: thực hiện test nhanh và 1 gửi viện Pasteur trong ngày. Nếu có kết quả
test nhanh dương tính, đối tượng sẽ được loại khỏi nghiên cứu. Chúng tôi sẽ
thu hồi lại 10 viên thuốc nghiên cứu và kê toa điều trị Doxycycline
200mg/ngày trong 7 ngày cho cả bạn tình của họ. Nếu kết quả PCR dương tính
không trùng với kết quả xét nghiệm nhanh thì chúng tôi liên lạc qua điện thoại
gọi bệnh nhân vào thu hồi lại thuốc nghiên cứu và cho toa điều trị nhiễm C.
trachomatis như trên.

Sau khi tiến hành thủ thuật hút thai an toàn, đối tượng nghỉ ngơi tại phòng hồi
phục và theo dõi mạch, huyết áp, ra huyết âm đạo, thực hiện phỏng vấn sau hút
thai. Hẹn ngày tái khám sau hai tuần, dặn dò những dấu hiệu cần trở lại bệnh
viện ngay. Đối tượng cũng sẽ nhận bảng hướng dẫn chi tiết cách dùng thuốc và
cách ghi lại các tác dụng phụ trong tờ nhật ký.
Trong một thử nghiệm lâm sàng, vấn đề y đức luôn được đề cao nhằm bảo đảm
mang lại lợi ích cho đối tượng nghiên cứu cả trước mắt lẫn lâu dài, không gây
thiệt hại cho đối tượng cả về thể chất lẫn tinh thần, bảo đảm tính riêng tư cho
các đối tượng và quyền lựa chọn giải pháp tốt nhất cho riêng mình, người
nghiên cứu chỉ đưa ra những thông tin và dịch vụ cần thiết cho đối tượng tự
nguyện chọn lựa.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Số trường hợp nhiễm Chlamydia trachomatis:
Bảng 1: Kết quả xét nghiệm chẩn đoán nhiễm C. trachomatis:
PCR
dương
PCR
âm
Tổng
Test nhanh
dương
Test nhanh âm

12
6
1
285
13
291
Tổng 18 286 304

Sau khi loại khỏi nhóm nghiên cứu 19 đối tượng nhiễm C.trachomatis và 1
trường hợp bị mất thuốc nghiên cứu ngay sau uống hai viên đầu tiên. Chúng tôi
còn lại 284 trường hợp phân bố ngẫu nhiên vào hai nhóm nghiên cứu, với các
đặc điểm dân số- xã hội như sau:
Bảng 2: Phân bố đặc điểm dân số - xã hội của phụ nữ trong nhóm nghiên cứu:
Nhóm
dùng
kháng sinh
đơn li
ều
(n=142)
Nhóm
dùng
kháng
sinh đa
liều
(n=142)
Trị
số
p
Nhóm
dùng
kháng sinh
đơn li
ều
(n=142)
Nhóm
dùng
kháng
sinh đa

liều
(n=142)
Trị
số
p
Nhóm tuổi
18-35
tuổi
36-50
tuổi
119
(83,8%)
23 (16,2%)

119
(83,85%)
23 (16,2%)

1
0,205
Hôn nhân
Độc thân
Có chồng
20 (14,1%)
122
(85,9%)
28 (19,7%)

114
(86,6%)


0,97
Học vấn
Cấp I 9 (6,3%) 10 (7,1%)
Nhóm
dùng
kháng sinh
đơn li
ều
(n=142)
Nhóm
dùng
kháng
sinh đa
liều
(n=142)
Trị
số
p
Cấp II
Cấp III
Đại học
58 (40,8%)
53 (37,3%)
22 (15,6%)

55 (38,7%)

56 (39,4%)


21 (14,8%)



0,08
Nghề nghiệp
Sinh viên

Tr
ọn thời
gian
Bán th
ời
gian
N
ội trợ
4 (2,8%)
88 (62,0%)
24 (16,9%)
26 (18,3%)

14 (9,9%)
85 (59,9%)

24 (16,9%)

19 (13,3%)





0,46
Kinh tế
Nhóm
dùng
kháng sinh
đơn li
ều
(n=142)
Nhóm
dùng
kháng
sinh đa
liều
(n=142)
Trị
số
p
Không đ

ăn
Trung
bình
Khá
6 (4,2%)
74 (52,1%)
62 (43,7%)

9 (6,3%)
80 (56,3%)


53 (37,4%)



0,156
Biến chứng nhiễm trùng
Có 7 trường hợp tái khám giữa đợt vào các ngày từ thứ 6-10 sau hút thai,
nghĩa là sau khi đã hoàn tất việc dùng thuốc. Các trường hợp này đều được
kiểm tra nhiệt độ và không có trường hợp nào bị sốt. Xét nghiệm máu kiểm tra
cho kết quả tăng từ 1.000 đến <2.000 bạch cầu/mm
3
so với trị số trước hút thai,
nhưng đều < 15.000/mm
3
. Sau khi thăm khám, không có trường hợp nào nghi
ngờ nhiễm trùng. Kết quả siêu âm nghi ngờ cả 7 trường hợp và đều được hút
kiểm tra, gửi giải phẩu bệnh lý. Kết quả trình bày ở bảng 1.3.
Bảng 3: Kết quả giải phẫu bệnh các trường hợp hút kiểm tra:

Nhóm dùng
kháng sinh
đơn li
ều (n =
4)
Nhóm dùng
kháng sinh
đa li
ều (n =
3)

Sót thai
Sót nhau
Ứ máu
lòng t

cung
nhiều
2
1
1
1
1
1
Tình trạng buồn nôn qua các ngày
Bảng 4: tình trạng buồn nôn qua các ngày
Thời
gian
Nhóm
đơn
liều
n=142
Nhóm
đa
liều
n=142

OR
(khoảng
tin c
ậy

95%)
Trị
số p
Thời
gian
Nhóm
đơn
liều
n=142
Nhóm
đa
liều
n=142

OR
(khoảng
tin c
ậy
95%)
Trị
số p
Trong
lúc hút
thai
17
(11,9%)

11
(7,7%)


0,622
(0,281-
1,381)
0,667

Phòng
hồi
phục
16
(11,3)
10(7)
0,601
(0,263-
1,375)
0,224

Trong
ngày
hút
thai
21
(14,8)
14
(9,9)
0,635
(0,309-
1,306)
0,544



Ngày
1
17 (12)

17
(12)
1,008
(0,492-
2,063)
0,983

Thời
gian
Nhóm
đơn
liều
n=142
Nhóm
đa
liều
n=142

OR
(khoảng
tin c
ậy
95%)
Trị
số p
Ngày

2
6 (4,2)
13
(9,1)
2,301
(0,849-
6,235)
0,093

Ngày
3
3 (2,1)
12
(8,4)
4,3 (1,189-
15,609)
0,016

Ngày
4
2 (1,4) 10 (7)

5,341
(1,149-
24,829)
0,018

Ngày
5
2 (1,4) 10 (7)


5,341
(1,149-
24,829)
0,018

Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tình trạng buồn nôn
trong ngày hút thai và hai ngày đầu sau hút thai giữa hai nhóm. Nhóm dùng
kháng sinh điều trị tăng nguy cơ buồn nôn lên gấp 4-5 lần so với nhóm dùng
kháng sinh dự phòng.
Tình trạng nôn mửa qua các ngày
Bảng 5: tình trạng nôn mửa qua các ngày
Ngày
sau
hút
thai
Dùng
kháng
sinh
đơn
liều
Nhóm
kháng
sinh đa
liều
OR
(Khoảng
tin cậy)
Trị
số p

Lúc
hút
thai
4
(2,8%)
3
(2,7%)

2
(0,36-
11,098)
0,684


Trong
ngày
hút
22
(15,5%)

13
(9,2%)

0,554
(0,267-
1,149)
0,319

Ngày
1

2
(1,4%)
6
(4,2%)

0,31
(0,617-
15,678)
0,316


Ngày
2
3
(2,1%)
5
(3,5%)

1,703
(0,399-
7,265)
0,423

Ngày
3
1
(0,7%)
7
(4,7%)


7,363
(0,894-
60,64)
0,037

Ngày
4
1
(0,7%)
6
(4,2%)

0,489
(0,434-
0,552)
0,02
Ngày
5
0
(0%)
1
(0,7%)

0,250

Nhận xét: Không có sự khác biệt về tình trạng nôn mửa cũng như số lần nôn
mửa giữa hai nhóm nghiên cứu trong ba ngày đầu và ngày thứ năm. Nhóm
dùng kháng sinh dự phòng giảm nguy cơ nôn mửa 51% so với nhóm dùng
kháng sinh điều trị vào ngày 4 sau hút thai (RR: 0,434; 95%; CI 95% là 0,434-
0,552).

BÀN LUẬN
Về biến chứng nhiễm trùng sau hút thai
Biến chứng nhiễm trùng sau hút thai thường gặp và có thể để lại dư chứng về
sau như: vô sinh, thai ngoài tử cung, viêm vùng chậu mạn tính. Theo y văn, tỷ
lệ viêm vùng chậu thay đổi từ 5-29%, nguy cơ này tăng khi có kết hợp với
nhiễm C.trachomatis, lậu cầu hoặc nhiễm khuẩn âm đạo chưa được điều
trị
(Error! Reference source not found.)
.
Bảng 6: So sánh tình trạng nhiễm trùng sau hút thai trong nước:
Nghiên c
ứu, năm
thực hiện
Địa
điểm
Cỡ
mẫu
T
ỷ lệ
nhiễm
trùng
Lê Điềm (1883-
1987)
(8)

BV
Hải
Phòng

835 18,32%

Dương Thị C
ương
(1993)
(3)

BV
Qu
ảng
Ninh

661 44%
Nguy
ễn Thị
Tuyến(1994)
(10)

Thanh
Hóa
1.568 0,76%
BVSKBMTE(1996)
(14)
TP H

141.2070,001%
Chí
Minh
BVSKBMTE(1997)
(14)
TP H


Chí
Minh
141.2690,0002%

BVSKBMTE(1998)
(14)
TP H

Chí
Minh
138.2220,0001%

V
ũ Thị Nhung
(2002)
(15)

TP H

Chí
Minh
142.8841,04%
Chúng tôi (2008)
BV
Từ Dũ

304 0%
Sự khác biệt này có lẽ là do thủ thuật hút thai ngày càng được tiến hành an toàn
hơn, nguyên tắc cũng như kỹ thuật vô trùng chặt chẽ hơn, kháng sinh được sử
dụng rộng rãi và hiệu quả hơn. Nghiên cứu của chúng tôi không có trường hợp

nào bị nhiễm trùng trong hai nhóm nghiên cứu, kể cả trong nhóm bị nhiễm C.
trachomatis. Thực tế trên 1.003 trường hợp đã được thu nhận vào nghiên cứu
cho cả hai nhóm điều trị, vẫn chưa ghi nhận trường hợp nào nhiễm trùng. Có sự
khác biệt này so với các tác giả khác có lẽ là do chúng tôi đã sử dụng xét
nghiệm chẩn đoán nhiễm C. trachomatis trước hút thai.
So sánh các nghiên cứu dùng kháng sinh dự phòng trước hút thai của tác giả
khác cho thấy tỷ lệ nhiễm trùng sau hút thai cũng thấp hơn so với nhóm dùng
giả dược, tương tự như nghiên cứu của chúng tôi.
Bảng 7: Nghiên cứu Doxycycline dự phòng nhiễm trùng sau hút thai
Tác gi
ả, năm
báo cáo
S
ố nhiễm
trùng/số
ti
ếp nhận
kháng
sinh
S
ố nhiễm
trùng/
nhóm
ch
ứng hay
giả dược
Colin B(1980)
(1)
21/1.519 37/1.431
Darj(1987)

(2)
8/386 24/383
Levallois(1988)
(9)

3/535 26/539
Kirk D(1995)
(6)
1/137 4/152
Steve L(2003)
(13)

5/257 13/273
Chúng tôi (2008)

0/142 0/142
Bàn luận về tác dụng phụ buồn nôn
Buồn nôn trong ngày đầu hút thai
Tình trạng buồn nôn tăng lên gần 15% trong nhóm dùng kháng sinh dự phòng
trong ngày hút thai khi đối tượng rời khỏi bệnh viện. Tuy nhiên, không có sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm nghiên cứu. Nghiên cứu của Darj
dùng 400mg Doxycycline trước hút thai 10 đến 12 giờ, cho thấy tỷ lệ buồn nôn
là 18% so với nhóm dùng giả dược chỉ 2%
(Error! Reference source not found.)
và sự khác
biệt này có ý nghĩa thống kê với p< 0,01. Tương tự, nghiên cứu của tác giả
Robert B dùng 200mg Doxycycline dự phòng bệnh Lyme với thiết kế nghiên
cứu và cỡ mẫu tương tự, cho thấy tỷ lệ buồn nôn 15% so với nhóm chứng là
4%
(Error! Reference source not found.)

và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p= 0,001,
do thuốc bắt đầu có tác dụng nhiều trên đường tiêu hóa và đạt nồng độ đỉnh
trong huyết tương sau 2 đến 4 giờ
(Error! Reference source not found.)
.
Buồn nôn trong những ngày sau hút thai
Ngày 1 sau hút thai, tỉ lệ buồn nôn ở nhóm kháng sinh dự phòng (12%) giảm so
với ngày hút thai lúc rời viện (14,8%). Trong khi ở nhóm kháng sinh điều trị, tỉ
lệ buồn nôn vào ngày 1 sau hút thai (12%) tăng so với ngày hút thai lúc rời viện
(9,9%). Có lẽ do nhóm điều trị bắt đầu dùng Doxycycline nên làm tăng tác
dụng phụ này. Sau hút thai hai ngày, tỷ lệ buồn nôn cao hơn rõ rệt ở nhóm
dùng kháng sinh điều trị (9,1%) trong khi nhóm dùng kháng sinh dự phòng đã
giảm chỉ còn 4,2% vào ngày thứ hai sau hút thai. Tuy nhiên, chưa có khác biệt
thống kê giữa hai nhóm, có lẽ do thuốc Doxycycline vẫn còn tác dụng trong 48
giờ ở nhóm dùng kháng sinh dự phòng
(Error! Reference source not found.)
. Kết quả này
gần giống với nghiên cứu của tác giả Lavallois dùng 100mg Doxycycline 1giờ
trước hút thai và 200mg sau hút thai, cho thấy tỷ lệ buồn nôn là 6% so với
nhóm dùng giả dược là 1% và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<
0,001
(Error! Reference source not found.)
.
Bảng 8: So sánh tác dụng phụ buồn nôn do Doxycycline
Tác gi
ả, năm
báo cáo, tài li
ệu
tham khảo
Dùng kháng

sinh d

phòng
Nhóm dùng
giả dư
ợc hay
đa liều
Darj (1987)
(2)
18% 2%
Levallois(1988)
(9)

30/502(6%) 5/497(1%)
Robert
B(2001)
(12)

24/146(15,4%)

4/153(2,6%)

Chúng
Trong 21/142(14,8%)

14/142(9,9%)

ngày hút
thai
Ngày 1

17/142(12%) 17/142(12%)

Ngày 2
6/142(4,2%) 13/142(9,1%)

Ngày 3
3/142(2,1%) 12/142(8,4%)

Ngày 4
2/142(1,4%) 10/142(7%)
tôi
(2008)

Ngày 5
2/142(1,4%) 10/142(7%)
Từ ngày thứ 3 sau hút thai, nhóm dùng kháng sinh dự phòng đã giảm rõ rệt
triệu chứng buồn nôn, chỉ còn hai trường hợp (1,4%) nôn kéo dài đến ngày
thứ năm là do đối tượng này bị sót thai mà chưa đi khám lại. Trong khi nhóm
dùng kháng sinh điều trị tỷ lệ này giảm ít (9,1% vào ngày 2 và 8,4% vào ngày
3) và kéo dài đến khi hết dùng thuốc (7% ngày 4 và ngày 5). Nhóm điều trị có
4 trường hợp phải bỏ thuốc giữa đợt vì buồn nôn và nôn nặng, trong khi nhóm
dùng kháng sinh dự phòng không có trường hợp nào bỏ thuốc. Sự khác biệt
giữa hai nhóm về tình trạng buồn nôn vào ngày 3 đến ngày 5 sau hút thai có ý
nghĩa thống kê; nhóm dùng kháng sinh điều trị cho thấy tình trạng buồn nôn
cao hơn gấp 4-5 lần so với nhóm dùng kháng sinh dự phòng.
Bàn luận về tác dụng phụ nôn mửa
Bảng 9: So sánh tác dụng phụ nôn mửa của Doxycycline
Tác gi
ả, năm
báo cáo, tài li

ệu
tham khảo
Dùng kháng
sinh d

phòng
Nhóm dùng
giả dư
ợc hay
nhóm chứng

Darj(1987)
(2)
18% 2%
Levallois(1988)
(9)

96/535(18%) 25/539(5%)
Robert
B(2001)
(12)

9/156(5,8%) 2/153(1,3%)
Steve L(2003)
(13)

0/257 1/273
Trong
ngày hút
thai

22/142(15,5%)13/142(9,2%)

Ngày 1
2/142(1,4%) 6/142(4,2%)
Ngày 2
3/142(2,1%) 5/142(3,5%)
Ngày 3
1/142(0,7%) 7/142(4,9%)
Chúng
tôi
(2008)

Ngày 4
1/142(0,7%) 6/142(4,2%)
Tác gi
ả, năm
báo cáo, tài li
ệu
tham khảo
Dùng kháng
sinh d

phòng
Nhóm dùng
giả dư
ợc hay
nhóm chứng

Ngày 5
0/142 1/142(0,7%)

Trong ngày đầu hút thai
Trong ngày hút thai, nhóm dùng kháng sinh dự phòng có tỷ lệ nôn mửa
(15,5%) nhiều hơn so với tỉ lệ này ở nhóm dùng giả dược (9,2%). Mặc dù vậy,
sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. Khác với, tác giả Lavallois nghiên
cứu dùng 100mg Doxycycline 1 giờ trước hút thai và 200mg sau hút thai, cho
thấy tỷ lệ nôn mửa là 18% so với nhóm dùng giả dược là 5% và sự khác biệt
này có ý nghĩa thống kê với p< 0,001
(Error! Reference source not found.)
.
Những ngày sau hút thai
Hai ngày đầu sau hút thai, tỷ lệ nôn mửa giảm rõ rệt ở nhóm dùng kháng sinh
dự phòng (15,5% vào ngày hút thai và 1,4% vào ngày 1 sau hút thai) trong khi
nhóm điều trị giảm ít hơn (9,2% vào ngày hút thai và 4,2% vào ngày 1 sau hút
thai). Tuy vậy, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm, có lẽ
do ở nhóm dùng kháng sinh dự phòng, Doxycycline vẫn còn tác dụng trong 48
giờ
(Error! Reference source not found.)
. Tác giả Robert B nghiên cứu dùng 200mg
Doxycycline dự phòng bệnh Lyme với thiết kế nghiên cứu và cỡ mẫu tương tự,
cho thấy tỷ lệ nôn mửa 5,8% so với nhóm chứng là 1,3%
(Error! Reference source not
found.)
và sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p= 0,06. Năm 2003,
tác giả Steve nghiên cứu dùng Doxycycline 200mg/ngày dùng trong 7 ngày so
với dùng 3 ngày, cho thấy không có khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai
nhóm này về hiệu quả và tác dụng phụ. Tác giả đề nghị dùng kháng sinh ngắn
ngày vẫn có hiệu quả dự phòng mà ít tác dụng phụ
(Error! Reference source not found.)
.
Những ngày sau khi hút thai, nhóm dùng kháng sinh dự phòng chỉ còn 1 trường

hợp nôn là đối tượng sót thai. Trong khi nhóm dùng kháng sinh điều trị vẫn có
6-7 trường hợp nôn mửa vào ngày thứ 1 đến ngày 4 sau hút thai; mức độ nôn
mửa của các trường hợp này ở mức trung bình đến nặng. Buồn nôn và nôn là lý
do chính khiến đối tượng trong nhóm điều trị bỏ uống thuốc. Nhóm dùng
kháng sinh dự phòng cho thấy giảm nguy cơ bị nôn mửa xuống 51%.
KẾT LUẬN
Mặc dù có những hạn chế do không phân tích đủ số mẫu như dự kiến,
chúng tôi cũng đã thu được một số kết quả nhất định sau:
Không có trường hợp nào nhiễm trùng ở cả hai nhóm nghiên cứu.
Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tình trạng buồn nôn, mức độ
buồn nôn trong ngày hút thai và hai ngày đầu sau hút thai.
Từ ngày 3 đến ngày 5 sau hút thai, nhóm dùng kháng sinh điều trị có tình

×