Học viện Quản lý Giáo dục
Một số giải pháp quản lý phát triển hệ thống
trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng
x hội học tập ở Việt Nam
CNĐT: Ngô Quang Sơn
8650
HANOI - 2010
1
Tóm tắt kết quả nghiên cứu
- Tên đề tài: Một số giải pháp quản lý phát triển hệ thống Trung tâm học tập
cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam
- Mã số: B2008 - 29 - 30TĐ
- Chủ nhiệm đề tài : PGS. TS. Ngô Quang Sơn
Tel. 090 341 7982 E-mail :
- Cơ quan chủ trì đề tài: Học viện Quản lý giáo dục
- Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện: Vụ Giáo dục thờng xuyên; Trung tâm
XMC và GDTX, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam; Các Sở GD&ĐT, Phòng
GD&ĐT, các Trung tâm học tập cộng đồng và các chuyên gia giáo dục ; UNESCO
Bangkok, UNESCO Hà Nội
- Thời gian thực hiện: tháng 5 năm 2008 đến tháng 5 năm 2010
1. Mục tiêu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn để đề xuất các giải pháp quản lý phát
triển hệ thống Trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập ở
Việt Nam.
2. Nội dung chính
2.1. Hệ thống hoá những nội dung chủ yếu về cơ sở lý luận của việc quản lý
phát triển hệ thống Trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học
tập ở Việt Nam
2.2. Đánh giá thực trạng thành lập và phát triển hệ thống Trung tâm HTCĐ
2.3. Đề xuất các giải pháp quản lý phát triển hệ thống Trung tâm HTCĐ góp
phần xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam
2.4 Thử nghiệm các giải pháp (trên phạm vi 4 tỉnh), lấy ý kiến phản hồi và điều
chỉnh các giải pháp
2.5 Biên soạn sổ tay hớng dẫn quản lý phát triển bền vững các Trung tâm
HTCĐ (cho Chủ nhiệm Trung tâm HTCĐ)
2.6 Thử nghiệm tiếp tục các giải pháp đã đợc điều chỉnh và sử dụng quyển sổ
tay hớng dẫn quản lý phát triển bền vững các Trung tâm HTCĐ (Tại một số
Trung tâm HTCĐ ở các tỉnh)
3. Kết quả chính đạt đợc
3.1 Báo cáo :
2
- Cơ sở lý luận của việc thành lập và phát triển bền vững Trung tâm học tập
cộng đồng.
Tổng quan về cơ sở lý luận phát triển Trung tâm HTCĐ
Các báo cáo khoa học về "Cơ sở khoa học của các giải pháp quản lý
phát triển hệ thống Trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội
học tập ở trên thế giới và ở Việt Nam".
- Các chuyên đề lý luận về vấn đề nghiên cứu.
- Báo cáo khoa học trong các hội thảo về cơ sở lý luận.
3.2 Thực trạng thành lập và phát triển các trung tâm HTCĐ
- Bộ tiêu chí và các bộ phiếu điều tra để đánh giá thực trạng thành lập và
phát triển các trung tâm HTCĐ (3 bộ mẫu phiếu điều tra : CBQL, GV,HV)
- Các báo cáo tổng thuật về thực trạng thành lập và phát triển các trung tâm
HTCĐ
- Các báo cáo khoa học tại các hội thảo ở các địa phơng về thực trạng thành
lập và phát triển các trung tâm HTCĐ
3.3 Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu của đề tài
3.4 Báo cáo tóm tắt đề tài
3.5 Sổ tay hớng dẫn việc quản lý phát triển bền vững cácTrung tâm HTCĐ
(Cho Chủ nhiệm Trung tâm HTCĐ)
3.6 Một số bài báo khoa học đăng trên các Tạp chí trong nớc và nớc ngoài
có liên quan đến kết quả nghiên cứu của đề tài:
- 03 bài báo đăng trong Kỷ yếu Khoa học của Hội nghị Quốc tế ( Tiếng
Anh)
- 05 bài báo đăng trong Tạp chí Khoa học ở trong nớc (Tiếng Việt)
3.7 Góp phần xây dựng Tài liệu tập huấn, bài giảng trong các lớp cử nhân
QLGD tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học S phạm Hà Nội trong các năm
2008 2010
3.8 Hớng dẫn học viên cao học làm luận văn Thạc sĩ QLGD về Trung tâm
HTCĐ: 03 học viên Cao học đã bảo vệ xuất sắc (2008 - 2009)
- Hớng dẫn 01 Đề cơng Luận án nghiên cứu sinh về Trung tâm học tập
cộng đồng:
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý Trung tâm học tập cộng
đồng ở Việt Nam
, xét tuyển nghiên cứu sinh QLGD năm 2010 tại Hội đồng Viện
Khoa học Giáo dục Việt Nam
3
- Hớng dẫn viết 01 Đề cơng Luận văn Thạc sĩ và sẽ hớng dẫn Luận
văn Thạc sĩ về Trung tâm học tập cộng đồng: Qun lý ng dng Cụng ngh
Thụng tin v Truyn thụng trong dy hc cho hc viờn ln tui cỏc Trung
tõm hc tp cng ng, Luận văn Thạc sĩ QLGD năm 2010 - 2011 tại Đại học
S phạm Hà Nội
- Góp phần hớng dẫn học viên Cao học làm luận văn Thạc sĩ QLGD về
Trung tâm HTCĐ: 2 học viên Cao học đã bảo vệ xuất sắc (2009)
SUMMARY
- Project Title: Some Management Solutions for Developing Community
Learning Center System and Contributing Learning Society Development in
Vietnam
- Code Number: B2008 - 29 - 30TĐ
- Coordinator: Assoc.Prof. Dr. Ngo Quang Son
Tel. 0903417982 E-mail :
- Implementing Institution: National Insttitute for Education Management (NIEM),
Ministry of Education and Training (MOET)
- Cooperating Institution (s): Continuing Education Department, Ministry of
Education and Training (MOET); Center for Literacy and Continuing Education,
Vietnam Education Science Institute; Provincial Offices of Education and Training
(POET);District Offices of Education and Training (DOET); Community Learning
Centers and National and Local Education Experts; UNESCO Bangkok, UNESCO
Hanoi
- Duration: from May 2008 to May 2010
1. Objectives
On basis of theoretical and practical to propose some management solutions for
developing Community Learning Center System and contributing Learning Society
Development in Vietnam
2. Main contents
2.1. To systematize key contents about theoretical basis of the development
management of Community Learning Center System and contributing Learning
Society Development in Vietnam
4
2.2. To assess the establishment and development of present Community
Learning Center System
2.3. To propose some management solutions for developing Community
Learning Center System and contributing Learning Society Development in
Vietnam
2.4 To test solutions (in 4 provinces), collect feedbacks and revise solutions.
2.5 To compile Handbook of establishing and maintaining the sustainable
development of Community Learning Centers for Chairman of Community
Learning Centers.
2.6 To continue testing revised solutions and use the Handbook of establishing
Community Learning Centers (in some provincial Community Learning Centers).
3.Main Results Obtained (Science, Application, Training )
3.1 Science Reports
Theoretical basis of the establishment and sustainable development of
Community Learning Centers.
- Theoretical themes on research
- Scientific report in seminars of theoretical basis.
3.2 Establishing and developing situation of Community Learning Centers
- Criteria and set of investigating orders to assess establishing and
developing situation of Community Learning Centers (Three Questionaires for
Managers, Teachers and Learners)
- Report on establishing and developing situation of Community Learning
Centers.
- Scientific reports at local seminars on establishing and developing
situation of Community Learning Centers.
3.3 Report on research results
3.4 Brief research report
3.5 Handbook of establishing and maintaining the sustainable development of
Community Learning Centers for Community Learning Centers Chairman.
3.6 Scientific articles relating results of topic research in National and
International Magazines:
- 03 scientific articles in English
- 05 scientific articles in Vietnamese
5
3.7 Partly contribute to the development of training materials, lectures in
Education Management BA Courses at Hanoi National University and Hanoi
University of Education from 2008 - 2010.
3.8 Guide 03 Education Management MA Thesis on Community Learning
Centers (2008 – 2009)
- Guide 01 Education Management Doctor Degree Thesis on Community
Learning Centers (2010)
- Guide 01 Education Management Master Degree Thesis on Community
Learning Centers (2010)
- Support 02 Education Management MA Thesis on Community Learning
Centers (2009)
6
mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của việc chọn đề tài nghiên cứu
Nền giáo dục của các nớc đều hớng tới những t tởng của giáo dục hiện đại
nh Uỷ ban quốc tế về giáo dục thế kỷ XXI của UNESCO đã kết luận: Giáo dục
dựa trên bốn trụ cột Học để biết, Học để làm, Học để cùng chung sống với nhau
và Học để làm ngời. Bốn trụ cột này đặt trên nền tảng học tập suốt đời và xây
dựng một xã hội học tập. Bớc vào thế kỷ XXI, một trong những nhân tố quyết
định, thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế là chất lợng nguồn nhân lực của mỗi
quốc gia. Đứng trớc một thế giới đang chuyển từ một xã hội công nghiệp hoá theo
kiểu truyền thống sang một xã hội mà tri thức đang xuất hiện và nổi trội lên, sự
thách thức đối với mỗi nớc là phải trở thành một xã hội học tập và phải bảo đảm
cho công dân của mình đợc trang bị kiến thức, kỹ năng và tay nghề cao. Giáo dục
thờng xuyên (GDTX) ngày nay đã và đang trở thành công cụ để mở rộng cơ hội
học tập cho mọi ngời và để xây dựng xã hội học tập.
Việt Nam không thể nằm ngoài xu thế chung đó. Trong hoạch định chiến lợc
phát triển kinh tế - xã hội, Đảng và Nhà nớc ta rất chú trọng đến nhân tố con
ngời, coi sự phát triển con ngời vừa là mục tiêu, vừa là động lực chính của sự
phát triển kinh tế xã hội. Giáo dục- đào tạo đợc xem là cơ sở của sự phát triển
nguồn nhân lực, con đờng cơ bản để phát huy nguồn lực con ngời.
Xõy dng xó hi hc tp l mt s nghip ln ca thi i m qu
c gia no,
nu khụng mun an bi, u phi nhanh chúng bt tay vo cụng vic ny. Kt qu
tt yu do XHHT mang li l tng nhanh tri thc nh mt ngun ca ci quan
trng nht ca xó hi. Caul Romer: ng lc ca tng trng bt ngun t tớch
ly tri thc. Tri thc cú tớnh khụng cnh tranh v tớnh khụng th bi ngoi tng
phn, tri thc mang li li ớch cho ngi phỏt minh ra nú v cho ngi s hu nú,
lm tng tng kh
i lng tri thc ca ton xó hi. Xõy dng xó hi hc tp l cụng
vic lm tng nhanh vn tri thc, t ú lm chuyn i xó hi, thc hin vic hin
i húa cỏc quan h truyn thng, hin i húa phng thc t duy truyn thng,
cựng cỏc vn y t, vn húa, phỏt trin nhõn lc. T ú, con ngi s nm tt
hn vn mnh ca mỡnh, m
rng tm nhỡn, gim thiu nhng ỏch tc xó hi, nh
ú i sng ca mi quc gia cng nh i sng ca nhõn loi s phong phỳ hn,
hnh phỳc hn, giu cú hn.
7
Xây dựng XHHT là một xu thế tất yếu của mọi thời đại. Do điều kiện và hoàn
cảnh khác mà mỗi quốc gia tìm cho mình những cách làm riêng, phù hợp và khả
thi. Học tập suốt đời, học tập thường xuyên, học tập cho mọi người là nội dung
chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh về sự học. Đây cũng là nội dung cốt lõi của
khái niệm xã hội học tập mà
Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng trong bối
cảnh thế giới đang có những đổi thay to lớn và nhanh chóng trước sự phát triển
mạnh mẽ của cách mạng khoa học và công nghệ, sự bùng nổ của cách mạng thông
tin. Tư tưởng đó, nội dung đó được thể hiện trong Văn kiện Đại hội IX của Đảng
khi nhấn mạnh “Đẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng những hình
th
ức giáo dục chính quy và không chính quy”, thực hiện: “giáo dục cho mọi
người”, “Cả nước trở thành một xã hội học tập” và được Văn kiện Đại hội X nêu
rõ thêm “Chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở - mô
hình xã hội học tập với hệ thống giáo dục suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông
giữa các bậc học, ngành học; xây dựng và phát triển hệ thống học tập cho mọi
người với những hình thức học tập, thực hành linh hoạt, bảo đảm sự công bằng xã
hội trong giáo dục”. Có thể nói xã hội học tập là một xu thế mới trong quá trình
phát triển của nhân loại ở thời kỳ hậu công nghiệp. Đó cũng là đòi hỏi của yêu cầu
phát triển kinh tế, của tiến bộ khoa học và công nghệ và cũng là đòi hỏi của sự
phát triển con ng
ười ở thời đại mới.
Trong chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo đã khẳng định: “Phát triển giáo dục không chính quy như là một hình thức
huy động tiềm năng của cộng đồng để xây dựng XHHT, tạo cơ hội cho mọi người,
ở mọi trình độ, mọi lứa tuổi, mọi nơi có thể học tập suốt đời, phù hợ
p với mọi
hoàn cảnh và điều kiện của mỗi cá nhân, góp phần nâng cao dân trí và chất lượng
nguồn nhân lực Tạo cơ hội cho đông đảo người lao động tiếp tục học tập, được
đào tạo lại, được bồi dưỡng ngắn hạn, định kỳ và thường xuyên theo chương trình
kỹ năng nghề nghiệp, phù hợp với nhu cầu nâng cao năng suất lao động, tăng thu
nh
ập hoặc chuyển đổi nghề nghiệp ”. Quan điểm về xây dựng một XHHT đã
được cụ thể hóa trong chương trình hành động của ngành GD&ĐT mà Trung tâm
HTCĐ là một trong những nhân tố quan trọng.
Tổng Giám đốc UNESCO khu vực, ông Victor Ordonez đánh giá như sau:
“Trung tâm học tập cộng đồng có thể coi là phát minh quan trọng nhất mà bấy lâu
thế giới đang tìm kiếm”.
8
Hin nay, phỏt trin trung tõm hc tp cng ng ó v ang tr thnh xu th
tt yu trờn th gii v cú vai trũ rt quan trng khụng th thiu c trong h
thng giỏo dc thng xuyờn ca mi quc gia. Cỏc nc trong khu vc chõu -
Thỏi Bỡnh Dng ó t chc nhiu hi ngh v trao i kinh nghim v hp tỏc
gii quyt nhng vn cú liờn quan n vic phỏt trin giỏo dc th
ng xuyờn,
trong ú nhn mnh v vai trũ ca cỏc trung tõm hc tp cng ng i vi vic
phỏt trin h thng giỏo dc quc dõn ca tng quc gia. Trung tõm hc tp cng
ng l ni to c hi, ni t chc cho cỏc thnh viờn ca cng ng mi la tui
c hc tp thng xuyờn, hc tp sut i, cựng nhau xỏc nh v liờn kt cỏc
nhu cu v ngu
n lc gii quyt nhng vn chung ca cng ng, nõng cao
cht lng cuc sng v xõy dng, phỏt trin cng ng.
Trung tõm HTC l c s giỏo dc t chc hc tp theo phng thc khụng
chớnh quy xó, phng, th trn cung cp cỏc c hi hc tp khỏc nhau, nhm
nõng cao cht lng cuc sng ca nhõn dõn v phc v cho vic phỏt tri
n kinh t
- xó hi ca cng ng. Trung tõm HTC gúp phn phỏt trin ngun nhõn lc,
thụng qua vic cung cp cỏc c hi hc tp cho tt c cỏc i tng, ỏp ng v
kớch thớch nhu cu hc tp a dng ca cng ng, t ú gúp phn xõy dng
XHHT. Cỏc Trung tõm HTC ang phỏt trin a dng, phự hp vi nhu cu hc
tp ca cỏc tng lp nhõn dõn
cỏc tui, ngnh ngh ó mang li nhiu li ớch
thit thc cho ngi dõn, nht l to c hi hc tp cho mi ngi, trong ú c
bit quan tõm n ngi nghốo. Mụ hỡnh Trung tõm HTC l mt s ỏp ng
thớch hp, nú tỏc ng tớch cc vo Ng dõn: dõn trớ c m mang; dõn quyn
c m bo; dõn sinh c nõng cao; dõn nghip c vng chc v dõn sinh
c n nh.
Trung tâm học tập cộng đồng (Trung tâm HTCĐ), một trong những cơ sở
của GDTX đ
ợc hình thành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mọi ngời trong
cộng đồng tại các xã, phờng, thôn, bản, phum, sóc đợc học tập, đợc trang bị
kiến thức góp phần tăng năng suất lao động, giải quyết việc làm. Cho đến ngày 30
tháng 5 năm 2010 có 9990 Trung tâm HTCĐ đang hoạt động ở 11105 xã của 63
tỉnh, thành phố. Trung tâm HTCĐ đã thực sự trở thành trờng học của nhân dân
lao động, là công cụ thiết yếu để xây dựng xã hội học tập từ cơ sở. Điều đó cho
thấy việc phát triển các Trung tâm HTCĐ là cần thiết và đã trở thành xu thế tất
yếu của xã hội.
9
Sau gần 12 năm xây dựng và phát triển, bên cạnh những trung tâm hoạt động
có hiệu quả, vẫn có không ít Trung tâm hoạt động còn kém hiệu quả do nhiều
nguyên nhân chủ quan và khách quan. Một số Trung tâm HTCĐ hoạt động cha
hiệu quả là do nội dung, hình thức còn nghèo nàn, cơ sở vật chất yếu kém, kinh phí
duy trì hoạt động thờng xuyên còn hạn hẹp, cơ cấu tổ chức bộ máy cha hợp lý,
cơ chế vận hành còn nhiều lúng túng; hơn nữa đội ngũ của trung tâm hầu hết là
kiêm nhiệm từ Chủ nhiệm trung tâm đến giáo viên giảng dạy.
Thực trạng đội ngũ Chủ nhiệm của Trung tâm HTCĐ hiện nay về hình thức,
số lợng là đủ, nhng về thực chất còn nhiều vấn đề phải xem xét. Căn cứ vào
chức năng nhiệm vụ của Trung tâm HTCĐ thì năng lực quản lý (NLQL) của Chủ
nhiệm Trung tâm HTCĐ là sự tổng hợp các năng lực: năng lực kế hoạch hoá, năng
lực tổ chức, năng lực chỉ đạo, năng lực kiểm tra và đánh giá. Đại bộ phận đội ngũ
Chủ nhiệm có phẩm chất đạo đức, tận tuỵ, nhiệt tình với công việc, nhng vẫn còn
một số tồn tại cơ bản nh phần lớn cha qua đào tạo bồi dỡng về lý luận và
nghiệp vụ quản lý giáo dục, thiếu kiến thức về quản lý cơ sở GDTX, thiếu năng lực
huy động, tổ chức các điều kiện phục vụ chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm
HTCĐ. Đội ngũ giáo viên (GV), hớng dẫn viên (HDV) của Trung tâm chủ yếu là
ngời tự nguyện trong xã, bản, làng, phum, sóc, có trình độ, có nhiệt tình truyền
thụ kiến thức cho đồng bào, song không ổn định, không học qua các khoá đào tạo
ngắn hạn về nghiệp vụ s phạm. Chơng trình hoạt động của Trung tâm đòi hỏi
phải đa dạng, linh hoạt đáp ứng nhu cầu của xã hội, cộng đồng trong từng giai
đoạn nhng cho đến nay số Trung tâm xây dựng đợc các chơng trình hoạt động
đa dạng, hiệu quả là cha nhiều.
Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, Trung tâm HTCĐ bớc đầu cũng bộc
lộ một số yếu kém, hạn chế nhất định về nhiều vấn đề, trong đó có việc quản lý
phát triển bền vững của các Trung tâm HTCĐ, đặc biệt là các Trung tâm HTCĐ ở
các bản, làng dân tộc miền núi. Mặt khác, mức độ phát triển của các Trung tâm
HTCĐ ở miền núi còn chậm hơn nhiều so với miền đồng bằng và trung du. Hiện
nay ở các tỉnh Tây Bắc, Tây Nguyên mới đạt tỷ lệ có Trung tâm HTCĐ từ 60-65%.
Xây dựng các giải pháp quản lý phát triển Trung tâm HTCĐ, đặc biệt là các Trung
tâm HTCĐ ở các xã, thôn, bản, làng, phum, sóc dân tộc miền núi đang là một đòi
hỏi cấp bách cần giải quyết. Nh vậy, việc xây dựng và quản lý các hoạt động để
phát triển bền vững các trung tâm HTCĐ trong giai đoạn hiện nay là vấn đề
10
mang tính thời sự và cần thiết. Cho đến nay cha có công trình khoa học nào
nghiên cứu về vấn đề này.
Với những lý do chính đã phân tích ở trên, Học viện Quản lý giáo dục đã
đăng ký và triển khai nghiên cứu đề tài khoa học - công nghệ (KH-CN) trọng điểm
cấp Bộ: Một số giải pháp quản lý phát triển hệ thống Trung tâm học tập
cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn để đề xuất các giải pháp quản lý phát
triển hệ thống Trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập ở
Việt Nam.
3. Đối tợng nghiên cứu
Các giải pháp quản lý phát triển hệ thống Trung tâm học tập cộng đồng góp
phần xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Hệ thống hoá những nội dung chủ yếu về cơ sở lý luận của việc xây dựng và
phát triển Trung tâm học tập cộng đồng
4.2. Đánh giá thực trạng quá trình xây dựng và phát triển hệ thống Trung tâm
học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam
4.3. Đề xuất các giải pháp quản lý phát triển hệ thống Trung tâm học tập cộng
đồng góp phần xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Do còn hạn chế về nguồn lực và thời gian, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu,
khảo sát việc phát triển hệ thống Trung tâm học tập cộng đồng tại các vùng miền
chủ yếu: thành thị, nông thôn, trung du, miền núi.
Để trung tâm HTCĐ phát triển bền vững phải tập trung quản lý về các mặt
sau: Quản lý nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, hớng dẫn
viên; tài chính và cơ sở vật chất thiết bị; xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt
động thờng xuyên của Trung tâm. Trong đó, việc nâng cao chất lợng đội ngũ
chủ nhiệm, giáo viên và hớng dẫn viên là nội dung quản lý cơ bản và hết sức
quan trọng vì nó tác động trực tiếp đến các nội dung khác nh: quản lý tài
chính, cơ sở vật chất thiết bị và quản lý kế hoạch hoạt động của trung tâm
Thực tiễn đã chỉ ra rằng, để xây dựng và phát triển Trung tâm HTCĐ, trớc tiên
phải nâng cao năng lực của chủ nhiệm, giáo viên và hớng dẫn viên ở Trung
11
tâm. Từ đó sẽ xây dựng đợc chơng trình hoạt động hiệu quả, nội dung tài liệu
và phơng pháp giảng dạy phù hợp cho các đối tợng học viên ở Trung tâm
HTCĐ. Do điều kiện thời gian có hạn, đề tài sẽ tập trung nghiên cứu vào các nội
dung sau:
1. Quản lý nâng cao năng lực của chủ nhiệm trung tâm HTCĐ;
2. Quản lý nâng cao năng lực chuyên môn của giáo viên và hớng dẫn viên ở
Trung tâm HTCĐ;
3. Quản lý việc xây dựng và phát triển các hoạt động đa dạng, hiệu quả ở Trung
tâm HTCĐ
4. Quản lí phát triển các hoạt động giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
Đây là những nội dung quản lý hết sức quan trọng, góp phần phát triển bền
vững hệ thống Trung tâm HTCĐ ở nớc ta.
6. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phơng pháp luận duy vật lịch sử và duy vật biện chứng của Chủ
nghĩa Mác - Lênin, chúng tôi tiếp cận nghiên cứu đề tài này theo các phơng pháp
chủ yếu:
6.1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận
Bằng việc nghiên cứu các văn bản quản lý, các công trình khoa học đã có
trong và ngoài nớc; phơng pháp này đợc sử dụng nhằm xây dựng hoặc thống
nhất các khái niệm, các thuật ngữ; thực hiện các phán đoán và suy luận nhằm chỉ
ra bản chất của sự vật, hiện tợng và quy luật mang tính cơ sở lý luận về phát triển
hệ thống Trung tâm học tập cộng đồng. Đặc biệt chỉ ra các yếu tố cơ bản có ảnh
hởng đến các hoạt động và phát triển của Trung tâm học tập cộng đồng.
6.2 Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Bằng việc sử dụng các phơng pháp điều tra, quan sát, phỏng vấn, chuyên
gia, hội thảo khoa học, tổng kết kinh nghiệm, thử nghiệm một số biện pháp đã đề
xuất và sử dụng phơng pháp thống kê toán học, nhóm phơng pháp này đợc
sử dụng với mục đích tìm hiểu và đánh giá đúng thực trạng quản lý phát triển hệ
thống Trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập ở nớc ta.
Xõy dng cỏc mu phiu hi nhm tr
ng cu ý kin cỏc i tng l hc
viờn (HV), Giỏo viờn (GV), Cỏn b qun lớ (CBQL) cỏc Trung tõm HTC, Phũng
Giỏo dc v o to, Trung tõm GDTX, thnh viờn cng ng v lónh o a
12
phng v thc trng hot ng, nhng thun li, khú khn ca Trung tõm, nhng
bin phỏp khc phc v v s cn thit v tớnh kh thi ca cỏc gii phỏp xut.
x lý cỏc s liu, lng hoỏ kt qu nghiờn cu, chỳng tụi s dng cỏch
tớnh %, trung bỡnh cng
n
ixin
x
=
7. kinh phí nghiên cứu đề tài
Tổng kinh phí của đề tài là 230.000.000đ, đã đợc chi phí cho các hoạt động
nghiên cứu chủ yếu sau:
- Thuê khoán chuyên môn: 120.000.000 đ;
- Hội thảo và hội nghị khoa học: 30.000.000 đ;
- Điều tra thực trạng: 50.000.000 đ;
- Chi quản lý, văn phòng phẩm, bảo vệ đề tài: 30.000.000 đ.
Các khoán chi trên đã đợc quyết toán hợp quy định về quản lý tài chính.
8. sản phẩm nghiên cứu của đề tài
8.1 Báo cáo :
- Cơ sở lý luận của việc thành lập và phát triển bền vững Trung tâm học tập
cộng đồng
+ Tổng quan về cơ sở lý luận phát triển Trung tâm HTCĐ
+ Các báo cáo khoa học về "Cơ sở khoa học của các giải pháp quản
lý phát triển hệ thống Trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây
dựng xã hội học tập ở trên thế giới và ở Việt Nam".
- Các chuyên đề lý luận về vấn đề nghiên cứu.
- Báo cáo khoa học trong các hội thảo về cơ sở lý luận.
8.2 Thực trạng thành lập và phát triển các trung tâm HTCĐ
- Bộ tiêu chí và các bộ phiếu điều tra để đánh giá thực trạng thành lập và
phát triển các trung tâm HTCĐ (3 bộ mẫu phiếu điều tra : CBQL, GV,HV)
- Các báo cáo tổng thuật về thực trạng thành lập và phát triển các trung tâm
HTCĐ
- Các báo cáo khoa học tại các hội thảo ở các địa phơng về thực trạng thành
lập và phát triển các trung tâm HTCĐ
8.3 Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu của đề tài
8.4 Báo cáo tóm tắt đề tài
8.5 Sổ tay hớng dẫn việc quản lý phát triển bền vững cácTrung tâm HTCĐ
(Cho Chủ nhiệm Trung tâm HTCĐ)
13
8.6 Một số bài báo khoa học đăng trên các Tạp chí trong nớc và nớc ngoài
có liên quan đến kết quả nghiên cứu của đề tài:
- 03 bài báo đăng trong Kỷ yếu Khoa học của Hội nghị Quốc tế (Tiếng
Anh)
- 05 bài báo đăng trong Tạp chí Khoa học ở trong nớc (Tiếng Việt)
8.7 Góp phần xây dựng Tài liệu tập huấn, bài giảng trong các lớp cử nhân
QLGD tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học S phạm Hà Nội trong các năm
2008 - 2010
8.8 Hớng dẫn học viên cao học làm luận văn Thạc sĩ QLGD về Trung tâm
HTCĐ: 03 học viên Cao học đã bảo vệ xuất sắc (2008 - 2009)
- Hớng dẫn 01 Đề cơng Luận án nghiên cứu sinh về Trung tâm học tập
cộng đồng:
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý Trung tâm học tập cộng
đồng ở Việt Nam
, xét tuyển nghiên cứu sinh QLGD năm 2010 tại Hội đồng Viện
Khoa học Giáo dục Việt Nam
- Hớng dẫn viết 01 Đề cơng Luận văn Thạc sĩ và sẽ hớng dẫn Luận văn
Thạc sĩ về Trung tâm học tập cộng đồng: Qun lý ng dng Cụng ngh Thụng
tin v Truyn thụng trong dy hc cho hc viờn ln tui cỏc Trung tõm hc
tp cng ng, Luận văn Thạc sĩ QLGD năm 2010 - 2011 tại Đại học S phạm
Hà Nội
- Góp phần hớng dẫn học viên Cao học làm luận văn Thạc sĩ QLGD về
Trung tâm HTCĐ: 02 học viên Cao học đã bảo vệ xuất sắc (2009)
14
Kết quả nghiên cứu
Chơng I
Cơ sở lý luận về phát triển hệ thống
trung tâm học tập cộng đồng
góp phần xây dựng x hội học tập
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Sự phát triển Trung tâm HTCĐ và xây dựng xã hội học tập ở một số
nớc
a. Anh
Vng quc Anh mi hc sinh (HS) i hc n 15 tui u khụng mt tin.
Trờn 50% dõn s tui 18-30 u cú c hi tip cn GD cao ng. Trờn 70%
thanh niờn Anh c o to ngh. V GD ngi ln cú cỏc loi hỡnh trng lp
sau:
- Trng i hc cho hc viờn ln tui: Trng cp cỏc chng ch v ngh
nghip.
- Tr
ng i hc m: o to cỏc ngh di trỡnh c nhõn.
- Cỏc trng lp do cỏc t chc tỡnh nguyn thnh lp
- Vin GD ngi ln quc gia: õy l trung tõm thụng tin, nghiờn cu, xut bn
cỏc giỏo trỡnh GD tip tc cho ngi ln.
b. ấn Độ
n , t nm 1988, Chớnh ph ó quyt nh thnh lp hng lot cỏc Jana
Shikshan Nilayam (JSN) cú ngha l cỏc Trung tõm hc tp trong c nc nhm:
1) T
o c hi hc tp sut i thc s v cú hiu qu cho tt c ngi ln, tt
c mi ni
2) Xõy dng c s h tng ca Giỏo dc thng xuyờn to iu kin cho
nhng ngi mi bit ch cng c, nõng cao v vn dng nhng kin thc ó hc
nõng cao ch
t lng cuc sng. Mt xó cú khong 500 ngi mi bit ch v
dõn s khong 1500 2000 ngi thỡ cú cú th thnh lp mt JSN. Cỏc Trung tõm
ny hot ng nh mt trung tõm hc tp, mt th vin, mt phũng c sỏch, mt
15
trung tõm hun luyn, mt trung tõm thụng tin, mt a im hi hp, mt trung
tõm vn húa, th thao ca cng ng v ti õy thng t chc cỏc lp sau XMC,
cỏc bui tho lun nhúm, cỏc lp hun luyn n gin ngn ngy, t chc ph bin
thụng tin cho dõn chỳng, t chc cỏc hot ng gii trớ, vn húa, th thao cho cng
ng Nhng Trung tõm ny ch yu do cng ng t
cam kt, thnh lp v qun
lớ.
c. Nhật Bản
xõy dng xó hi hc tp, Chớnh ph Nht Bn ó lp ra U ban Quc gia
v giỏo dc sut i. Theo lut nh, Nht Bn cú hai h giỏo dc: GD nh
trng v GD xó hi. GD nh trng chớnh l h GD ban u, gm trng mu
giỏo, trng ph thụng ( Nht, trng ph thụng l loi trng ph cp GD) v
cỏc loi hỡnh trng o t
o ngh t trung cp n i hc.
Vi h GD xó hi, tc l xó hi GD tip tc, Nht bn l nc rt quan tõm bi
õy l h GD cú tỏc dng rt ln trong vic nõng cao cht lng ngun lc. Trong
h ny cú cỏc loi hỡnh trng c bn sau:
- TERAKOYA (Theo ting Nht TERA cú ngha l chựa, TERAKO ch nhng
hc sinh/hc viờn hc ti chựa, cũn TERAKOYA cú ngha l Trung tõm hc tp).
Vào thời kỳ Edo, khoảng thế kỷ 17 đến thế kỷ 19 ở Nhật Bản đã có khoảng 15.000
Trung tâm HTCĐ ở tại các thôn, xã, gọi là TERAKOYA (TERA là đình, chùa;
TERAKO là học viên học tại các lớp ở đình chùa, TERAKOYA là nơi học tập quy
mô nhỏ ở cộng đồng Trung tâm HTCĐ ).
- KOMINKAN: õy l mt thit ch GD ging nh cỏc Trung tõm HTC nc
ta. Sau Thế chiến thứ II, Bộ Giáo dục Nhật Bản sáng tạo một mô hình cơ sở giáo
dục mới, gọi là Kô-min-kan (TTHTCĐ). Ngày 5 tháng 7 năm 1946, Bộ Giáo dục
đã có thông báo khuyến khích thành lập Kô-min-kan. Thông báo khẳng định tiếp:
Cần hình thành các Kô-min-kan tại mọi làng, xã - nh một ngôi nhà của công dân
- nơi mà nhân dân trong làng, xã có thể đến bất cứ lúc nào; có thể là nơi đọc sách,
trao đổi tranh luận; là nơi mà đôi lúc có thể tiếp nhận sự giúp đỡ của ngời khác về
các vấn đề sinh sống của cá nhân hay các vấn đề liên quan đến công việc.
Kô-mi-kan không những đợc thành lập do yêu cầu của dân mà còn đợc dân
tham gia quản lý. Về kinh phí hoạt động, ngoài sự hỗ trợ phần nào của nhà nớc,
chủ yếu là do uỷ ban địa phơng tự lo.
16
- SHENSHU GAKKO: õy l loi trng cú chc nng bi dng nng lc cụng
tỏc cho ngi lao ng v nõng cao trỡnh GD ph thụng cho nhng ngi ó
hc xong s trung hay cao trung. C nc Nht cú khong 3000 Shenshu Gakko
- KAKUSHU GAKKO: Loi hỡnh trng ny cú chc nng dy ngh cho thanh
niờn, giỳp h nõng cao k nng thc hnh trong nhiu lnh vc nh may mc, nu
n, ỏnh mỏy, lỏi xe, sa cha mỏy tớnh, ụ tụ, xe mỏy v nhng thit b k thut.
d. Thái Lan
Thỏi Lan l mt nc cú nhiu kinh nghim v phỏt trin giỏo dc khụng chớnh
quy (t nm 1940). T nm 1972, Thỏi Lan ó chỳ ý phỏt trin cỏc Trung tõm c
sỏch lng xó. Từ năm 1977, Thái Lan thực hiện dự án phát triển giáo dục không
chính quy trong khuôn khổ của giáo dục suốt đời. Dự án đã xây dựng lại hệ thống
các cơ sở giáo dục không chính quy cho ngời lớn nh sau:
- Xây dựng 5 Trung tâm nghiên cứu và phát triển tại 5 vùng.
- Xây dựng mạng lới các Trung tâm giáo dục không chính quy cấp tỉnh (6 tỉnh) và
các Trung tâm giáo dục không chính quy các huyện (khoảng 700 Trung tâm).
- Xây dựng mạng lới các TTHTCĐ cấp xã hoặc liên xã (khoảng 6000 Trung tâm).
Các TTHTCĐ cấp xã tại Thái Lan chịu sự quản lý của dân làng. Hin nay Thỏi
Lan cú khong 35.000 Trung tõm c sỏch lng, xó. T nm 1998, Thỏi Lan bt
u trin khai mnh vic thnh lp cỏc Trung tõm HTC nhm thc hin giỏo dc
c s (XMC, sau XMC), t ch
c cỏc lp hun luyn k nng ngn ngy
e. Trung Quc
V t chc h thng GD theo hng XHHT Trung Quc ta thy GD ban u
ca quc gia ny cú s phỏt trin mnh. Vi i tng l ngi ln, Trung Quc
cú nhiu loi hỡnh trng lp, ch yu l:
-Trng xoỏ mự ch nghip d: Loi hỡnh ny gn vi t chc sn xut nụng
nghipv
i nhng tờn gi khỏc nhau nh trng bui ti cho nụng dõn, trng
nghip d cho nụng dõn, trng xoỏ mự ch v dy k thut cho nụng dõn.
-Trng dy ngh s cp cho nụng dõn: trng ny dy khoa hc v k thut nụng
nghip v cỏc k thut khỏc nh t tm, chn nuụi, ỏnh cỏ, c khớ nụng nghip.
Trng do cng ng hoc phũng nụng nghip huyn qun lý
- Trng trung hc nghip d cho nụng dõn: Trng m cỏc l
p s trung v cao
trung. Ni dung ch yu gm cỏc mụn chớnh tr, toỏn, vt lý hoỏ hc, k thut
nụng nghip, ting Hoa.
17
- Trng trung hc nghip d cho cỏn b, nhõn viờn, cụng nhõn dy k thut
cụng nghip.
g. Myanmar
Mô hình Trung tâm HTCĐ đợc xây dựng tại Myanmar từ năm 1994. Đợc sự
trợ giúp của UNDP, UNESCO và các tổ chức phi chính phủ khác, đến nay
Myanmar đã có 480 Trung tâm HTCĐ. Trung tâm HTCĐ tại Myanmar đợc xác
định là một cơ sở giáo dục taị một làng xã, nằm ngoài hệ thống giáo dục chính
quy, đợc thành lập và quản lý bởi nhân dân địa phơng, cung cấp cho nhân dân
những cơ hội học tập đa dạng nhằm phát triển và cải thiện chất lợng cuộc sống.
Trung tâm HTCĐ là của cộng đồng, cho cộng đồng và vì cộng đồng.
h.c
Vic hc sut i ca ngi ln cú cỏc loi hỡnh trng lp sau:
- Trng Cao ng bui ti: GD ph thụng cao trung cho ngi ln
- Trng cao ng k thut v GD tip tc
- Trng
i hc hoc Cao ng GD nõng cao: o to v ngh, cỏc lp BTVH
- Trng i hc ban ờm: trng dựng c s vt cht k thut ca cỏc trng
i hc ban ngy v mt s trng trung hc chớnh quy. i tng i hc hon
ton l ngi ln.
- T chc GD ti cng ng: Cỏc t chc ny da vo cng ng, m cỏc lp
hc theo yờu cu ca c
ng ng. C quan GD a phng cú trỏch nhim ch trỡ
cỏc lp hc.
1.1.2. Sự phát triển Trung tâm HTCĐ và xây dựng x hội học tập ở Việt Nam
Vit Nam, GDTX ó cú quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin tng i lõu
di; nhng nghiờn cu v GDTX cng phong phỳ, nhng nhng nghiờn cu v
Trung tõm HTC v phỏt trin Trung tõm HTC mi ch c nghiờn cu bc
u trong nhng nm gn õy.
Nm 1993, Vin Khoa hc giỏo dc Vit Nam ó cú nhng nghiờn cu u
tiờn v
GDC. Tp chớ Thụng tin khoa hc giỏo dc ó cú mt chuyờn san Giỏo
dc cng ng: Vn v s phỏt trin (s 36-1993). Tp chớ s 36 ó ng cỏc
bi vit ca cỏc nh nghiờn cu ca Vin Khoa hc giỏo dc v Trng Cỏn b
qun lý giỏo dc v GDC. Trong nhng bi vit ú, c gi c bit quan tõm
n bi vit ca ng Quc Bo vi tiờu : Giỏo dc cng
ng: quan nim, vn
v gii phỏp. Tỏc gi ó xỏc nh ni hm ca GDC v ch rừ nhng vn
18
tn ti trong phỏt trin GDC Vit Nam v bc u xut cỏc gii phỏp
nhm gii quyt nhng vn mi ny.
Trong những năm 1995 - 1996, trớc đòi hỏi mở rộng nhiều hình thức giáo
dục không chính quy của nhân dân, Viện Khoa học giáo dục đã nghiên cứu, thí
điểm mô hình Trung tâm HTCĐ ở các vùng kinh tế khác nhau, đợc UNESCO
Bangkok và Nhật Bản nhiệt tình giúp đỡ. Trung tâm XMC và GDTX thuộc Viện
Khoa học giáo dục đã thử nghiệm tại các xã Cao Sơn (Hoà Bình), Pú Nhung (Lai
Châu), Việt Thuận (Thái Bình) và An Lập (Bắc Giang).
Sau thí điểm có kết quả, từ đầu năm 1999, Bộ GD&ĐT đã mở rộng mô
hình Trung tâm HTCĐ ở các tỉnh thành phố khác. Các tổ chức quốc tế - nh Hiệp
hội Quốc gia và các tổ chức UNESCO Nhật Bản (NFUAJ) đã giúp 2 tỉnh Lai Châu,
Điện Biên xây dựng 40 Trung tâm HTCĐ và 3 Trung tâm GDTX (2000 - 2003);
giúp đỡ 8 tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Yên Bái,
Lào Cai và Sơn La mỗi tỉnh xây dựng một Trung tâm HTCĐ. UNESCO Hà Nội
giúp 5 tỉnh Tây Nguyên ( Kon Tum, Gia Lai, Đăc Lắc, Đăc Nông, Lâm Đồng) và
Bình Phớc mỗi tỉnh xây dựng một Trung tâm HTCĐ.
Nhm ỏp ng v khuyn khớch nhu cu hc tp ca cng ng, ngy
24/8/1999 B Chớnh tr ban hnh Ch
th s 50-CT/TW v tng cng s lónh o
ca ng i vi cụng tỏc khuyn hc trong quỏ trỡnh CNH, HH t nc; Ch
th s 29/1999-CT/TTg, ngy 15/10/1999 ca Th tng Chớnh ph v phỏt huy
vai trũ ca Hi khuyn hc Vit Nam trong phỏt trin s nghip giỏo dc. Do ú,
Hi khuyn hc cỏc cp ó phỏt trin rt nhanh chúng v tr thnh lc lng nũng
ct trong vic xõy dng XHHT; ch
trng phỏt trin GDC, xõy dng c nc
tr thnh XHHT Vit Nam ngy cng c y mnh v cú nhng bin phỏp c
th thc hin nú. Mt trong nhng bin phỏp ú l cho ra i h thng cỏc
Trung tõm HTC trong phm vi c nc. Ch trng trờn c th hin khỏ rừ
nột trong cỏc vn bn quan trng ca ng v Nh nc ta:
Ngh quyt i hi ng ln th
IX ó ra ch trng mi v phỏt trin
giỏo dc v o to ngang tm thi i: y mnh phong tro hc tp trong nhõn
dõn bng nhng hỡnh thc giỏo dc chớnh quy v khụng chớnh quy, thc hin giỏo
dc cho mi ngi, c nc tr thnh mt XHHT v thc hin ch trng xó hi
hoỏ giỏo dc, phỏt trin a dng cỏc hỡnh thc o to. Kt lun Hi ngh ln
th
6 Ban Chp hnh Trung ng ng (Khoỏ IX) v phỏt trin giỏo dc v o
to n nm 2010 cng ó c th hoỏ Ngh quyt i hi IX: Phỏt trin giỏo dc
19
không chính quy, hệ thống Trung tâm HTCĐ ở các xã, phường, tạo điều kiện
thuận lợi cho mọi người, với mọi trình độ có thể học tập suốt đời; mở các chương
trình học tập, rèn những kỹ năng nghề nghiệp có thể tạo thu nhập, các chương
trình chuẩn hoá… hướng tới XHHT. Ngày 28/12/2001, Thủ tướng chính phủ đã
phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, trong mục 4 về m
ục tiêu phát
triển giáo dục đến năm 2010 đã nêu: phát triển giáo dục không chính quy như là
một hình thức huy động tiềm năng của cộng đồng để xây dựng XHHT, tạo cơ hội
cho mọi người, ở mọi trình độ, mọi lứa tuổi, mọi nơi có thể học tập suốt đời, phù
hợp với hoàn cảnh và điều kiện của mỗi cá nhân, góp phần nâng cao dân trí và
chất lượng c
ủa nguồn nhân lực. Trong mục 5 về giải pháp phát triển giáo dục cũng
đã chỉ rõ: củng cố và mở thêm các cơ sở GDTX như Trung tâm HTCĐ… đáp ứng
nhu cầu học tập thường xuyên của mọi người, ở mọi lứa tuổi và trình độ. Nhằm
sớm đưa chủ trương của Đảng vào cuộc sống, ngày 29/01/2001 Hội Khuyến học Việt
Nam đã tổ chức hội th
ảo khoa học tại Thị trấn Đức Giang, Gia Lâm, Hà Nội, là nơi có
Trung tâm HTCĐ hoạt động tốt để phân tích đánh giá ưu, khuyết điểm của các loại
hình thức HTCĐ như Trung tâm HTCĐ, Trung tâm Khuyến học cộng đồng.
Kết luận số 14-KL/TW, ngày 26/7/2002 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành
Trung ương Đảng (khoá IX) về phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo từ
nay đến n
ăm 2005 và 2010 đã nhấn mạnh cần đặc biệt tập trung vào các nhiệm vụ:
“Phát triển giáo dục không chính quy, các hình thức HTCĐ ở các xã, phường gắn
với nhu cầu thực tế của đời sống KT-XH, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người
có thể học tập suốt đời, hướng tới XHHT”. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ X đề ra chủ
trương “Chuyển mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục
mở - mô hình XHHT”. Quyết định số 06/2003/QĐ-TTg, ngày 09/01/2003 của Thủ
tướng Chính phủ về chương trình hành động của Chính phủ nhằm thực hiện Kết luận
Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đã ghi rõ ở điểm thứ
14: Tạo điều kiện để các địa phương mở Trường Cao đẳng cộng đồ
ng, các Trung tâm
HTCĐ. Kế hoạch phối hợp công tác năm 2002-2003 giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo
với Hội Khuyến học Việt Nam, ký ngày 21/10/2002 đã khẳng định: Ngành Giáo
dục và Đào tạo phối hợp với Hội khuyến học tổng kết hoàn chỉnh mô hình, xây
dựng thể chế, biên soạn tài liệu, hướng dẫn và huấn luyện cán bộ, tranh thủ sự ủng
hộ của các ngành, các cấp nhằ
m đẩy mạnh việc thành lập Trung tâm HTCĐ ở xã,
phường góp phần phát triển XHHT từ cơ sở. Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT,
20
ngy 24 thỏng 3 nm 2008 ca B Giỏo dc v o to v ban hnh Quy ch t
chc v hot ng ca Trung tõm HTC ti xó, phng, th trn. Hng ng ch
trng ca ng, Nh nc v Trung ng Hi khuyn hc, nhiu a phng
nh tnh Thỏi Bỡnh, Thanh Hoỏ, Hi Dng, Phỳ Th, Ninh Bỡnh, Vnh Phỳc, H
Tõy ó cú nhiu bin phỏp sỏng to, ch ng huy ng sc mnh tng h
p ca
xó hi tn dng nhng tim lc sn cú phỏt trin nhanh chúng Trung tõm
HTC. c bit, thỏng 6 nm 2003, Thỏi Bỡnh l tnh u tiờn t 100% xó,
phng, th trn cú Trung tõm HTC.
Tớnh t khi xõy dng nhng Trung tõm HTC u tiờn cho n nay, thi
gian ó gn 12 nm. Trong khong thi gian ú, s lng Trung tõm HTC ó
tng lờn rt nhanh. Nm hc 1998-1999, c nc ch cú 10 Trung tõm c xõy
d
ng thớ im vi s h tr kinh phớ ca Nht Bn. Ngy 31/12/2009 cú 9.820
Trung tâm HTCĐ/10933, đạt tỷ lệ 89,8% xã, bản, phờng, thị trấn trong cả nớc.
Tớnh n ngy 30/5/2010 cú 9990 Trung tõm HTC / 11105 xó, đạt tỷ lệ 89,9%
xã, bản, phờng, thị trấn trong cả nớc. Đặc biệt có nhiều tỉnh đạt 100% số xã,
phờng, thị trấn có Trung tâm HTCĐ nh Thái Bình, Ninh Bình, Phú Thọ, Bắc
Ninh, Nam Định, Vĩnh Phúc, TP Đà Nẵng, Hải Dơng và Đồng Tháp
Tỡnh hỡnh phỏt trin ca Trung tõm HTC
Nm
hc
1998
-
1999
1999
-
2000
2000
-
2001
2001
-
2002
2002
-
2003
2003
-
2004
2004
-
2005
2005
-
2006
2006
-
2007
2007
-
2008
2008
-
2009
2009
-
2010
S
lng
Trung
tõm
HTC
10 78 155 370 1409 3567 5331 7384 8340 9010 9410 9990
Theo Quyt nh 112/2005/Q-TTg ngy 18/5/2005 ca Th tng Chớnh
ph, n nm 2010 phi phn u 80% s xó, phng, phum, súc trong c nc
cú Trung tõm HTC. Nhng ch n cui nm 2008 ch tiờu ny ó c thc
hin vt quỏ mc quy nh v thi gian l 2 nm. nhng ni Trung tõm HTC
i vo hot ng ó mang li nhng kt qu bc u
ỏng khớch l: To c hi v
iu kin cho cỏc i tng bờn ngoi nh trng c hc mt cỏch thng
xuyờn, liờn tc ngay ti quờ hng mỡnh nõng cao dõn trớ; gúp phn phỏt trin
kinh t, xoỏ úi gim nghốo, khụi phc ngh truyn thng, phỏt trin ngh mi,
chuyn dch c cu kinh t theo hng CNH, HH thụng qua hot ng chuyn
21
giao ng dng khoa hc cụng ngh, hng nghip, hc ngh; thit thc gúp phn
xõy dng khu dõn c on kt vn hoỏ - khuyn hc; trang b kin thc cho cỏn
b, ng viờn v th h tr to ngun xõy dng ng, chớnh quyn v cỏc on
th c s trong sch, vng mnh. Vn phỏt trin Trung tõm HTC l bin phỏp
quan trng xõy dng xó h
i hc tp t c s.
Qua thực tiễn hoạt động của các Trung tâm HTCĐ trong cả nớc nhiều cấp
uỷ Đảng, chính quyền ở các tỉnh, thành phố đã khẳng định rằng: Trung tâm HTCĐ
là công cụ quan trọng góp phần ổn định tình hình chính trị, thúc đẩy công cuộc đổi
mới và phát triển kinh tế - xã hội. Trung tâm HTCĐ đã và đang trở thành trờng
học của nhân dân lao động, là cơ sở quan trọng để xây dựng xã hội học tập từ cơ
sở. Trung tâm HTCĐ đã góp phần đẩy mạnh việc củng cố và nâng cao chất lợng,
hiệu quả của công tác XMC - phổ cập giáo dục tiểu học, nâng tỷ lệ phổ cập giáo
dục tiểu học đúng độ tuổi và tăng tỷ lệ ngời biết chữ.
Các Trung tâm HTCĐ đã góp phần giúp ngời lao động biết cách xoá đói,
giảm nghèo, từng bớc nâng cao chất lợng cuộc sống, phấn đấu làm giàu chính
đáng thông qua việc truyền nghề và dạy nghề ngắn hạn.
Một số Trung tâm HTCĐ hoạt động cha có hiệu quả, nội dung và hình thức tổ
chức học tập cho ngời lao động còn nghèo nàn. Mặt khác, do cha có cơ chế phối
hợp, phân rõ trách nhiệm của các cấp, các ngành từ trung ơng đến các đơn vị cơ
cở nên nhiều ngành, tổ chức xã hội cha có trách nhiệm hỗ trợ cho các Trung tâm
HTCĐ hoạt động.
Hiện nay có 100% s tnh, thnh t chc Trung tâm HTCé, 50% s tnh,
thnh ó xõy dng c gn 100% s xó, phng cú Trung tâm HTCé, trong ú
gn 50% trung tõm hot ng khỏ v tt, 25% trung tõm hot ng trung bỡnh
éỏng chỳ ý, hu ht cỏc a phng cú Trung tâm HTCé ang hot ng cũn
nghốo. éu t ban u rt hn ch. C s vt cht cho hot ng cỏc Trung tâm
HTCé cũn thiu thn, thiu phng tin qun lý, dựng hc tp v ti liu hc
tp.
Ch th 11-CT/TW ngy 13/4/2007 v tng cng s lónh o ca
ng i
vi cụng tỏc khuyn hc, khuyn ti, xõy dng XHHT l s c th húa ch trng,
ng li ca ng trong lnh vc giỏo dc v o to. Trong XHHT s hc
khụng giỏn on v thi gian v khụng gian cho dự gia cỏc bc hc khụng nht
thit v khụng phi lỳc no cng cú s liờn tc cỏc nm.
22
Xây dựng XHHT là một quá trình từ thấp đến cao để tạo sự thay đổi về lượng
biến đổi về chất; từ dân trí đến chất lượng nhân lực; từ trình độ tiếp thu, ứng dụng
đến sáng tạo ra các tri thức mới, công nghệ mới và đào tạo nhân tài cho đất nước.
Nhưng xây dựng được một XHHT không phải dễ dàng, sẽ còn gặp nhiều khó
khăn, vướng mắc. Trước hế
t là ở nhận thức và tư duy, không phải chỉ ở người dân
còn chưa rõ về một XHHT, về nghĩa vụ và trách nhiệm của mình mà cả ở những
nhà quản lý, các tổ chức kinh tế, xã hội và cơ quan nhà nước Việc hình dung ra
một XHHT thích ứng với từng giai đoạn để xây dựng các mô hình XHHT cụ thể,
đặt ra các yêu cầu về tổ chức chỉ đạo và điều hành cũng chưa có tiề
n lệ, chưa có
đầy đủ thực tiễn và kinh nghiệm. Mọi việc phải vừa làm, vừa nhận thức, vừa sáng
tạo và hoàn thiện cơ chế chính sách. Chuyển sang mô hình xây dựng XHHT thực
chất là một bước nhảy vọt về tư
duy giáo dục và hoạt động thực tiễn, nhất định sẽ
đem lại hiệu quả to lớn trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng
nhân tài.
Xây dựng XHHT là một quá trình tri thức hóa từng người dân đi đến tri thức
hóa thôn, bản, phum, sóc, xã, phường và từ đó xây dựng nền dân trí, một nền tảng
cơ sở để tạo động lực mạnh mẽ cho quá trình thực hiện mục tiêu nhân lực, nhân tài
và nhân cách. Muốn xây dựng XHHT cần có những giải pháp tổng thể không
những đối với giáo dục trong nhà trường mà còn đối với cả giáo dục ngoài nhà
trường. Mô hình XHHT là mô hình trong đó sự học tập không còn là một hoạt
động tách biệt mà là học ở mọi lúc, mọi nơi, mọi thời gian của cuộc đời. Đó là
mục tiêu của xã hội, là môi trường để con người học tập.
Học tập suốt đời, h
ọc tập thường xuyên, học tập cho mọi người là nội dung
chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh về sự học. Đây cũng là nội dung cốt lõi của
khái niệm xã hội học tập mà Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng trong bối
cảnh thế giới đang có những thay đổi to lớn và nhanh chóng trước sự phát triển
mạnh mẽ của cách mạng khoa học và công nghệ, sự
bùng nổ của cách mạng thông
tin. Tư tưởng đó, nội dung đó được thể hiện trong văn kiện Đại hội IX của Đảng
khi nhấn mạnh “Đẩy
mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng những hình
thức giáo dục chính quy và không chính quy, thực hiện”. “thực hiện giáo dục cho
mọi người”. “Cả nước trở thành một xã hội học tập” và được Văn kiện Đại hội X
nêu rõ thêm “Chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở -
mô hình xã hội học tập với hệ thống giáo dục suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông
23
giữa các bậc học, ngành học; xây dựng và phát triển hệ thống học tập cho mọi
người với những hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đảm bảo sự công bằng xã
hội trong giáo dục”. Có thể nói xã hội học tập là một xu thế mới trong quá trình
phát triển của nhân loại ở thời kỳ hậu công nghiệp. Đó cũng là đòi hỏi của yêu cầu
phát triển kinh tế, c
ủa tiến bộ khoa học, và công nghệ và cũng là đồi hỏi của sự
phát triển con người ở thời đại mới.
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã làm thay đổi căn bản kỹ
thuật và công nghệ sản xuất, giúp cho loài người tạo ra một lượng của cải vật chất
công nghiệp từ năm 1970 trở lại đây bằng lượng của cả
i công nghiệp đạt được
trong suốt 270 năm trước đó. Chính cuộc cách mạng khoa học và công nghệ này
đã tạo ra những điều kiện thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa, đồng thời nó buộc
chúng ta phải đổi mới tư duy kinh tế và tư duy kỹ thuật của thời đại.
Để sống với thế giới hiện đại, sánh vai với các nước phát triển, các quốc gia
đều phải xây dựng cho mình một kho tàng trí tuệ
đồ sộ và phong phú, phải có
được nguồn nhân lưc chất lượng cao, có đủ năng lực nội sinh về khoa học và công
nghệ, phải có đội ngũ lao động tri thức thích ứng cao độ với thế giới công nghệ
hiện đại. Muốn vậy, mỗi con người trong xã hội phải lấy sự học hỏi làm lẽ sống
của mình. XHHT hình thành từ những lý do đó. Trong XHHT, mỗi con người đều
phải
được giáo dục thường xuyên, đào tạo liên tục, học tập suốt đời. Khẩu hiệu
“Đào tạo một lần cho một đời người” được thay đổi bằng khẩu hiệu “Đào tạo liên
tục trong suốt đời người”. Trong XHHT, mỗi người đều có nhiều cơ hội học tập:
Học tập ở nhà trường, học tập trong đời sống kinh tế, xã hội và văn hóa. Do
đó, hệ
thống giáo dục không chỉ bó hẹp trong các loại hình nhà trường, mà còn trong các
hình thức học ngoài nhà trường. Đó là hệ thống giáo dục mềm dẻo, tạo ra sự đa
dạng của các ngành học, hình thức học, về những kênh liên thông giữa các loại
hình khác nhau.
Có thể nói, XHHT là một hiện tượng có tính qui luật của sự phát triển, là vấn
đề chung của thời đại. Song mỗi nước lại có chiến lược xây dựng XHHT củ
a riêng
mình. Ở nước ta, khi xây dựng XHHT phải chú ý đến mấy điểm sau:
Giai đoạn phát triển đầu tiên của XHHT phải gắn liền với mục tiêu tăng trưởng
kinh tế, phát triển xã hội, xóa đói giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội. Phát
triển học tập là để tạo ra sự tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Để làm được
điều đó thì phải dựa vào khoa học và công ngh
ệ, dựa vào một nền sản xuất bền
24
vững. Bảo đảm sự tăng trưởng nhất thời đã là một việc khó, còn phải đảm bảo tăng
trưởng bền vững lại càng khó hơn.
Giai đoạn thứ hai của việc xây dựng XHHT là phát triển kinh tế tri thức dựa
trên trên nguồn nhân lực chất lượng cao, trên cơ sở đầu tư vào một số vấn đề:
Nhanh chóng phát triển hệ thống giáo dục sau trung học trong cộng
đồng để trí
thức hóa công, nông, tạo đội ngũ lao động tri thức. Đại chúng hóa giáo dục sau
trung học phải được coi là một hướng phát triển giáo dục quan trọng; tăng đầu tư
cho giáo dục để tăng tư bản con người (vốn con người). Muốn làm được điều này
thì ngay từ bây giờ phải đổi mới tư duy giáo dục, xóa quan niệm chi phí cho giáo
dục là chi phí tiêu dùng, thay vào đó là quan niệm về chi phí cho giáo dục mang
tính sản xuấ
t. Tư bản con người là tổng hợp các khả năng của người lao động và
đồng thời là các khoản chí phí của Nhà nước, của doanh nghiệp và của mỗi người
cho việc hình thành và thường xuyên hoàn thiện những khả năng đó; phải có đội
ngũ nhân tài đông đảo về các lĩnh vực giáo dục, văn hóa, khoa học, công nghệ,
quân sự, quản lý kinh tế và quản lý xã hội, có đủ năng lực sáng tạo ra nhữ
ng công
nghệ mới, làm chủ những công nghệ cao, bình đẳng với các quốc gia trong vấn đề
trao đổi, chuyển giao công nghệ, phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc, làm động lực cho sự phát triển xã hội học tập, xây dựng con người Việt
Nam hiện đại; thực hiện nền giáo dục 100% dân cư với yêu cầu phát triển hết mọi
năng lực sẵn có trong mỗ
i con người như Chủ tịch Hồ Chí Minh hằng mong
muốn. Đó là nền giáo dục phát triển mạnh mẽ các tính con người, phát huy năng
lực con người, làm cho mỗi người là một chủ thể sáng tạo trong một xã hội văn
hóa và văn minh.
1.2 C¸c khái niệm khoa học liên quan
1.2.1 Cộng đồng
Là toàn thể những người cùng sống trên cùng một địa bàn có những điểm
giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạ
t xã hội. Cộng đồng dân cư là
tập hợp những cá nhân được gắn kết bởi nhiều mối quan hệ về chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, dân số, môi trường… trong một địa bàn nhất
định. Cộng đồng là một thuộc tính của xã hội loài người ngay từ lúc sơ khai và khái
niệm cộng đồng đã tồn tại từ lâu trong lịch sử. Tuy nhiên, việc nghiên cứu chuyên sâu
về khái niệm này mãi
đến cuối thế kỷ XIX mới được các nhà xã hội học tiến hành, một
trong số những người tiên phong là nhà xã hội học người Đức F.Tonnies.