Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Sổ tay cây thuốc và vị thuốc đông y - Phần 8 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 76 trang )

tiêm bắp 31 ca, tỷ lệ kết quả 33,7%, chích tĩnh mạch 20 ca, tỷ lệ kết quả 80% (Tổ Phòng Trị
Bệnh Động Mạch Vành Khoa Nội, Bệnh Viện Thử Quang Thuộc Trung Y Học Viện Thƣợng
Hải, Quan Sát Thuốc Mạch Môn Trị Bệnh Động Mạch Vành Lâm Sàng Và Thực Nghiệm,
Tạp Chí Tân Y Dƣợc Học 1977, 5: 39).
Tham Khảo:
+ Những ngƣời mạch Đại và những chứng nuy súc phải dùng đến Mạch môn vì nó làm cho
tâm phế nhuận thì huyết mạch tự nhiên thông lợi đƣợc ngay (Trung Quốc Dƣợc Học Đại Từ
Điển).
+ Mạch môn có tác dụng thanh dƣỡng âm của Phế và Vị do đó thƣờng bỏ lỏi khi xử dụng.
Nếu chỉ muốn thanh tâm hỏa mà tƣ âm thì thƣờng cứ để cả lõi khi xử dụng (Đông Dƣợc Học
Thiết Yếu).
+ Mạch môn và Thiên môn cùng giống nhau, nhƣng Mạch môn không béo và nhiều chất nhờn
bổ bằng Thiên môn, vì vậy muốn tƣ âm thì dùng Thiên môn tốt hơn. Tuy nhiên Mạch môn bổ
âm mà không dính nhầy mà con2 có thể bổ dƣỡng chân âm của Vị, điều này Thiên môn
không sánh bằng (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu).
+ Mạch môn và Thiên môn đều có tác dụng dƣỡng âm, thanh phế, nhuận táo, chỉ khái. Nhƣng
Mạch môn vị hàn, tác dụng tƣ âm, nhuận táo so với Thiên môn kém hơn. Mạch môn thiên về
ích tỳ, sinh tân, thanh tâm, trừ phiền. Thiên môn tính rất hàn, nhiều nƣớc, tác dụng tƣ âm
nhuận táo mạnh hơn Mạch môn, thiên về tƣ thận, tráng thủy, thanh phế, giáng hỏa, hóa đờm
nhiệt (Trung Dƣợc Lâm Sàng Giám Dụng Chỉ Mê).
+ Tại Trung Quốc còn dùng các cây sau cùng tên: Ngô công tam thất (Ophiopogon
intermedius D. Don), Mạch môn lá lớn (Liriope spicata Lour.), Mạch môn lá rộng (Liriope
platyphylla Wang et Tang), Tiểu Mạch đông (Liriope minor (Maxim.) Mak (Dƣợc Tài Học).
Phân Biệt: Rễ Mạch môn có thể bị lầm với rễ cây Đạm trúc diệp (Lophatherum gracile Brong)
họ Lúa (Poaceae). Đôi khi lầm với rễ non, nhỏ của cây Bách bộ (Stenona tuberosa Lour.) họ
Bách bộ (Stemonaceae).

MỘC HƢƠNG


Xuất xứ:


Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Bản Kinh.
Tên khác:
Ngũ Mộc hƣơng (Đồ Kinh), Nam mộc hƣơng (Bản Thảo Cƣơng Mục), Tây mộc hƣơng, Bắc
mộc hƣơng, Thổ mộc hƣơng, Thanh mộc hƣơng, Ngũ hƣơng, Nhất căn thảo, Đại thông lục,
Mộc hƣơng thần (Hòa Hán Dƣợc Khảo), Quảng Mộc hƣơng, Vân mộc hƣơng, Xuyên mộc
hƣơng, Ổi mộc hƣơng (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu).
Tên khoa học:
Saussurea lappa Clarke.
Họ khoa học:
Họ Cúc (Compositae).
Mô Tả:
Cây sống lâu năm, rễ to, đƣờng kính có thể đến 5cm, vỏ ngoài mầu nâu nhạt. Phía gốc có lá
hình 3 cạnh tròn, dài 12 – 30cm, rộng 6 – 15cm, cuống dài 20 – 30cm, có rìa. Mép lá nguyên
và hơi lƣợn sóng, 2 mặt đều có lông, mặt dƣới nhiều hơn. Trên thân cũng có lá hình 3 cạnh,
nhƣng càng lên trên lá càng nhỏ dần. Mép có răng cƣa, cuống lá càng lên cao càng ngắn lại,
phía trên cùng lá gần nhƣ không cuống hoặc có khi nhƣ ôm lấy thân cây. Hoa hình đầu, mầu
lam tím. Quả bế, hơi dẹt và cong, mầu nâu nhạt, có những đốm mầu tím.
Mùa hoa vào các tháng 7-9. Mùa quả tháng 8 – 10.
Địa lý:
Đa số trồng ở Vân Nam (Trung Quốc – Vì vậy mới gọi là Vân Mộc hƣơng).
Thu hái, Sơ chế:
Về mùa đông, sau khi đào lên, rửa sạch đất, rễ tơ và thân lá, cắt thành những khúc ngắn 6,6 –
13,3cm. Loại thô to, rỗng ruột thì chẻ dọc thành 2-4 miếng, phơi khô, bỏ vỏ ngoài là đƣợc.
Bộ phận dùng:
Rễ khô. Loại cứng chắc, mùi thơm nồng, nhiều dầu là tốt. Loại hơi xốp, ít mùi thơm, ít dầu là
loại vừa.
Mô tả dược liệu:
Mộc hƣơng hình trụ tròn, hình giống xƣơng khô, dài 5 – 11cm, đƣờng kính 1,6 – 3,3cm. Mặt
ngoài mầu vàng nâu, nâu tro, có vằn nhẵn và rãnh dọc rõ rệt, đồng thời có vết của rễ cạnh.

Chất chắc, khó bẻ gẫy, vết bẻ không phẳng. Chung quanh méo. Ở giữa mầu trắng tro hoặc
mầu vàng. Còn phần khác mầu nâu tro, nâu tối, có tâm hình hoa cúc. Cả thân rễ có thể nhìn
thấy điểm dầu mầu nâu phân tán. Có mùi thơm đặc biệt, vị đắng.
Có nhiều loại Mộc Hương:
1- Vân Mộc Hƣơng hoặc Quảng Mộc Hƣơng: tên khoa học: Saussurea lappa Clarke. Thuộc
họ Cúc (Asteraceae). Cây thảo, lá phía gốc hình 3 cạnh tròn, mép nguyên hoặc hơi lƣợn sóng,
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
2 mặt đều có lông, mặt dƣới nhiều hơn. Lá phía thân cũng hình 3 cạnh, càng lên cao lá càng
nhỏ, mép có răng cƣa. Cụm hoa hình đầu, màu lam tím. Quả bế.
2- Thổ Mộc Hƣơng hoặc Hoàng Hoa Thái, tên khoa học: Inula helenium L. thuộc họ Cúc
(Asteraceae). Cây thảo. Lá phía gốc to, lá phía thân nhỏ hơn, mọc so le. Mép lá có răng cƣa
không đều. Cụm hoa hình đầu, màu vàng. Quả bế.
3- Xuyên Mộc Hƣơng hoặc Thiết Bản Mộc Hƣơng, tên khoa học Jurinea aff souliei Franch.
Thuộc họ Cúc (Asteraceae). Cây thảo. Mép lá chia thùy. Mặt trên có lông thƣa, mặt dƣới có
lông nhung trắng. Cụm hoa hình đầu. Quả dẹt.
Ngoài ra, trong nhân dân còn dùng với tên Mộc hƣơng nam cây Aristolochia balansae Franch.
Thuộc họ Mộc hƣơng (Aristolochiaceae). Cây bụi, cành đen. Lá nhẵn hình trái xoan dài. Hoa
màu đỏ. Quả nang.
Có nơi còn gọi vỏ cây Tai Nghé (Hymenodictyon excelsum (Roxb) Wall var. veluttinum
Pierre, họ Cà phê (Rubiaceae) là vỏ Rụt, cần chú ý tránh nhầm lẫn. Loại cây này cao 7-8m, lá
rộng 8-13cm, 2 mặt lá đều có lông. Hoaậppp trung thành bông dài, quả nang.
Bào chế:
+ Dùng để điều khí thì dùng sống. Nếu muốn cho ruột sáp lại thì bọc bột, nƣớng chín dùng
(Bản Thảo Cƣơng Mục).
+ Lấy rễ ngâm nƣớc, vớt ra, trên ủ vải ƣớt. Khi nƣớc ngấm vào mềm đều, thái phiến, phơi
khô, dùng sống hoặc trộn với bột mì bọc lại, đem nƣớng lên dùng (Đông Dƣợc Học Thiết
Yếu).
+ Rửa sạch, phơi trong râm cho khô. Thái mỏng, tán bột. Khi dùng, cho vào nƣớc thuốc đã
sắc xong rồi, quấy đều, uống. Hoặc mài với nƣớc thuốc thang đã sắc rồi, uống (Phƣơng Pháp
Bào Chế Đông Dƣợc).

Bảo quản:
Dễ mốc mọt. Cần để nơi khô ráo, kín. Kỵ nóng. Không nên phơi nhiều làm mất mùi thơm.
Thành phần hóa học:
+ Trong tinh dầu có Aplotaxene, a Ionone, b Seline, Saussurea lactone, Costunolide, Costic
acid, a Costene, Costuslacone, Camphene, Phellandrene, Dehydrocostuslactone, Stigmasterol,
Betulin (Trung Dƣợc Học).
+ Aplotaxene, a-Ionone, b-Selinene, Saussurealactone, Custunolide, Costic acid, Costol, a-
Costene,Costuslactone, Camphene, Phellandrene, Dehydrocostuslactone,
Dihydrodehydrocostuslactone, Stigmasterol, Betulin, Saussuine (Trung Dƣợc Đại Từ Điển).
+ Trong Vân và Quảng Mộc hƣơng có chừng 1 – 2,8% tinh dầu, 6% chất nhựa Sausurin và
chừng 18% chất Inulin. Thành phần chủ yếu trong tinh dầu là Aplotaxen C17H28 và b Costen
C15H24 chất Costuslacton C15H20O2, chất Dihydrocostus lacton C15H22O2, acid đặc biệt
của Vân Mộc hƣơng là Costus aid C15H22O3, rƣợu Costola C15H24O, một ít Camphen và
Phelandren (Những Cây thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam).
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
+ Rễ Mộc hƣơng có: Aplotaxene, a-Ionone, b-Seline, Saussure alactone, Custonolide, Costic
acid, a-Costene (Dƣợc Liệu Việt Nam).
Tác dụng dược lý:
+ Trên thực nghiệm Mộc hƣơng có tác dụng chống co thắt cơ ruột, trực tiếp làm giảm nhu
động ruột. Thuốc có tác dụng kháng Histamin và Acetylcholin, chống co thắt phế quản, trực
tiếp làm gĩan cơ trơn của phế quản (Trung Dƣợc Học).
+ Nồng độ tinh dầu 1:3000 có tác dụng ức chế liên cầu khuẩn, tụ cầu vàng (Trung Dƣợc Học).
Tính vị:
+ Vị cay, tính ôn (Bản Kinh).
+ Vị cay đắng, tính nhiệt, không độc (Thang Dịch Bản Thảo).
+ Vị chua, đắng, tính ấm (Trung Dƣợc Học).
+ Vị cay, đắng, tính ôn (Trung Dƣợc Đại Từ Điển).
+ Vị cay, đắng, tính ôn (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu).
+ Vị cay, đắng, tính ôn (Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách).
Quy kinh:

+ Vào kinh Tâm, Phế, Can, Vị, Tỳ, Bàng quang (Lôi Công Bào Chế Dƣợc Tính Giải).
+ Vào kinh Can, Tỳ (Bản Thảo Cầu Chân).
+ Vào kinh Tỳ, Vị, Đại Trƣờng, Đởm (Trung Dƣợc Học).
+ Vào kinh Phế, Can và Tỳ (Trung Dƣợc Đại Từ Điển).
+ Vào kinh Phế, Can và Tỳ (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu).
+ Vào kinh Can, Tỳ, Vị, Đại trƣờng (Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách).
Tác dụng:
+ Trừ độc dịch, trị tà khí (Bản kinh).
+ Tả lãnh khí ủng trệ ở vùng ngực (Bản Thảo Diễn Nghĩa).
+ Tán trệ khí, điều chƣ khí, hòa vị khí, tả phế khí (Trân Châu Nang).
+ Hành Can kinh (Bản Thảo Diễn Nghĩa Bổ Di).
+ Hành khí, chỉ thống, điều khí trệ ở trƣờng vị, kiện tỳ, ngừa trệ (Trung Dƣợc Học).
+ Hành khí, chỉ thống, ôn trung, hòa vị (Trung Dƣợc Đại Từ Điển).
+ Kiện vị, điều hòa khí, giải hàn, chỉ thống (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu).
+ Hành khí, chỉ thống, kiện vị (Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách).
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Chủ trị:
+ Trị ngực bụng đầy trƣớng, bụng đau, nôn mửa, tiêu chảy, lỵ, đau do sán khí, phù thũng
(Đông Dƣợc Học Thiết Yếu).
+ Âm hƣ, táo nhiệt: không dùng (Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách).
Kiêng kỵ:
+ Vì Mộc hƣơng vị cay thơm, có tác dụng tiết khí, vì vậy, ngƣời khỏe mạnh nếu uống dài
ngày sẽ không thích hợp (Dƣợc Phẩm Vậng Yếu).
Mộc hƣơng dùng chung với Hoàng liên để trị chứng lỵ độc. Mộc hƣơng nƣớng lên dùng thì có
tác dụng sáp trƣờng. Làm sứ cho Binh lang thì phá khí; Làm tá cho Khƣơng, Quế thì điều hòa
Vị; Gặp Thảo quả, thƣơng truật thì trị ôn ngƣợc, chƣớng ngƣợc; Dùng Binh lang làm tá thì có
tác dụng tiêu nhọt độc, sán khí thể hàn, đau trong bàng quang; Có Sinh khƣơng, Nhục đậu
khấu làm tá thì công hiệu càng nhanh; Dùng Hoàng lien kềm chế Mộc hƣơng thì tác dụng
khơi thông không mạnh lắm; Dùng Hoàng bá, Tri mẫu ức chế Mộc hƣơng thì đƣa lên không
nhiều (Dƣợc Phẩm Vậng Yếu).

+ Mộc hƣơng là vị thuốc số 1 của phần khí Tam tiêu. Khí và vị của nó thuần dƣơng, cho nên
trừ đƣợc tà, giảm đau. Vì tiêu chảy và thức ăn ngƣng động là bệnh của Tỳ. tỳ thổ thích ôn táo
mà gặp đƣợc Mộc hƣơng thì hiệu nghiệm ngay. Khí uất, khí nghịch là bệnh của Can, gặp
đƣợc Mộc hƣơng khơi thông thì bình an ngay. Khi có thai, nên dùng phép thuận khí, gặp đƣợc
Mộc hƣơng thì thai yên (Dƣợc Phẩm Vậng Yếu).
+ Âm hƣ: không dùng (Trung Dƣợc Học).
+ Âm hƣ, tân dịch bất túc: không dùng (Trung Dƣợc Đại Từ Điển).
+ Chân khí suy yếu, có nhiệt, huyết hƣ mà táo: không dùng (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu).
Liều dùng: 2 - 12g.
Đơn thuốc kinh nghiệm:
+ Trị trúng ác khí bất tỉnh, mắt nhắm, cấm khẩu, giống nhƣ trúng phong: Một hƣơng, tán bột.
Hạt Bí đao nấu lấy nƣớc, hòa Mộc hƣơng cho uống (Tế Sinh Phƣơng).
+ Trị đầy hơi, không muốn ăn uống: Thanh mộc hƣơng, tán bột cho uống. Nếu nhiệt, uống với
sữa bò, nếu hàn uống với rƣợu (Thánh Huệ Phƣơng).
+ Trị khí đau xóc: Mộc hƣơng 40g, Tạo giáp (nƣớng kỹ) 40g. Tán bột. Trộn với hồ làm viên,
to bằng hạt Ngô đồng lớn. Mỗi lần uống 50 viên với nƣớc sôi (Giản Tiện Phƣơng).
+ Trị khí đau xóc: Mộc hƣơng, Diên hồ sách, tán bột Trộn với hồ làm viên, to bằng hạt Ngô
đồng lớn. Mỗi lần uống 50 viên với nƣớc sôi (Giản Tiện Phƣơng).
+ Trị khí đau xóc: Mộc hƣơng, mài với nƣớc sôi, thêm ít nƣớc, uống (Giản Tiện Phƣơng).
+ Trị sán khí: Mộc hƣơng 160g. nấu với rƣợu uống, mỗi ngày 3 lần (Tôn Thiên Nhân Tập
Hiệu Phƣơng).
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
+ Trị nội điếu, ruột đau thắt: Mộc hƣơng, Nhũ hƣơng, Một dƣợc nấu lấy nƣớc uống (Nguyên
Thị Tiểu Nhi Phƣơng).
+ Trị khí trệ, lƣng đau: Mộc hƣơng, Nhũ hƣơng mỗi thứ 8g, ngâm vào trong rƣợu, hấp trong
nồi cơm cho sôi, uống (Thánh Huệ Phƣơng).
+ Trị khí trệ, lƣng đau: Mộc hƣơng, Trần bì, Sa nhân, Bạch đậu khấu, Tử tô (lá) (Thánh Huệ
Phƣơng).
+ Trị tai bỗng nhiên ù, điếc: Mộc hƣơng 40g, ngâm giấm 1 đêm, rồi cho vào ít dầu Mè, đun
sôi 3 lần. Dùng bông gòn lọc bỏ bã. mỗi ngày nhỏ vào tai 2 – 3 giọt (Ngoại Đài Bí Yếu).

+ Trị trong tai đau: Mộc hƣơng, tán bột, lấy củ Hành nhúng vào mỡ ngan rồi chấm vào thuốc
bột, nhét vào trong lỗ tai (Thánh Tế Tổng Lục).
+ Trị lỵ: Mộc hƣơng 1 tấc, Hoàng liên 20g. Nấu với nƣớc cho cạn, bỏ hoàng liên đi, chỉ lấy
Mộc hƣơng, thái mỏng, bồi khô, tán bột. Chia làm 3 lần uống. Lần thứ nhất uống với nƣớc sắc
Trần bì, lần thứ 2 uống với nƣớc sắc Trần mễ, lần thứ 3 uống với nƣớc sắc Cam thảo. Bài này
do ông Lý Cảnh Thuần truyền cho. Ngày trƣớc có ngƣời phụ nữ bị lỵ lâu ngày, gần chết.
Trong lúc ngủ mơ thấy Phật Bà Quan Âm dậy cho bài thuốc trên, rồi uống và khỏi (Tôn Triệu
Bí Bảo Phƣơng).
+ Trị trƣờng phong hạ huyết: Mộc hƣơng, Hoàng liên, 2 thứ bằng nhau, tán bột, cho vào trong
ruột gìa của heo, buộc chặt 2 đầu, nấu cho nhừ, bỏ thuốc đi, chỉ ăn ruột. Hoặc để chung, tán
nhuyễn, làm thành viên, uống (Liên Tùng Thạch Bảo Thọ Thƣ Phƣơng).
+ Trị tiểu đục nhƣ nƣớc gạo: Mộc hƣơng, Một dƣợc, Đƣơng quy, lƣợng bằng nhau. Tán bột.
Làm viên to bằng hạt Ngô đồng lớn. Mỗi lần uống 30 viên với nƣớc muối (Phổ Tế Phƣơng).
+ Trị hôi nách hoặc chỗ kín bị ẩm ƣớt, lở loét: Mộc hƣơng, ngâm giấm. Tán bột. Xtá vào vết
thƣơng (Ngoại Đài Bí Yếu).
+ Trị bụng đầy, bụng đau do hàn thấp trở trệ ở trƣờng vị: Mộc hƣơng, Bạch đậu khấu, Đàn
hƣơng, Cam thảo đều 4g, Hoắc hƣơng 12g, Đinh hƣơng 2g, Sa nhân 6g. Sắc uống (Mộc
Hƣơng Điều Khí Tán - Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách).
+ Trị ruột viêm cấp, lỵ, bụng đau, bụng đầy trƣớng: Mộc hƣơng 4g, Hoàng liên 8g, sắc uống
(Hƣơng Liên Hoàn - Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách).
+ Trị bụng đầy, táo bón, lỵ, ruột viêm cấp, bụng đau do khí trệ: Mộc hƣơng 4g, Ngô thù 4g,
Binh lang, Hƣơng phụ, Đại hoàng, Khiên ngƣu, Mang tiêu (để riêng) đều 12g, Thanh bì, Trần
bì, Chỉ xác, Nga truật, Tam lăng đều 8g, sắc uống (Mộc Hƣơng Binh Lang Hoàn - Lâm Sàng
Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách).
+ Trị tiêu hóa rối loạn, ruột viêm cấp, dạ dầy viêm mạn: Mã Văn Quang dùng dịch Mộc
hƣơng 100% chích bắp 2ml/lần, ngày 2 lần, trị 29 cas, kết quả 93% (Thông Tin Trung Thảo
Dƣợc 1979, 3: 37).
+ Trị cơn đau thắt túi mật: Hoàng Dục Quang dùng Mộc hƣơng trị 8 cas, kết quả tốt (Trung
Hoa Ngoại Khoa Tạp Chí 1958, 1: 24).
Tham khảo:

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
+ Mộc hƣơng gặp đƣợc Thảo quả, Thƣơng truật thì trừ đƣợc chứng ôn dịch, trƣớng ngƣợc.
Gặp đƣợc hoàng liên giúp sức thì trị đƣợc xích bạch lỵ. Mộc hƣơng tính nó chuyên thông Phế
khí, đờm nghẽn ở ngực (Trung Quốc Dƣợc Học Đại Từ Điển).
+ Ông Chu Đan Khê nói rằng Mộc hƣơng có tính cách hành Can khí. Vì vị của nó đắng nên
dễ vào tâm, nhờ vị cay nên dễ vào Phế, làm cho Tâm Phế điều hòa, ức chế đƣợc hảo củaCan,
cho nên không lo hỏa bốc lên chứ không phải là Can khí tự hành vậy (Trung Quốc Dƣợc Học
Đại Từ Điển).
+ Khí vị của Mộc hƣơng đều đậm, có thể tuyên thông và sơ tán đƣợc những gì ngƣng tụ và trở
trệ ở thƣợng tiêu và hạ tiêu. Trong bài thuốc có Mộc hƣơng, khi sắc lên mùi thơm bay khắp
nhà. Công dụng của Mộc hƣơng trị về khí, có thể thăng hoặc giáng. Nếu dùng vào thuốc bổ
dƣỡng thì có tác dụng sơ thông đƣợc khí để tránh không cho chất béo nhờn ngƣng trệ, sít lai
khiến cho thuốc không có tác dụng tốt. Vì vậy, trong bài Quy Tỳ Thang có vị Mộc hƣơng.
Nếu dùng vào thuốc khổ hàn thì Mộc hƣơng có thể điều hòa, thông sƣớng đƣợc khí cơ, vì vậy,
bài Hƣơng Liên Hoàn dùng vị Mộc hƣơng là theo ý đó (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu).
+ Mộc hƣơng nhập từ Quảng Đông là tốt, gọi là Quảng Mộc hƣơng, mùi thơm, không gắt.
Trồng ở Tứ Xuyên gọi là Xuyên Mộc hƣơng, cũng giống nhƣ loại nhập từ Quảng Đông,
nhƣng mùi không thơm, vị không đậm. Có ngƣời gọi rễ cây Mã đâu linh là Thanh Mộc
hƣơng. Trồng ở những nơi khác, gọi là Thổ mộc hƣơng, chẳng những không điều hòa đƣợc
khí, trái lại còn làm hao tổn chân khí và trợ hỏa (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu).
+ Thƣờng dùng vỏ Mộc hƣơng nam còn gọi là vỏ Rụt (Ilexgodajam Colebr. ex Wall), họ
Nhựa Ruồi (Iliaceae) để thay thế Mộc hƣơng (Dƣợc Liệu Việt Nam).

ĐẠI PHÚC BÌ


Xuất xứ:
Khai bửu.
Tên Việt Nam:
Vỏ (ngoài và giữa) của quả cau.

Tên Hán Việt khác:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Đại phúc tân lang (Đồ Kinh Bản Thảo), Trƣ tân lang (Bản Thảo Cƣơng Mục), Phúc bì, Thảo
đông sàng (Hòa Hán Dƣợc Khảo), Đại phúc nhung (Trung Quốc Dƣợc Học Đại Từ Điển).
Tên khoa học:
Pericarpium Arecae.
Mô tả:
Đại phúc bì là vỏ ngoài và vỏ giữa phơi khô của trái cau, có nơi dùng miếng mo cau phơi khô
cũng gọi là Đại phúc bì. Cây cao, có tên khoa học Areca catechu Linn, thuộc họ Arecaceae.
Cây có thân trụ thẳng đứng, đƣờng kính 10-15. Toàn thân không có lá, chỉ có vế lá đã rụng. Ở
ngọn có một chùm lá rộng to, xẻ lông chim, hoa cái to hơn. Quả hạch, hình trứng. Hạt hơi
hình nón cụt.
Phân biệt:
Ngoài ra Đại phúc bì, ngƣời ta còn lấy từ những cây sau:
1- Cây Sơn binh lang, còn gọi là Cau rừng hay Cau dại (Pinanga baviensis O. Becc), đó là cây
cao 2-6m mọc thành bụi có nhiều viết sẹo của cuống lá đã rụng. Lá tập trung ở ngọn, Hoa
vàng nhạt. Quả hình trứng, dài, khi chín màu vàng. Ở Thanh Hóa, Nghệ An cây có thể trồng
để làm cảnh.
2- Cây Cau rừng (Areca laosensis O.Becc), đó là cây thân trụ mọc thẳng đứng đơn độc, cao 2
- 6m, có đốt đều đặn, cách xa nhau 8 - 10cm, lá dài 1m, dạng kép lông chim, các lá chét xếp
vào rất sát nhau, không đều hình cong liềm, mép hơi có răng, Có quả vào tháng 11-12. Cây
mọc hoang trong rừng thứ sinh ẩm của Việt Nam.
Địa lý:
Thƣờng đƣợc trồng ở vƣờn khắp nơi trong nƣớc.
Thu hái, sơ chế:
Quả gìa thu hái, bóc lấy hạt để riêng để làm vị thuốc khác. (Xem: Tân lang, Binh lang), còn
vỏ quả đem phơi khô gọi là Đïi phúc bì.
Phần dùng làm thuốc:
Vỏ quả là vỏ ngoài và vỏ giữa phơi khô của quả cau. Vỏ ngoài màu xanh vàng, có nhiều xơ
xốp, mềm, gai.

Bào chế:
1- Rửa sạch ủ mềm một đêm, xé tơi ra, phơi hoặc sấy khô, tới độ ẩm dƣới 13%.
2- Tẩm rƣợu sao (tùy theo đơn).
3- Nấu bằng cao đặc.
4- Trƣớc tiên rửa rƣợu, rửa qua nƣớc đậu đen phơi khô lùi vào tro nóng, xắt nhỏ.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
5- Rửa sạch bằng rƣợu, rồi rửa nƣớc đậu Nành, rửa lại phơi khô, sao khô, xắt ra dùng Thiên
Kim Phƣơng).
Bảo quản:
Để nơi khô ráo, thỉnh thoảng xông Lƣu huỳnh, đề phòng mối mọt.
Cách dùng:
. Dùng sống trong trƣờng hợp bụng trƣớng đầy, phù thũng, thông tiêu.
. Dùng chín trong trƣờng hợp muốn an thai, bình vị.
. Dùng cao đặc trong trƣờng hợp trị đau đầu, phù thủng.
Liều lƣợng: 4,5 – 9g (sắc) - Cao đặc dùng: 1/4 chỉ - 1/2 chỉ.
Chú ý: Cũng có nơi dùng bẹ bọc buồng cau (gọi là Lƣỡi mèo) cho đó là Đại phúc bì, xắt nhỏ
sao rồi sắc uống có tác dụng trị phù thũng, an thai tốt.
Tính vị:
Vị cay, tính ấm.
Quy kinh:
Vào 2 kinh Tỳ, Vị.
Tác dụng:
Hành khí, lợi thủy, tiêu tích, đạo trệ.
Chủ trị:
+ Trị bụng trƣớng đầy, tiêu chảy, chân sƣng phù, tiểu khó.
Kiêng kỵ:
Cơ thể suy nhƣợc, hƣ mà không có thấp nhiệt cấm dùng.
Bài thuốc kinh nghiệm của nhân dân:
1- Trị phù thủng dùng Đại phúc bì, Bạch truật, Phục linh, Xa tiền tử, Mộc qua, Tang bạch bì,
Ngũ gia bì, Trƣ linh, Trạch tả, Ý dĩ nhân, Lễ ngƣ, các vị bằng nhau, nếu suy nhƣớc quá gia

Nhân sâm.
2- Trị rò chảy nƣớc mũi, dùng Đại phúc bì sắc lấy nƣớc rửa (Trực chỉ phƣơng).
3- Thủy trƣớng ứ nƣớc bí đầy và có thai phù thũng, dùng vỏ quả cau, vỏ cây chân chim, vỏ
Khủ khởi (Địa cốt bì) vỏ gừng sống, mỗi thứ 2 chỉ sắc uống.
Đơn thuốc kinh nghiệm:
+ Hạ khí khoan khoái bên trong: Dùng trong trƣờng hợp thấp trở trệ ở trƣờng vị, khí trệ làm
căng sình đầy: Đại phúc bì 3 chỉ, Hoắc hƣơng nghạnh 2 chỉ, Phục linh bì 4 chỉ, Trần bì 1,5
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
chỉ, Hạnh nhân 3 chỉ, Thần khúc 3, Mạch nha 3, Nhân trần 4 sắc uống (Nhất Gia Giảm Chính
Khí Tán).
+ Lợi niệu tiêu thủy: Dùng trong phù thủng bụng đầy căng, tiểu không thông, đau nhức, 2 ống
chân sƣng phù: (Ngũ Bì Aåm).
+ Trị cƣớc khí phù thũng: Đại phúc bì 3 chỉ, Mộc qua 3 chỉ, Tử tô tử 2 chỉ, Tân lang 3 chỉ,
Kinh giới tuệ 2 chỉ, Ô dƣớc 2 chỉ, Trần bì 2 chỉ, Tử tô diệp 2 chỉ, Lai phục tử 3 chỉ, Trầm
hƣơng 5 phân, Tang bạch bì 3 chỉ, Chỉ xác 2 chỉ, Sinh khƣơng 2 chỉ sắc uống (Đại Phúc Bì
Tán).
Tham khảo:
+ Đại phúc bì, khí vị chuyên trị của nó hơi giống với Tân lang (Binh lang) nhƣng Tân lang
tính mạnh, phá khí rất nhanh, Phúc bì tính chậm, hạ khí xuống hơi chậm (Dƣợc Phẩm Vậng
Yếu).
+ Đại phúc bì hạ tất cả các khí, cầm ỉa mửa, thông đại tiểu trƣờng, kiện tỳ, khai vị điều trung
(Nhật Hoa Chƣ Gia Bản Thảo).
+ Đại phúc bì giáng nghịch, tiêu thủy khí trong phù thủng cơ phu, cƣớc khí, ủng tắc, sốt rét
đầy tức chƣớng căn, ốm nghén đầy tức (Bản Thảo Cƣơng Mục).
+ Đại phúc bì tức Binh lang bì hay vỏ quả cau, tính vị chính của nó giống nhƣ Binh lang, tính
của Binh lang mạnh hơn, phá khí rất nhanh. Phúc bì tính hoãn, hạ khí chậm hơn, vào kinh túc
dƣơng minh, Thái âm kinh, hai kinh hƣ thì hàn nhiệt không đều, khí nghịch công chạy, hoặc
đờm trệ ở trung kiêu kết thành cách chứng, hoặc thấp nhiệt uất tích, vị mà toan làm tâm chua,
tâm ôn làm cho ấm vị tiêu đờm, thông khí thì các chứng Dƣơng minh, nên có cách trị chứng
yếu vậy (Bản Thảo Kinh Sơ).

+ Đại phúc bì, tân nhiệt tính ấm, so với Binh lang thì khác xa rất nhiều. Vì Binh lang tính
nóng trầm nặng, sơ tiết đƣợc cái tích trệ hữu hình. Phúc bì thì tính nhẹ nổi, tán khí ủng nghịch
nên dùng tới nó sẽ tiết hết chân khí. Quả là Binh lang, bụng to hình dẹt, lấy vỏ rẩy rƣợu sau
rửa nƣớc đậu phơi khô dùng (Bản Thảo Cầu Chân).
+ Đại phúc bì chất nhẹ, vị cay, chuyên về hành khí sơ trệ, lại có thể khoan hòa ở bên trong và
trừ trƣớng mãn, đồng thời có tác dụng lợi tiểu, tiêu phù thũng. Vì vậy đối với tiểu ít, dùng tới
Đại phúc bì rất có hiệu quả. Nhƣng là loại thuộc về phá tiết, nên phù trƣớng do khí hƣ thì chớ
nên dùng (Trung Dƣợc Học Giảng Nghĩa).
+ Mạnh về hành khí, đạo trệ, lại có tác dụng khoan trung, trừ trƣớng, lợi thuỷ, tiêu thủng, vì
vậy chứngbụng đầy trƣớng do thấp tà đình trệ bên trong, thuỷ khí tràn ra ngoài bì phu gây nên
chứng thuỷ thủng, dùng vị này có kết quả. Tuy nhiên vị này cay, làm hao tán khí, thuộc về
loại phá tiết, trƣờng hợp khí hƣ, thủng trƣớng loại suy nhƣợc không nên dùng (Thực Dụng
Trung Y Học).

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
NGÔ THÙ DU

Tên khoa học:
Evodia rutaecarpa (Juss) Benth.
Họ khoa học:
Cam (Rutaceae).
Mô Tả:
Cây cao chừng 2,5-5m. Cành màu nâu hay tím nâu, khi còn non có mang lông mềm dài, khi
gìa lông rụng đi, trên mặt cành có nhiều bì khổng. Lá mọc đối, kép lông chim lẻ. Cả cuống và
lá dài độ 15-35cm, hai đến 5 đôi lá chét có cuống ngắn. Trên cuống lá và cuống lá chét có
mang lông mềm. Lá chét dài 5-15cm, rộng 2,5-5cm, đầu lá chét nhọn, dài, mép nguyên, 2 mặt
có lông màu nâu mịn, mặt dƣới nhiều hơn, soi lên ánh sáng sẽ thấy những điểm tinh dầu. Hoa
đơn tính khác gốc; đa số những hoa nhỏ tụ thành từng tán hay đặc biệt thành chùm. Cuống
hoa trông to thô có nhiều lông, màu nâu mềm. Hoa màu vàng trắng, hoa cái lớn hơn hoa đực.
Nhập của Trung Quốc.

Địa lý:
Thu hái, Sơ chế:
Bộ phận dùng:
Bào chế:
Bảo quản:
Thành phần hóa học:
Tác dụng dược lý:
Tính vị:
Quy kinh:
Tác dụng:
Chủ trị:
Kiêng kỵ:
Liều dùng:
Đơn thuốc kinh nghiệm:
Tham khảo:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
+ Chích Ngô thù du: Dùng Cam thảo sắc lấy nƣớc, bỏ bã, cho Ngô thù vào, tẩm, sao qua cho
khô (Mỗi 100 cân Ngô thù, dùng Cam thảo 6 cân 4 lạng) (Trung Dƣợc Đại Từ Điển).
+ Vị cay, tính ôn (Bản Kinh).
+ Rất nhiệt, có ít độc (Danh Y Biệt Lục).
+ Vị đắng, cay, rất nhiệ, có độc (Dƣợc Tính Luận).
+ Vị cay, đắng, tính ôn, có độc (Trung Dƣợc Đại Từ Điển).
+ Vị cay, đắng, tính nhiệt, có độc (Trung Dƣợc Học).
+ Vào kinh túc Thái âm Tỳ, túc Thiếu âm Thận, túc Quyết âm Can (Thang Dịch Bản Thảo).
+ Vào kinh Can, Tỳ, Vị, Đại trƣờng, Thận (Lôi Công Bào Chế Dƣợc Tính Giải).
+ Vào kinh can, Vị (Trung Dƣợc Đại Từ Điển).
+ Vào kinh Vị, Tỳ, Can, Thận (Trung Dƣợc Học).
+ Ôn trung, chỉ thống, hạ khí, trục phong tà, khai tấu lý (Bản Kinh).
+ Kiện tỳ, thông quan tiết (Nhật Hoa Tử Bản Thảo).
+ Khai uất, hóa trệ (Bản Thảo Cƣơng Mục).

+ Ôn trung, chỉ thống, lý khí, táo thấp (Trung Dƣợc Đại Từ Điển).
+ Khứ hàn, chỉ thống, chỉ ẩu, giáng nghịch, ôn tỳ, chỉ tả, khứ đờm thấp (Trung Dƣợc Học).
+ Trị nôn nghịch, nuốt chua, đầu đau do quyết âm bệnh, tạng hàn, nôn mửa, ti6eu chảy, bụng
trƣớng đau, cƣớc khí, sán khí, miệng lở loét, răng đau, thấp chẩn, thủy đậu (Trung Dƣợc Đại
Từ Điển).
+ Evoden, Ocimene, Evodin, Evodol, Gushuynic acid, Evodiamine, Rutaecarpine,
Wuchuyine, Hydroxyevodiamine, Evocarpine, Isoevodiamine, Evodione, Evogin, Rutaevin
(Trung Dƣợc Học).
+ Tác dụng kháng khuẩn: Năng suất sắc Ngô thù du có tác dụng ức chế mạnh in vitro đối với
Vibrio cholerae, 1 số bệnh ngoài da và nhiều ký sinh trùng kể cả giun đũa và Hirudo (Trung
Dƣợc Học).
+ Tác dụng đối với hệ thần kinh trung ƣơng: Ngô thù du Nhật Bản có tác dụng giảm đau. Thí
nghiệm ở Trung Quốc chích dịch chiết Ngô thù du vào tĩnh mạch cho thấy có tác dụng giảm
đau giống chất antipyrin (Trung Dƣợc Học).
+ Tác dụng trên cơ mềm:Chất utamine, trích ly từ Rutaecarpine có tác dụng kích thích mạnh
trên tử cung (Trung Dƣợc Học).
+ Điều trị huyết áp cao: Bột Ngô thù du trộn với Dấm dán vào lòng bàn chân để trị huyết áp
cao có hiệu qủa tốt. Huyết áp thƣờng hạ trong vòng 12-24 giờ (Trung Dƣợc Học).
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
+ Điều trị rối loạn vị trƣờng (dạ dày với ruột): Dùng bột Ngô thù du trộn với Dấm đắp vào
rốn, trị 20 ca bị chứng đầy trƣớng. Phƣơng pháp này cũng dùng trị chứng bụng nóng (Trung
Dƣợc Học).
+ Điều trị bệnh ngoài da: Dùng nƣớc sắc Ngô thù du trị 84 ca bị eczema hoặc viêm da thần
kinh có hiệu quả (Trung Dƣợc Học).
+ Điều trị tai - mũi - họng: Dùng bột Ngô thù du bôi vào huyệt Dũng Tuyền (lòng bàn
chân)có hiệu quả tốt để trị trẻ nhỏ miệng lở (đẹn). Hầu hết đều có kết qủa trong 1 ngày (Trung
Dƣợc Học).
+ Tác dụng điều hòa nhiệt độ: dịch chiết chất Isoevodiamine làm hơi tăng nhiệt độ ở thỏ khi
cho ăn rau sống (Trung Dƣợc Học).
+ Âm hƣ, có triệu chứng nhiệt: không dùng (Trung Dƣợc Học).

Độc tính:
+ Lƣợng lớn Ngô thù du - tác dụng kích thích thần kinh trung ƣơng và có thể dẫn đến rối lọan
thị giác, gây nên ảo giác. Độc tính của Evoxine rất thấp, liều chích tĩnh mạch gây chết (LD50)
ở chuột nhắt là 135g/kg (Trung Dƣợc Học).

NGŨ GIA BÌ


Tên khoa học:
(Cortex Acanthopanacis Radicis).
+ Bóc vỏ, rửa sạch, phơi khô trong râm. Dùng sống hoặc rửa rƣợu rồi sao (Đông Dƣợc Học
Thiết Yếu).
. Vị cay, tính ôn (Bản Kinh).
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
. Vị cay, đắng, tính ôn (Trung Dƣợc Học).
+ Vị cay, tính ôn (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu).
+ Vào kinh Phế, Thận (Lôi Công Bào Chế Dƣợc Tính Giải).
+ Vào kinh Can, Thận (Trung Dƣợc Học).
+ Vào kinh Can, Thận (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu).
+ Bổ trung, ích tinh, mạnh gân xƣơng, tằn trí nhớ (Danh Y Biệt Lục).
+ Minh mục, hạ khí bổ ngũ lao, thất thƣơng (Nhật Hoa Tử Bản Thảo)
+ Mạnh gân xƣơng (Bản Thảo Cƣơng Mục).
+ Hoá đờm, trừ thấp, dƣỡng thận, ích tinh, trừ phong, tiêu thuỷ (Bản Thảo Tái Tân).
+ Trừ phong thấp, mạnh gân xƣơng (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu).
+ Có tác dụng trị mệt mỏi tốt hơn Nhân sâm. Tăng sức chịu đựng đối với thiếu oxy, nhiệt độ
cao, điều tiết rối loạn nội tiết, điều tiết hồng cầu, bạch cầu và huyết áp, chống phóng xạ, giải
độc. Ngũ gia bì có tác dụng chống lão suy, tăng thể lực và trí nhớ, tăng chức năng tuyến tình
dục và quá trình đồng hoá, gia tăng quá trình chuyển hoá và xúc tiến tổ chức tái sinh (Trung
Dƣợc Học).
+ Có tác dụng tăng cƣờng miễn dịch của cơ thể nhƣ tăng khả năng thực bào của hệ tế bào nội

bì võng, tăng nhanh sự hình thành kháng thể, làm tăng trọng lƣợng của lách. Thuôc còn có tác
dụngkháng virus, kháng tế bào ung thƣ, điều chỉnh miễn dịch (Trung Dƣợc Học).
+ Ngũ gia bì có tác dụng an thần rõ, điều tiết sự cân bằng giữa hai quá trình ứ chế và hƣng
phấn của trung khu thần kinh. Tác dụng hƣng phấn của thuốc không làm ảnh hƣởng đến giấc
ngủ bình thƣờng (Trung Dƣợc Học).
+ Ngũ gia bì có tác dụng kháng viêm cả đối với viêm cấp và mạn tính (Trung Dƣợc Học).
+ Ngũ gia bì có tác dụng gĩan mạch, làm tăng lƣu lƣợng máu động mạch vành và hạ huyết áp
(Trung Dƣợc Học).
+ Thuốc có tác dụng long đờm, giảm ho và làm giảm cơn hen suyễn (Trung Dƣợc Học).
+ Ngũ gia bì có tác dụng chống ung thƣ (Trung Dƣợc Học).
+ Âm hƣ hoả vƣợng: không dùng (Thực Dụng Trung Y Học).
+ Trị phong thấp đau nhức, cơ thể mệt mỏi, đau nhức, liệt dƣơng: Ngũ gia bì sao vàng 100g,
rƣợu 30o một lít, ngâm trong 10 ngày, thỉnh thoảng lắc đều. Ngày uống 20~40ml vào trƣớc
bữa ăn tối (Ngũ Gia Bì Tửu - Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách).
+ Trị thấp khớp: Ngũ gia bì, Mộc qua, Tùng tiết đều 120g. Tán bột, mỗi lần uống 3~4g, ngày
2 lần (Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách).
+ Trị phụ nữ cơ thể suy nhƣợc: Ngũ gia bì, mẫu đơn bì, Xích thƣợc, Đƣơng quy đều 40g. Tán
bột. Ngày uống hai lần, mỗi lần 4g (Những Cây Thuốc Vị Thuốc Việt Nam).
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
+ Trị gẫy xƣơng, sau khi phục hồi vị trí: Ngũ gia bì, Địa cốt bì đều 40g, tán nhuyễn, Gà 1 con
nhỏ, lấy thịt, gĩa nát, trộn đều với thuốc, đắp bên ngoài, bó nẹp cố định, sau một uần, bỏ nẹp
đi (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dƣợc).
+ Trị ngực đau thắt, mỡ máu cao: Dùng chất chiết xuất từ Thích Ngũ gia bì (Nam Ngũ gia bì)
chế thành thuốc viên ‗Quan Tâm Ninh‘. Uống mỗi lần 3 viên, ngày 3 lần, liên tục 1~3 tháng.
Đã trị 132 ca ngực đau thắt, có kết quả 95,45%, mỡ máu cao 53 ca, kết quả làm hạ
Cholesterol và Triglycerid (Trung Y Dƣợc Học Báo 1987, 4: 36).
+ Trị bạch cầu giảm: dùng Thích Ngũ gia bì trị 43 ca bạch cầu giảm. Kết quả cho thấy so với
chứng giảm bạch cầu do hoá liệu, có kết quả tốt hơn (Quảng Tây Y Học Viện Học Báo 1978,
3: 1).
+ Trị bạch cầu giảm: Dùng viên Ngũ gia bì trị 22 ca, có kết quả 19 ca (Hồ Bắc Trung Y Tạp

Chí 1982, 6: 52).
+ Trị nhồi máu não: Dùng dung dịch chíhc Ngũ gia bì 40ml, cho vào 300ml dịch truyền
Glucoz 10%, truyền tĩnh mạch ngày 1 lần, kèm uống thuốc thang. Theo dõi 20 ca, có kết quả
tốt (Cam Túc Trung Y Học Viện Học Báo 1988, 1: 27).
+ Trị huyết áp thấp: Dùng viên Ngũ gia bì, mỗi lần uống 5 viên, ngày 3 lần, 20 ngày là một
liệu trình. Kết quả tốt (Châu Long, Trung Quốc Dƣợc Thành Phẩm Đích Nghiên Cứu 1985,
12: 43).
Tham khảo:
Ngũ gia bì có thể làm mạnh gân xƣơng đƣợc là nhờ công năng khu phong, trừ thấp. Khu đƣợc
tà thì Can Thận mạnh, gân xƣơng đƣợc thông. Ngũ gia bì có hai loại, thứ dùng làm thuốc là
Nam Ngũ gia bì, có mùi thơm. Cong bắc Ngũ gia bì có độc, khi dùng phải cẩn thận (Thực
Dụng Trung Y Học).
+ Ngũ gia bì tuy không có tác dụng thuần bổ nhƣng cùng không có hại tổn thƣơng chính khí.
Gọi là Ngũ gia bì tửu nên có thể dùng uống lâu dài (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu).

NGŨ VỊ TỬ

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

Tên khoa học:
Kadsura japonica L. (Nam ngũ vị)
Schizandra chinensis Baill. (Bắc ngũ vị).
Họ khoa học: Mộc lan (Magnoliaceae).
Mô Tả:
Loại dây leo dài đến 3m. Lá tròn dài, dài 9-12cm, hoa có 9-15 cánh màu vàng, quả tròn màu
đỏ, đƣờng kính 3cm, hạt tròn màu vàng. Bắc ngũ vị (Schizandra) có quả xếp thành bông thƣa.
Nam ngũ vị (Kadsura) có quả xếp thành đầu hình cầu.
Ngũ vị tử hiện nay ta còn phải nhập của Trung Quốc.
Địa lý:
Thu hái, Sơ chế:

Bộ phận dùng:
Bào chế:
Bảo quản:
Thành phần hóa học:
Tác dụng dược lý:
Tính vị:
Quy kinh:
Tác dụng:
Chủ trị:
Kiêng kỵ:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Liều dùng:
Đơn thuốc kinh nghiệm:
Tham khảo:
+ Vị chua, tính ấm (Trung Dƣợc Học).
+ Vào kinh Phế, Thận (Trung Dƣợc Học).
+ Thu liễm Phế khí, chỉ khái, sáp trƣờng, chỉ tả, liễm hãn, an thần (Trung Dƣợc Học).
+ Sesquicarene, b-Bisabolene, b-Chamigrene, a-Ylangene, Schizandrin, Pseudo-g-
Schizandrin, Deoxyschizandrin, Schzandrol, Citral, Stigmasterol, Vitamin C, Vitamin E
(Trung Dƣợc Học).
+ Tác động đến hệ thần kinh trung ƣơng: Nƣớc sắc Ngũ vị tử có tác dụng kích thích nhiều
phần của hệ thần kinh trung ƣơng (cột sống và não) ở ếch. Thuốc làm cƣờng và thƣ gĩan
nhanh nơi những ngƣời tình nguyện có cơ thể bình thƣờng. Tác dụng kích thích trên những
phản xạ có điều kiện và đị6n tâm đồ yếu hơn so với chất Caffein (Trung Dƣợc Học).
+ Tác dụng đối với hệ hô hấp: Nƣớc sắc Ngũ vị tử kích thích hô hấp qua tác động trực tiếp
trên hệ thống thần kinh trung ƣơng. Thuốc đƣợc dùng để hỗ trợ hô hấp bị suy do dùng
Morphin (Trung Dƣợc Học).
+ Tác động đối với hệ thần kinh ngoại biên: Uống hoặc chích vào khoang bụng cuột nhắt
chất Schizandrin thấy có tác dụng kích thích hệ thống tiết ra chất Cholin, liều nhỏ có tác dụng
kích thích tiếp nhận chất Nicotin (Trung Dƣợc Học).

+ Tác động đối với hệ tim mạch: Cách chung, Ngũ vị tử không có tác dụng đối với áp huyết.
Khi chích tĩnh mạch lƣợng lớn Ngũ vị tử thì thấy hạ huyết áp. Tác dụng này không xảy ra
nếu bỏ chất Acidic tự nhiên đi. Dịch chiết Alcol cũa Ngũ vị tử có tác dụng gĩan mạch (Trung
Dƣợc Học).
+ Tác dụng lên tử cung: Nƣớc sắc Ngũ vị tử có tác dụng kích thích đồng nhất trên tử cung thỏ
cô lập, dù có thai hoặc không có thai hoặc sau khi sinh. Tác dụng chính là tăng cƣờng nhịp
co thắt. Thuốc đƣợc dùng để hỗ trợ việc trục (phá) thai.
+ Tác dụng chuyển hóa: Hầu hết các báo cáo đều xác định rằng nƣớc sắc Ngũ vị tử làm tăng
tác dụng dự trữ Glycogen vaf Glucose ở gan cũng nhƣ tăng mức acid Lactic. Một số báo cáo
khác cho biết không có tác dụng đối với Glucose. Một số báo cáo khác cũng cho thấy sự khác
biệt của nƣớc sắc Ngũ vị tử đối với khả năng dùng Oxy ở thận, gan hoặc não. Thuốc có tác
dụng tăng sự hấp thụ chất P32 từ vết vị trƣờng, tăng sự tập trung ở tạng phủ, tăng cƣờng hoạt
động của Phosphate (Trung Dƣợc Học).
+ Tác dụng đối với cảm giác: Nƣớc sắc Ngũ vị tử làm tăng nhãn lực và nhãn trƣờng nơi
ngƣờ bệnh lãn ngƣời bình thƣờng tình nguyện. Thuốc cũng làm tăng độ nhận biết của xúc
giác (Trung Dƣợc Học).
+ Điều trị gan viêm nhiễm trùng không vàng da: Cho 102 bệnh nhân gan viêm uống bột Ngũ
vị tử, tỉ lệ có hiệu quả là 76%. Những bệnh nhân này chỉ số SGPT hơn 300 đơn vị, thành
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
công khỏang 72%. Thời gian rung bình để chức năng gan trở lại bình thƣờng là 25 ngày.
Không có tác dụng phụ (Trung Dƣợc Học).
+ Điều trị suy nhƣợc: Còn chiết xuất Ngũ vị tử điều trị cho 73 ca thần kinh suy nhƣợc với các
triệu chứng đầ đau, mất ngủ, chóng mật, hồi hộp. Kết quả khỏi 43 ca, có tiến triển 13. Không
có tác dụng phụ (Trung Dƣợc Học).
Độc Tính:
Đối với chuột, liều ngộ độc bằng đƣờng uống là 10-15g/kg. Dấu hiệu ngộ độc quá liề là mệt
mỏi, mất ngủ, khó thở (Trung Dƣợc Học).
+ Nhiệt thịnh: không dùng (Trung Dƣợc Học).
+ Ho giai đoạn đầu, mới phát ban: không dùng (Trung Dƣợc Học).


NGƢ TINH THẢO


+ Vị chua, tính mát (Trung Dƣợc Học).
+ Vào kinh Phế, Can (Trung Dƣợc Học).
+ Thanh nhiệt độc, tiêu thủng, thấm thấp nhiệt (Trung Dƣợc Học).
+ Decaynoyl acetaldehyde, Lauric aldehyde, Methyl - n - Nonykelton, Myrcene, Capric
aldehyde, Capric acid, Cordarine, Calcium sulfate, Calcium Chloride, Isoquercitrin,
Quercitrin, Reynoutrin, Hyperin (Trung Dƣợc Học).
+ Tác dụng kháng khuẩn: Nƣớc sắ Ngƣ tinh thảo in vitro có tác dụng kháng Streptoccocus
pneumonia và Staphylococcus aureus nhƣng kém hiệu quả đối với Shigella, Salmonella và E.
Coli. Nƣớc sắc Ngƣ tinh thảo cho chuột bị lao uống thấy giảm mức tử vong (Trung Dƣợc
Học).
+ Tác dụng kháng Virus: Nƣớc sắc Ngƣ tinh thảo có tác dụng kháng sự phát triển của cúm
và virus Echo ở ngƣời (Trung Dƣợc Học).
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
+ Tác dụng đối với hệ sinh dục - tiết niệu: Nƣớc sắc Ngƣ tinh thảo đƣợc dùng cho thận cóc bị
tổn thƣơng hoặc chân ếch bị tổn thƣơng thấy có tác dụng gĩan mạch và tăng bài tiết nƣớc
tiểu (Trung Dƣợc Học).
+ Tác dụng đối với hệ hô hấp: Chích dƣới da dịch Ngƣ tinh thảothấ có tác dụng giảm ho
nhƣng không long đờm hoặc gĩan phế quản (Trung Dƣợc Học).
+ Điều trị da liễu: dịch chiết Ngƣ tinh thảo bôi tại chỗ có tác dụng đối với bệnh ngoài da, đặc
biệt là với Herpes đơn thuần (Trung Dƣợc Học).
+ Điều trị bệnh hệ hô hấp: Năng suất sắc Ngƣ tinh thảo dùng có hiệu quả trong nhiều nghiên
cứu về phế cầu khuẩn. Nƣớc sắc Ngƣ tinh thảo liều cao (đến 80g) dùng có hiệu quả đối với
áp xe phổi. Nƣớc sắc Ngƣ tinh thảo đƣợc dùng trị bệnh ứ trệ ở phổi. Nhiều kết quả tƣơng tự
trong điều trị với chất Decanoyl acetaldehyde. Nhiều kết quả khả quan hơn đƣợc thực hiện
bằng cách chích dịch Ngƣ tinh thảo vào các huyệt Khúc trì (Đtr. 11), Định suyễn, kèm giác
hơi các huyệt Thận du (Bq.23) và Cao hoang du (Bq. 38) (Trung Dƣợc Học).
+ Hƣ hàn: không dùng (Trung Dƣợc Học).

+ Mụn nhọt thể âm: không dùng (Trung Dƣợc Học).

NHỤC THUNG DUNG

Tên khác:
Nhục tùng dung, Hắc ty lãnh [Ngô Phổ Bản Thảo], Thung dung [Bản Thảo Kinh Tập Chú],
Địa tinh [Thạch Dƣợc Nhĩ Nhă], Mã túc, Mã chi [Bảo Khánh Bản Thảo Chiết Trung], Kim
duẫn [Hiện Đại Thực Dụng Trung Dƣợc], Đại vân [Trung Dƣợc Chí] Thốn vân [Toàn Quốc
Trung Thảo Dƣợc Hối Biên].
Tên khoa học:
Boschniakia glabra C. A. Mey.
Họ khoa học:
Họ Lệ Dƣơng (Orobanchaceae).
Mô Tả:
Cây ký sinh trên rễ các cây khác, sống hàng năm. Thân cỏ hình trụ, cao chừng 30cm. Phần
thân rễ phát triển thành củ. Lá thành vảy, màu vàng sẫm, xếp nhƣ lợp ngói. Hoa tự bông, mọc
ở ngọn. Mùa thu hoa nở màu tím sẫm, hình môi. Quả nang hình cầu, chứa nhiều hạt.
Địa lý:
Cây mọc chủ yếu trên núi cao ở các cây to râm mát. Cây có ở Trung Quốc, Nhật Bản, ở Việt
Nam chƣa thấy có.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Thu hoạch:
Mùa xuân hoặc mùa thu đều thu hoạch đƣợc.
. Mùa xuân hái về, để trên đất cát phơi khô, gọi là Điềm Đại Vân.
. Mùa thu hái về, lựa thƣ to mập, cho vào thùng muối, qua một năm lấy ra, phơi khô, gọi là
Diêm Đại Vân.
Bộ Phận Dùng:
Dùng thân, rễ (Caulis Cistanchis). Củ to mập, mềm, nhiều dầu, ngoài có vẩy mịn, mềm, mầu
đen, không mốc là tốt.
Mô tả dược liệu:

. Điềm Đại Vân: hình trụ, tròn, dẹp, hơi cong, dài 16 – 33cm, đƣờng kính 2 – 6cm. Mặt ngoài
mầu nâu tro hoặc nâu, phủ đầy những lát vẩy, chất thịt béo, dầy, xếp giống nhƣ những mảnh
ngói chồng lên nhau. Chất mềm, thể nặng. Mặt cắt ngang mầu nâu, có đốm hoa trắng hoặc có
kẽ nứt. Mùi nhẹ, vị ngọt.
. Diêm Đại Vân: Mầu nâu đen, chất mềm. Mặt ngoài có bột muối. Mặt cắt ngang mầu đen. Vị
mặn (Dƣợc Tài Học).
Bào Chế:
+ Để nguyên củ, đồ chín, phơi hoặc sấy khô hoặc có thể tẩm muối rồi phơi, sấy khô. Khi
dùng, rửa sạch, thái lát khoảng 1-2mm, phơi khô. Có thể đồ mềm cho dễ thái (Dƣợc Liệu Việt
Nam).
+ Thái phiến, trộn ngâm với rƣợu, bổ bỏ lõi trắng nếu có, đồ hoặc hấp để dùng (Đông Dƣợc
Học Thiết Yếu).
+ Nhục thung dung: Lấy Điềm Đại Vân, bỏ tạp chất, ngâm nƣớc hoặc lấy Diêm Đại Vân cho
vào nƣớc rửa sạch phần muối, vớt ra, sau khi thấm mềm đều, cắt dọc thành lát, phơi khô
(Dƣợc Tài Học).
+ Tửu Thung dung: Lấy Nhục thung dung sạch, cho rƣợu vào trộn đều (cứ 50kg Thung dung
dùng 15kg rƣợu), cho vào trong bình thích hợp, đậy kín, chƣng cách thủy cho ngấm hết rƣợu,
lấy ra, để khô (Dƣợc Tài Học).
Thành Phần Hóa Học:
+ Trong thuốc có ít Ancaloit (Trung Dƣợc Học).
+ Chất trung tính, Aminoaxit, d-Mannitol (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dƣợc).
+ Chất đƣờng, chất béo (Dƣợc Liệu Việt Nam).
+ Cistanoside A, B, C, H, Acteoside, 2‘-acetylacteoside, Echinacoside, Liriodendrin, 8-
epiloganic acid, Daucosterol, Betaine, b-sitosterol, Mannitol (Từ Văn Hào, Trung Thảo Dƣợc
1994, 25 (10): 509).
+ N, N_dimethylglycine methylester (Tiêu Dũng, Trung Thảo Dƣợc 1990, 21 (12): 564).
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
+ Phenylalanine, Valine, Leucine, Isoleucine, Lysine, Serine (La Hƣớng Túc, Trung Quốc
Trung Dƣợc Tạp Chí 1990, 15 (6): 342).
+ Succinic acid, Triacontanol [Trần Diệu Hoa, Trung Quốc Trung Dƣợc Tạp Chí 1993, 18

[7] : 424].
Tác Dụng Dược lý:
1. Tác dụng hạ áp (Trích Yếu Báo Cáo Luận Văn Năm 1956, Tập II, Viện Khoa Học Y Học
Trung Quốc Xuất Bản 70, 1956).
2. Làm tăng tiết nƣớc dãi (nƣớc miếng) của chuột nhắt (Trích Yếu Văn Kiện Nghiên Cứu
Trung Dƣợc Do NXB Khoa Học Xuất Bản Năm 1965).
3. Tác dụng đối với sự tăng trƣởng: Cho chuột ăn thức ăn trộn chung với Nhục thung dung
chiết xuất bằng cồn, thấy chúng lớn nhanh hơn lô đối chứng (Trung Dƣợc Học).
4. Tác dụng đối với hệ hô hấp: Saponin của Nhục thung dung có tác dụng gây liệt hô hấp nơi
chuột nhắt (Trung Dƣợc Học).
Tính vị:
+ Vị ngọt, hơi ôn (Bản Kinh).
+ Vị chua, mặn, không độc (Danh Y Biệt Lục).
+ Vị ngọt, mặn, hơi cay, chua, tính hơi ôn (Cảnh Nhạc Toàn Thƣ).
+ Vị ngọt, mặn, tính ôn (Trung Dƣợc Học).
+ Vị ngọt, mặn, chua, tính hơi ôn (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu).
+ Vị ngọt, chua, mặn, tính ấm (Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách).
Quy Kinh:
+ Vào kinh Thận, Tâm bào lạc, Mệnh môn (Bản Thảo Kinh Sơ).
+ Vào kinh túc Quyết âm Can kinh, túc Thiếu âm Thận kinh, thủ Dƣơng minh Đại trƣờøng
kinh (Bản Thảo Kinh Giải).
+ Vào kinh Thận, Đại trƣờng (Trung Dƣợc Học).
+ Vào kinh Can, Thận (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu).
Tác Dụng:
+ Ích tinh, kéo dài tuổi thọ, đại bổ, tráng dƣơng, trị đàn bà băng huyết (Dƣợc Tính Bản Thảo).
+ Bổ Mệnh môn tƣớng hỏa, tƣ nhuận ngũ tạng, ích tủy cân, hoạt đại tiện (Bản Thảo Bị Yếu).
+ Nhuận ngũ tạng, trƣởng cơ nhục, ấm lƣng gối (Nhật Hoa Tử Bản Thảo).
+ Bổ thận dƣơng, ích tinh huyết, nhuận trƣờng, thông tiện (Trung Dƣợc Học).
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
+ Tƣ bổ Thận dƣơng, thông nhuận đƣờng ruột (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu).

Chủ Trị:
+ Trị 5 chứng lao, 7 chứng thƣơng tổn, bổ trung, dƣỡng ngũ tạng, cƣờng âm, ích tinh khí, sinh
nhiều con, trị chứng trƣng hà, làm khỏe ngƣời (nếu uống lâu dài) (Bản Kinh)
trị các chứng nam tử tuyệt dƣơng bất hứng, nữ tử tuyệt âm bất sản, nam tử tiết tinh, niệu huyết
di lịch, nữ tử đái hạ âm thống (Nhật Hoa Tử Bản Thảo).
+ Trị ngũ lao thất thƣơng, tuyệt dƣơng bất hứng, tuyệt âm bất sản, yêu tất lãnh thống, băng
đới, di tinh (Bản Thảo Bị Yếu).
+ Trị liệt dƣơng, vô sinh, táo bón (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu).
Kiêng Kỵ:
+ Vị thuốc kỵ sắt (Bản Thảo Mông Thuyên).
+ Tiêu chảy: không dùng (Bản Thảo Kinh Sơ).
+ Thận và Mệnh môn có hỏa uất, bàng quang có thấp nhiệt, dƣơng vật cƣơng cứng, tinh quan
không vững: không dùng (Bản Thảo Hối Ngôn).
+ Vị trƣờng hƣ yếu: không dùng (Dƣợc Phẩm Hóa Nghĩa).
+ Tỳ hƣ, thận hỏa vƣợng: không dùng (Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách).
+ Tiêu lỏng, trong thận có nhiệt, dƣơng sự dễ cƣơng mà tinh không bền: không dùng (Đông
Dƣợc Học Thiết Yếu).
Đơn Thuốc Kinh Nghiệm:
+ Trị nam giới bị ngũ lao, thất thƣơng, liệt dƣơng, tiểu nhỏ giọt, buốt, khi suy yếu thì nƣớc
tiểu vàng, đỏ: Nhục thung dung, Thỏ ti tử, Xà sàng tử, Ngũ vị tử, Viễn chí, Tục đoạn, Đỗ
trọng đều 1,6g. Tán bột, luyện mật làm thành viên to bằng hạt ngô đồng. Ngày uống 2 lần,
mỗi lần 5 viên Nhục Thung Dung Hoàn – Y Tâm Phƣơng).
+ Cƣờng cân, kiện tủy: Nhục thung dung, con Lƣơn. Sấy, tán bột, trộn với rƣợu Hoàng tinh,
làm thành viên, giúp tăng lực đến 10 lần (Bản Thảo Bổ Di).
+ Trị tinh suy, da mặt sạm đen, lao thƣơng: Nhục thung dung 160g, chƣng cho nát nhừ. Cho
thêm thịt Dê và gạo vào nấu thành cháo ăn lúc đói (Dƣợc Tính Luận).
+ Trị thận hƣ, bạch trọc: Nhục thung dung, Lộc nhung, Sơn dƣợc, Bạch linh. Lƣợng bằng
nhau, tán bột, trộn với nƣớc cơm làm thành viên, to bằng hạt ngô đồng. Mỗi lần uống 30 viên
với nƣớc Táo sắc (Thánh Tế Tổng Lục).
+ Trị cao lâm, nƣớc tiểu dính nhƣ cao: Từ thạch (nung lửa, nhúng vào dấm 37 lần), Nhục

thung dung (tẩm rƣợu, thái ra, sấy), Trạch tả, Hoạt thạch đều 40g. Tán nhuyễn, trộn với mật
làm thành viên, to bằng hạt ngô đồng. Mỗi lần uống 30 viên với rƣợu ấm (Từ Thạch Hoàn –
Thánh Tế Tổng Lục).
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
+ Trị lớn tuổi hay bị quên: Nhục thung dung (tẩm rƣợu), Tục đoạn đều 10g, Thạch xƣơng bồ,
Bạch linh (bỏ vỏ) đều 30g. Tán bột, mỗi lần uống 8g với rƣợu ấm, sau bữa ăn (Thung Dung
Tán – Chứng Trị Chuẩn Thằng).
+ Trị mồ hôi ra, tiểu nhiều, mất tân dịch, tạng phủ bí kết: Nhục thung dung (tẩm rƣợu, sấy)
80g, Trầm hƣơng 40g. Nghiền nát, trộn với dầu Mè, làm thành viên, to bằng hạt ngô đồng.
Mỗi lần uống 70 viên với nƣớc cơm, lúc đói (Nhuận Trƣờng Hoàn – Tế Sinh Phƣơng).
+ Noãn thủy tạng, minh mục: Thung dung (tẩm rƣợu một đêm, sấy khô), 80g, Ba kích, Câu kỷ
tử, Cúc hoa Xuyên luyện tử đều 40g. Tán bột, trộn với mật làm thành viên, to bằng hạt ngô
đồng. Mỗi lần uống 30 viên với rƣợu ấm hoặc nƣớc muối, lúc đói, trƣớc bữa ăn và khi đi ngủ
(Thung Dung Hoàn – Hồng Thị Tập Nghiệm Phƣơng).
+ Trị tiểu ra toàn máu, ra máu thì ngƣng, không đau, hơi thở ngắn, do dƣơng khí không vững,
âm không giữ đƣợc, ngũ lâm chảy xuống: Thỏ ti tử (tẩm rƣợu một đêm), Thung dung, Lộc
nhung (bỏ lông, thái ra, nƣớng với dấm), Can địa hoàng. Lƣợng bằng nhau. Tán bột, trộn với
hồ làm hoàn, to bằng hạt ngô đồng. Mỗi lần uống 30 viên, lúc đói (Thung Dung Hoàn – Toàn
Sinh Chỉ Mê).
+ Trị liệt dƣơng do thận hƣ, lƣng đau, gối lạnh, phụ nữ vô sinh:: Nhục thung dung 16g,
Viễn chí 6g, Xà sàng tử 12g, Ngũ vị tử 6g, Ba kích thiên, Thỏ ty tử, Đỗ trọng, Phụ tử, Phòng
phong, mỗi thứ 12g, tán bột mịn, luyện mật làm hoàn, mỗi lần uống 12-20g,
ngày 2 lần, với rƣợu ấm hoặc nƣớc muối nhạt (Nhục Thung Dung Hoàn - Sổ Tay Lâm Sàng
Trung Dƣợc).
+ Trị suy nhƣợc thần kinh: Nhục thung dung 10g, Sơn thù 5g, Thạch xƣơng bồ 4g, Phục linh
6g, Thỏ ty tử 8g, nƣớc 600nl, sắc còn 200ml, chia 3 lần uống trong ngày, uống nóng (Hiện
Đại Thực Dụng Trung Dƣợc).
+ Trị táo bón nơi ngƣời lớn tuổi do khí huyết hƣ: Nhục thung dung nấu với thịt heo, uống
(Trung Dƣợc Ứng Dụng Lâm Sàng).
+ Trị táo bón nơi ngƣời lớn tuổi do khí huyết hƣ: Nhục thung dung 20g, Đƣơng qui 16g, Sinh

địa 12g, Bạch thƣợc 12g, Hỏa ma nhân 12g, sắc nƣớc uống (Nhục Thung Dung Nhuận
Trƣờng Thang - Trung Dƣợc Ứng Dụng Lâm Sàng).
+ Trị táo bón nơi ngƣời lớn tuổi do khí huyết hƣ: Nhục thung dung 24g, Ma nhân 12g, Trầm
hƣơng 2g, tán bột mịn, hoàn với mật ong, mỗi lần uống 12-20g, ngày uống 2 lần (Nhục Thung
Dung Nhuận Trƣờng Hoàn - Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dƣợc).
Tham Khảo:
+ Thung dung là do tinh của con ngựa rơi xuống đất sinh ra, đƣợc âm khí của đất, dƣơng khí
của trời mà hình thành, thuộc hành Thổ, có cả hành Thủy và hỏa. Đi vào Thận, Tâm bào, Tâm
và Mệnh môn, bổ cho tinh huyết, thêm đƣợc cả ở trong thủy, là vị thuốc đầu để nhuận Thận,
bổ tinh. Nó có vị ôn mà không nhiệt, bổ mà không gấp, có ý nghĩa thung dung. Khí của nó có
hơi ấm, nói nhiệt là lầm (Dƣợc Phẩm Vậng Yếu).
+ Nhục thung dung vị ngọt, tính ôn, củ mềm và đen là thứ mềm nhuận, nhiều dịch, có tác
dụng tƣ âm bổ dƣơng. Nói chung những vị thuốc bổ dƣơng phần nhiều có tính táo, tƣ âm thì
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
lại nhiều chất béo, duy chỉ có Nhục thung dung bổ mà không táo, tƣ nhuận mà không béo,
chẳng những ôn thông đƣợc thận dƣơng mà còn có hiệu lực hoạt trƣờng, trị đƣợc táo bón
(Đông Dƣợc Học Thiết Yếu).

PHỤ TỬ

Xuất xứ:
Bản Kinh.
Tên khác:
Hắc phụ, Cách tử (Bản Thảo Cƣơng Mục),
Tên khoa học:
Aconitum fortunei Hemsl.
Họ khoa học:
Họ Hoàng Liên (Ranunculaceae).
Mô Tả:
Cỏ cao 0,6-1m, thân mọc thẳng đứng, có lông ngắn. Lá chia 3 thùy, đƣờng kính 5-7mm, hình

trứng ngƣợc có răng cƣa ở nửa trên. Hoa lớn màu xanh tím, mọc thành chùm dày, dài 6-15cm.
Lá bắc nhỏ. Bao hoa gồm 5 bộ phận trong đó có 1 cái hình mũ, 2-5 tuyến mật. Quả có 5 đại
mỏng nhƣ giấy, dài 23mâm, hạt có vảy ở trên mặt.
Địa lý:
Mọc hoang ở Hoàng Liên Sơn, Hà Tuyên, vùng Tây Bắc
Thu hái:
+ Vào tháng 8, trƣớc khi hoa nở (Dƣợc Liệu Việt Nam).
+ Khoảng Hạ chí (18 đến 28 tháng năm Âm lịch)
Bộ phận dùng:
Rễ củ. Củ cái gọi là Ô đầu, củ con đã chế gọi là Phụ tử.
Mô tả dược liệu:
+ Diêm Phụ Tử: Hình dùi tròn, dài khoảng 6,6cm, đƣờng kính 3,3cm. Đầu củ rộng, chính giữa
có vết mầm trở xuống, thân trên béo, đầy, chung quanh co sphân chi nổi lên nhƣ cái bƣớu,
thƣờng đƣợc gọi là ‗Đinh giác‘. Bên ngoài mầu đen tro, bao trùm bột muối. Thể nặng, chỗ cắt
ngang mầu nâu tro, có những đƣờng gân lệch hoặc giữa ruột có khe hổng nhỏ, trong đó có
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
muối. Không mùi, vị mặn mà tê, cay. Loại củ lớn, cứng, bên ngoài nổi bậc muối là tốt (Dƣợc
Tài Học).
+ Hắc Phụ Phiến: Những miếng cắt dọc không giống nhau, trên rộng, dƣới hẹp, dài 2-4cm,
rộng 1,6-2,6cm, dầy 0,5cm. Ngoài vỏ mầu nâu đen, trong ruột mầu vàng mờ, nửa trong suốt,
dầu nhuận sáng bóng, thấy đƣợc đƣờng gân chạy dọc. Chất cứng dòn, chỗ vỡ nát giống nhƣ
chất sừng. Không mùi, vị nhạt. Lựa thứ đều, bên ngoài có dầu nhuận sáng là tốt (Dƣợc Tài
Học).
+ Bạch Phụ Phiến: giống Hắc Phụ Phiến nhƣng toàn bộ đều mầu trắng vàng, nửa trong suốt,
miếng mỏng hơn, dài 0,3cm. Không mùi, vị nhạt. Lựa thứ phiến đều, mầu trắng vàng, dầu
nhuận, nửa trong suốt là tốt (Dƣợc Tài Học).
Bào chế:
+ Diêm Phụ Tử: Chọn lấy thứ rễ Phụ tử hơi to, rửa sạch, ngâm trong nƣớc pha muối, hàng này
lấy ra phơi dần cho đến khi thấy bên ngaòi Phụ tử có nhiều tinh thể muối và hóa cứng là đƣợc.
Sau đó giần qua để bỏ bột muối đi là dùng đƣợc.

+ Hắc Phụ Phiến: chọn thứ Phụ tử cỡ vừa, ngâm trong nƣớc muối mặn vài ngày, lấy nƣớc đó
nấu sôi, vớt ra, rửa sạch, cắt thành phiến dầy. Lại ngâm vào nƣớc muối nhạt và thêm thuốc
nhuộm mầu vào làm cho Phụ tử có mầu trà đặc. Lấy nƣớc rửa cho đến khi nếm vào lƣỡi
không thấy tê cay nữa, lấy ra, đồ chín, sấy cho khô nửa chừng, lại phơi khô là đƣợc (Dƣợc Tài
Học).
+ Bạch Phụ Phiến: chọn loại Phụ tử nhỏ hơn, ngâm trong nƣớc muối mặn vài ngày, lấy nƣớc
đó nấu cho đén khi thấu tạn ruột, vớt ra, bóc vỏ ngoài, cắt dọc thành phiến mỏng, rửa cho đến
khi nếm lƣỡi không thấy tê cay nữa là đƣợc. Lấy ra, đồ chín, phơi khô nửa chừng, xông Lƣu
huỳnh cho khô là đƣợc (Dƣợc Tài Học).
+ Đạm Phụ Phiến: Lấy Diêm Phụ Phiến ngâm nƣớc, mỗi ngày thay 2 – 3 lần cho hết muối.
Cho vào nồi cùng Cam thảo, Đậu đen nấu với nƣớc cho thấm, đến khi cắt ra, nếm mà lƣỡi
không thấy cay, tê thì thôi. Lấy ra, bỏ hết Cam thảo, Đậu đen, cạo bỏ vỏ, chẻ làm 2 miếng,
cho vào nồi, thêm nƣớc, nấu độ 2 giờ, khi Phụ tử chín thì lấy ra, để cho ráo, lại ủ cho mềm
rồi cắt miếng, phơi khô là đƣợc.
Hoặc cứ 50kg Diêm Phụ Tử rửa sạch, ngâm nƣớc 1 đêm, bỏ vỏ và cuống, cắt miếng, lại
ngâm nƣớc cho đến khi nếm không thấy cay, tê thì thôi. Lấy ra, dùng nƣớc Gừng tẩm 1 – 3
ngày, vớt ra, đồ chín, lại sấy khô đến 7/10, cho vào nồi rang với lửa to cho bay hơi và nứt ra.
Lấy ra, để nguội là đụwc. Hoặc trải lên tấm lƣới sắt đặt trên lò than hồng, lật qua lại nƣớng
cho phồng nứt ra, để nguội là đƣợc (Dƣợc Tài Học).
Thành phần hóa học:
+ Mesaconitine, Hypaconitine (Dƣợc Học Học Báo 1965, 12 (7): 435).
+ Higenamine, Demethylcoclaurine, Coryneinechloride, Methyldopa hydrochloride (Nhật
Bản Dƣợc Học Hội 1978, (5): 163).
+ Isodephinine, Aconitine, Benzoylmesaconine, Neoline, Fuziline, 15a-Hydroxyneoline
(Trƣơng Địch Hoa, Trung Thảo Dƣợc 1982, 13 (11): 481).
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×