Bài tập lớn:
Bài tập lớn:
Quy Hoạch phát triển nông thôn
Quy Hoạch phát triển nông thôn
Đề tài: “Tìm hiểu và phân tích các chỉ tiêu
Đề tài: “Tìm hiểu và phân tích các chỉ tiêu
đánh giá của tổ chức UNDP”
đánh giá của tổ chức UNDP”
( Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc)
( Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc)
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
1.1 Đặt vấn đề
1.2 Mục đính nghiên cứu
1.1 Đặt vấn đề
1.1 Đặt vấn đề
•
Cùng với sự phát triển của Thế Gới trong thời đại hiện nay, các
thách thức phát triển phức tạp của nghèo đói, bất bình đẳng kinh tế-
xã hội, cơ cấu quản trị yếu kém, và cạnh tranh về đất đai và tài
nguyên thiên nhiên rất phức tạp ở nhiều nước, càng nghiêm trọng
hơn là các loại vũ khí bất hợp pháp, tội phạm xuyên biên giới và
HIV / AIDS. Phát triển cho tất cả những lợi ích của các quốc gia,
chắc chắn tạo ra tranh chấp, xung đột về quyền lợi khác nhau sẽ phá
hủy các cơ sở của mọi khía cạnh của sự phát triển: Tài nguyên môi
trường, cơ sở kinh tế hạ tầng, các quan hệ xã hội và công dân.
•
Cùng với sự hỗ trợ cả về kinh phí và phương án thực hiện cho
mỗi quốc gia càng thể hiện vai trò ngày càng quan trọng của
Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc trong việc giải quyết
các mâu thuẫn, xung đột xã hội và tiến tơí hoàn thiện con người,
phát triển theo hướng bền vững, vì vậy nhóm chúng tôi tiến hành
thực hiện đề tài: “Tìm hiểu và Phân tích các chỉ tiêu đánh giá của
tổ chức UNDP”.
1.2 Mục đính và phương pháp nghiên cứu
1.2 Mục đính và phương pháp nghiên cứu
*Mục Đích
- Tìm hiểu về cơ cấu hoạt đông của tổ chức và các
chỉ tiêu cho từng tiêu chí phát triển của tổ chức UNDP
đăt ra nhằm đảm bảo một mục tiêu phát triển toàn diện
và bền vững
* Phương pháp
- Thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp từ sách báo, thư
viện, các trang Web
- Phân tích, tổng hợp, đánh giá tài liệu.
PHẦN II :
PHẦN II :
NỘI DUNG
NỘI DUNG
Giới thiệu
về UNDP
Chỉ tiêu
đánh giá
của UNDP
Chương trình
hợp tác
kỹ thuật
giữa UNDP
và Chính phủ
Việt Nam
Đánh giá hiệu
quả sử dụng
nguồn hỗ trợ
của UNDP
Một số
đề xuất
giải pháp
2.1 Giới thiệu về UNDP
2.1 Giới thiệu về UNDP
•
UNDP là tổ chức trực thuộc Liên hợp quốc
được thành lập năm 1965 tại New York trên cơ
sở hợp nhất hai cơ quan của Liên hợp quốc là
chương trình hỗ trợ kỹ thuật mở rộng (EPTA)
và quỹ đặc biệt của Liên hợp quốc.
2.1.1. Cơ cấu tổ chức
2.1.1. Cơ cấu tổ chức
•
UNDP chịu sự chi phối của Đại Hội đồng và hội đồng kinh tế
và xã hội (ECOSOC). Đại Hội đồng quyết định các vấn đề
chính sách lớn, ECOSOC xác định các nguyên tắc, quy chế
hoạt động
•
Người đứng đầu UNDP được gọi là Tổng Giám đốc do Tổng
Thư ký Liên hợp quốc bổ nhiệm.
•
Cơ quan quyền lực cao nhất là Hội đồng Chấp hành (gồm 36
nước thành viên). Nhiệm vụ xem xét, phê duyệt các chương
trình viện trợ cho các nước và kiến nghị chính sách, phương
hướng hoạt động của mình lên ECOSOC.
•
Việt Nam là thành viên Hội đồng Chấp hành nhiệm kỳ 2000-
2002, đồng thời là Phó Chủ tịch Hội đồng Chấp hành năm
2000 và 2001.
2.1.2. Nguồn vốn và viện trợ
2.1.2. Nguồn vốn và viện trợ
* Nguồn vốn:
•
Vốn của UNDP chủ yếu là nguồn đóng góp tự nguyện
của các nước thành viên, các tổ chức, cá nhân.
* Viện trợ:
•
Viện trợ của UNDP là viện trợ không hoàn lại được
thực hiện dưới dạng chương trình quốc gia có thời
gian 5 năm bao gồm hầu hết các lĩnh vực và ngành
kinh tế của các quốc gia.
2.1.3. Mục đích và hoạt động của tổ chức
2.1.3. Mục đích và hoạt động của tổ chức
* Mục Đích:
•
Giúp đỡ nỗ lực của các quốc gia nhằm đạt được mục tiêu
phát triển con người bền vững
•
Khuyến khích nâng cao sự tự chủ của các nước đang phát
triển đối với năng lực quản lý, kỹ thuật, hành chính
•
Tăng cường hợp tác quốc tế vì sự nghiệp phát triển
•
Trợ giúp việc tăng cường khả năng quản lý quốc gia, sự
tham gia rộng rãi hơn của nhân dân, phát triển khu vực
nhà nước và tư nhân, sự tăng trưởng công bằng.
2.1.3. Mục đích và hoạt động của tổ chức
2.1.3. Mục đích và hoạt động của tổ chức
* Hoạt động
•
Nghiên cứu về chiến lược, chính sách và đưa ra các khuyến
nghị; cung cấp các dịch vụ về tư vấn kỹ thuật.
•
Nghiên cứu khả thi, tiền khả thi.
•
Phân tích và đánh giá thực trạng, nghiên cứu tổng quan và xây
dựng các quy hoạch tổng thể.
•
Hỗ trợ nghiên cứu về phát triển và thực hiện các sắp xếp về tổ
chức để đáp ứng chức năng, nhiệm vụ được giao.
•
Hỗ trợ nghiên cứu về phát triển và thực hiện các sắp xếp về tổ
chức để đáp ứng chức năng, nhiệm vụ được giao.
•
Giúp đánh giá và xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan
có liên quan trong công tác quản lý.
2.1.4.
2.1.4.
Vai trò, chức năng và nhiệm vụ
Vai trò, chức năng và nhiệm vụ
Vai trò
và chức năng
- Giúp đỡ kĩ thuật trên
tất cả lĩnh vực cho
các nước đang phát
triển có thu nhập thấp.
-
Tạo ra những điều kiện
thuận lợi để huy động,
sử dụng vốn đầu tư có giá
trị kinh tế một cách có hiệu
quả với mục đích phát triển
2.1.4.
2.1.4.
Vai trò, chức năng và nhiệm vụ
Vai trò, chức năng và nhiệm vụ
b) Nhiệm vụ
- Hỗ trợ phát triển năng lực quốc gia về xoá đói giảm
nghèo và đạt được 8 Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ
nằm ở trung tâm .
1. Xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói
2. Đạt phổ cập giáo dục tiểu học
3. Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao năng lực, vị thế
cho phụ nữ
4. Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em
5. Nâng cao sức khỏe bà mẹ
6. Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh khác
7. Đảm bảo bền vững về môi trường
8. Thiết lập mối quan hệ đối tác toàn cầu vì mục đích phát
triển
2.2
2.2
Chỉ tiêu đánh giá của UNDP
Chỉ tiêu đánh giá của UNDP
1. Quản trị quốc gia theo nguyên tắc dân chủ
2.Xóa đói giảm nghèo
3. Phòng chống khủng hoảng và phục hồi
4. Môi trường và Năng lượng
5. HIV / AIDS
6. Bình đẳng giới
Dân chủ quản
Xóa đói giảm nghèo
Phòng chống khủng hoảng và phục hồi
Môi trường và Năng lượng
HIV / AIDS
Bình đẳng giới
2.2.1 Dân chủ quản
2.2.1 Dân chủ quản
•
UNDP hỗ trợ quá trình chuyển đổi dân chủ
quốc gia bằng cách cung cấp tư vấn chính sách
và hỗ trợ kỹ thuật, cải thiện thể chế và năng lực
cá nhân trong nước …
•
UNDP cũng tạo điều kiện cho sự đồng thuận về
chương trình quản trị quốc gia.
*CụthểởViệt Nam:
•
Nhằm thực hiện thành công các mục tiêu về tăng
trưởng kinh tế và phát triển con người, Việt Nam
cần đặt công tác quản trị quốc gia trên các
nguyên tắc bình đẳng, trách nhiệm giải trình, dân
chủ và minh bạch. Tiêu chuẩn cao về cung cấp
dịch vụ công và sự tham gia nhiều hơn của người
dân vào quá trình ra quyết định đóng vai trò trung
tâm.
•
Trong bối cảnh đó, UNDP quyết tâm hỗ trợ tiến
trình đổi mới về cải cách thể chế và quản trị. Các
dự án của UNDP hỗ trợ việc tăng cường các cơ
quan dân cử ở cấp trung ương và địa phương,
xây dựng khuôn khổ luật pháp, cải cách hành
chính, phân cấp quản lý, quản lý tài chính công,
và chuẩn bị cho Việt Nam tham gia vào các hệ
thống và thiết chế thương mại toàn cầu.
2.2.2.Xóa đói giảm nghèo
2.2.2.Xóa đói giảm nghèo
•
UNDP giúp các nước đang phát triển chiến lược để
chống lại đói nghèo
•
UNDP cũng hoạt động ở cấp vĩ mô để cải cách
thương mại, khuyến khích giảm nợ, đầu tư nước
ngoài, và đảm bảo những người nghèo nhất được
hưởng lợi từ toàn cầu hóa.
•
UNDP tài trợ dự án thí điểm phát triển, phát huy vai
trò của phụ nữ, phối hợp nỗ lực giữa các chính
phủ, phi chính phủ, và các nhà tài trợ bên ngoài
* Cụ thể ở VIệt Nam
- UNDP đang hỗ trợ Chính phủ trong việc phát triển
năng lực nhằm theo dõi,phân tích tình hình nghèo đói
và gợi ý các giải pháp xóa đói giảm nghèo.
- UNDP hợp tác với các tổ chức khác trong việc hỗ trợ
các dự án xóa đói giảm nghèo ở cấp cơ sở, chia sẻ bài
học kinh nghiệm trong và ngoài nước để có thể nhân
rộng tại Việt Nam.
2.2.3 Phòng chống khủng hoảng và phục hồi
2.2.3 Phòng chống khủng hoảng và phục hồi
•
UNDP hoạt động để giảm nguy cơ xung đột
vũ trang hoặc các thảm họa, và thúc đẩy phục hồi
sớm sau khi cuộc khủng hoảng đã xảy ra. UNDP
thông qua các văn phòng quốc gia của mình để
hỗ trợ chính quyền địa phương trong đánh giá
nhu cầu, phát triển năng lực, lập kế hoạch phối
hợp, chính sách và thiết lập tiêu chuẩn.
•
Phục hồi chương trình: rà phá bom mìn, các
chương trình tái hòa nhập những người di dời,
phục hồi các dịch vụ cơ bản và các hệ thống công
lý chuyển tiếp cho các nước đang phục hồi sau
chiến tranh.
* Cụ thể ở Việt Nam:
•
Việt Nam thường hay gặp thiên tai, gây cản trở lớn cho
các nỗ lực phát triển bền vững.UNDP sử dụng các
phương pháp tiếp cận mang tính sáng tạo và công nghệ
tiên tiến nhất: Hợp tác với Chính phủ trung ương và
chính quyền địa phương cũng như các tổ chức phi chính
phủ trong việc xây dựng chiến lược phòng chống thiên tai
và các chương trình tập huấn cũng như tăng cường năng
lực quốc gia nhằm điều phối cứu trợ thiên tai. Những bài
học kinh nghiệm rút ra từ các hoạt động này góp phần
hữu ích vào cuộc đối thoại chính sách giữa Chính phủ,
UNDP và các nhà tài trợ khác nhằm xây dựng các
phương pháp tiếp cận chung để giảm nhẹ rủi ro thiên tai
tại Việt Nam.
2.2.4 Môi trường và Năng lượng
2.2.4 Môi trường và Năng lượng
•
UNDP tìm cách giải quyết vấn đề môi trường nhằm nâng cao
khả năng phát triển bền vững, tăng cường phát triển con
người và giảm nghèo
•
Môi trường chiến lược của UNDP tập trung vào hiệu quả quản
lý nước bao gồm cả truy cập để cung cấp nước và vệ sinh môi
trường
* Cụ thể ở Việt Nam
•
Quản lý tốt các nguồn năng lượng và tài nguyên thiên nhiên là
yếu tố then chốt của phát triển bền vững. UNDP có vai trò là chất
xúc tác, người tổ chức và người cung cấp tri thức chuyên môn
giúp Chính phủ phát triển năng lực của mình trong việc quản lý
môi trường và tuyên truyền, phổ biến khái niệm này trong người
dân.
•
UNDP cũng hỗ trợ nhiều dự án giúp Việt Nam thực hiện các cam kết
toàn cầu về biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học và các chất gây ô
nhiễm hữu cơ.
2.2.5 HIV / AIDS
2.2.5 HIV / AIDS
•
HIV / AIDS là một vấn đề lớn của xã hội ngày nay và
UNDP thiết lập chương trình giúp các nước ngăn chặn
sự lây lan và giảm thiểu tác động của nó.
*CụthểởViệtNam:
•
UNDP đóng vai trò lãnh đạo trong cuộc chiến chống
HIV/AIDS, giúp Việt Nam thực hiện cam kết bền vững,
giúp các tổ chức ở cấp trung ương, địa phương và các tổ
chức xã hội trong việc nâng cao nhận thức, hiểu biết và
xây dựng các công cụ để ngăn chặn dịch bệnh này một
cách có hiệu quả.
2.2.6. Bình đẳng giới
2.2.6. Bình đẳng giới
•
UNDP hợp tác với Chính phủ xem xét những bất bình
đẳng và quan tâm về giới ở tất cả các khía cạnh, tham gia
vào những nỗ lực xúc tiến vai trò của phụ nữ trong lãnh
đạo và quản lý doanh nghiệp.
* Cụ thể ở Việt Nam
•
Luật bình đẳng giới ở việt Nam mang số 73/2006/QH11
được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11
năm 2006 và bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng
7 năm 2007 đã quy định.
•
Mục tiêu bình đẳng giới:
Xoá bỏ phân biệt đối xử về giới, tạo cơ hội như nhau cho
nam và nữ trong phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nguồn
nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất giữa nam, nữ và thiết
lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam, nữ trong mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội và gia đình.
2.3 Chương trình hợp tác kỹ thuật giữa UNDP
2.3 Chương trình hợp tác kỹ thuật giữa UNDP
và Chính phủ Việt Nam
và Chính phủ Việt Nam
- UNDP đã có quan hệ hợp tác phát triển với Chính phủ
CHXHCN Việt Nam từ năm 1977. Mỗi năm UNDP cung cấp
khoảng 20 triệu USD viện trợ không hoàn lại cho hợp tác phát
triển với Việt Nam
- Hợp tác phát triển giữa UNDP và Chính phủ Việt Nam có
thể chia thành một số giai đoạn chủ yếu sau
•
Hỗ trợ công cuộc tái thiết đất nước (thời kỳ 1977-1986):
•
Hỗ trợ công cuộc đổi mới và phát triển đất nước (thời kỳ 1986
đến 2000).
•
Tình hình cam kết và cung cấp viện trợ của UNDP giai đoạn
2001-2005.
•
Chương trình hợp tác quốc gia với UNDP giai đoạn 2006
-2010.
2.5. Một số đề xuất giải pháp
2.5. Một số đề xuất giải pháp
2.5.1. Giải pháp chung
•
Thứ nhất là sự hỗ trợ của quốc tế đối với các chương trình
phát triển ở cấp quốc gia, vì các chiến lược phát triển phải do các
nước thực hiện, trên cơ sở đồng thuận quốc gia.
•
Thứ hai là các nước cần phát triển kinh tế toàn diện, trong đó
quan tâm tới phát triển nông nghiệp, tạo công ăn việc làm và phân
phối công bằng thu nhập quốc dân.
•
Thứ ba, cải thiện cơ hội cho phụ nữ và các em gái.
•
Thứ tư, các nước cần đầu tư cho y tế và giáo dục, bảo đảm
nước sạch và vệ sinh, đồng thời chuyên môn hóa dịch vụ này.
•
Thứ năm, cần nâng cấp các chương trình bảo hiểm xã hội và tạo
việc làm.
•
Thứ sáu, mở rộng khả năng tiếp cận năng lượng và thúc đẩy
phát triển kinh tế có lượng cácbon thấp.
•
Thứ bảy, cải thiện việc huy động các nguồn lực trong nước để
thực hiện các MDG.
•
Điểm cuối cùng là cộng đồng quốc tế cần thực hiện đầy đủ cam
kết của mình trong việc cung cấp viện trợ phát triển, đồng thời nâng
cao hiệu quả sử dụng viện trợ.