Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP - Chương 6 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.38 KB, 32 trang )

Chương 6.

QUẢN TRỊ VỐN TRONG DN
6.1. Khái niệm, vai trò và phân loại vốn kinh
doanh trong DN
6.2. Quản trị vốn cố định
6.3. Quản trị vốn lưu động
1
6.1. Khái niệm, vai trò và phân loại VKD
6.1.1. Khái niệm

Vốn là một phạm trù kinh tế. Vốn là biểu hiện bằng
tiền của tất cả giá trị tài sản được sử dụng vào hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là giá
trị ứng ra ban đầu cho các quá trình sản xuất tiếp
theo của doanh nghiệp nhằm mục tiêu sinh lời.
2
6.1. Khái niệm, vai trò và phân loại VKD
6.1.2. Vai trò của VKD

Vốn là điều kiện tiền đề của quá trình sản xuất kinh
doanh

Vốn quyết định sự ổn định và liên tục của quá trình
sản xuất kinh doanh

Vốn góp phần đảm bảo sự phát triển của doanh
nghiệp
3
6.1. Khái niệm, vai trò và phân loại VKD
6.1.3. Phân loại VKD trong DN



Theo nguồn hình thành

Nguồn vốn chủ sở hữu

Nợ phải trả

Theo thời hạn luân chuyển

Vốn ngắn hạn

Vốn trung hạn

Vốn dài hạn
4
6.1. Khái niệm, vai trò và phân loại VKD
6.1.3. Phân loại vốn kinh doanh trong DN

Theo quá trình

Vốn trong sản xuất

Vốn trong lưu thông

Vốn trong phân phối

Theo phạm vi huy động

Bên trong DN


Bên ngoài DN
5
Phân loại vốn theo nguồn hình thành
6
6.2. Quản trị vốn cố định
6.2.1. Khái niệm
Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của
vốn đầu tư ứng trước về tài sản cố định. TSCĐ
không thay đổi hình thái vật chất ban đầu trong quá
trình sản xuất, giá trị của TSCĐ luân chuyển dần
dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn
thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết
thời gian sử dụng.
7
6.2. Quản trị vốn cố định
6.2.2. Phân loại tài sản cố định

Dựa vào hình thái của TSCĐ

Tài sản hữu hình

Tài sản cố định vô hình: quyền sử dụng đất, bản
quyền, bằng phát minh sáng chế, nhãn hiệu hàng
hoá, giấy phép, phần mềm…

Dựa vào mục đích sử dụng của TSCĐ

TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh

TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an

ninh quốc phòng

TSCĐ chờ xử lý

TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất hộ nhà nước
8
6.2. Quản trị vốn cố định
6.2.2. Phân loại tài sản cố định

Dựa vào hình thức sở hữu của TSCĐ

TSCĐ tự có

TSCĐ đi thuê

Dựa vào nguồn vốn hình thành

TSCĐ hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu

TSCĐ hình thành từ các khoản nợ phải trả
9
6.2. Quản trị vốn cố định
6.2.3. Khái niệm hao mòn và khấu hao TSCĐ

KN hao mòn
là phần giá trị và giá trị SD của TSCĐ bị mất đi khi SD

Hao mòn hữu hình

Hao mòn vô hình


KN khấu hao TSCĐ
là chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ trong kỳ
SXDK vào giá trị SP, để khi SP và dịch vụ của DN
được tiêu thụ thì phần giá trị hao mòn được hoàn lại
để tái đầu tư tài sản cố định.
10
6.2. Quản trị vốn cố định
6.2.4. Các phương pháp khấu hao TSCĐ

Nguyên giá TSCĐ
Gn = NGB – D + C1
Trong đó:
NGB: là giá mua ghi trên hoá đơn
D : Chiết khấu khi mua TSCĐ
C1: Chi phí vận chuyển lắp đặt và chạy thử lần đầu
11
6.2. Quản trị vốn cố định
6.2.4. Các phương pháp khấu hao TSCĐ (tiếp…)

Phương pháp khấu hao đường thẳng
12
6.2. Quản trị vốn cố định
6.2.4. Các phương pháp khấu hao TSCĐ (tiếp…)

Phương pháp khấu hao nhanh:

Phân chia các tài sản cố định của DN

Xác định tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao TSCĐ

cho từng năm.
Bước 1: Tính tổng số thứ tự của các năm tính khấu hao:
13
Bước 2: Tính mức khấu hao cho từng năm


14
6.2.4. Các phương pháp khấu hao TSCĐ (tiếp…)

Phương pháp khấu hao số dư giảm dần
Mức khấu
hao ở năm n
=
Tỷ lệ khấu
hao
x
Giá trị còn lại của
TSCĐ ở năm n
Trong đó:
Tỷ lệ khấu
hao
=
Tỷ lệ khấu hao theo phương
pháp đường thẳng
x
2
15
6.2. Quản trị vốn cố định
6.2.5. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ
a) Hiệu quả sử dụng TSCĐ

Hiệu quả sử dụng
TSCĐ
Doanh thu thuần

Tài sản cố định
=
b) Tỷ suất lợi nhuận trên TSCĐ
Tỷ suất lợi
nhuận trên TSCĐ
Lợi nhuận ròng
x 100
Tài sản cố đinh
=
c) Hàm lượng TSCĐ
Hàm lượng tài sản cố
định
Tài sản cố định

Doanh thu thuần
=
16
6.2. Quản trị vốn cố định
6.2.6. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ

Thẩm định kỹ thuật để mua với giá hợp lý, có công
suất phù hợp với quy mô DN. Thanh lý máy móc
không cần dùng.

Đẩy nhanh tiến độ hoàn thành XD và đưa vào khai
thác hệ thống nhà xưởng, bến bãi, máy móc thiết bị…


Bố trí máy móc hợp lý, khoa học, hoàn thiện quy
trình, nâng cao trình độ của đội ngũ kỹ thuật, áp
dụng tiến bộ kỹ thuật,…

Tăng ca làm việc, giảm giờ ngừng làm việc

Có kế hoạch sửa chữa, dự trữ phụ tùng thay thế…
17
6.2. Quản trị vốn cố định
6.2. Quản trị vốn cố định

6.2.7. Biện pháp chủ yếu để sử dụng hợp lý VCĐ
-
Đầu tư và trang bị TSCĐ đồng bộ, tập trung dứt điểm, ưu tiên
cho ngành SX chính và các khâu SX chủ yếu
-
Trong đầu tư XDCB phải điều tra, quy hoạch, thiết kế đầy đủ
để không gây lãng phí VCBB
-
Rút ngắn thời gian thi công, xây dựng lắp đặt nhanh chóng
đưa máy móc, công trình vào hoạt động để thu hồi vốn SX
-
Khai thác tối đa công suất và và thời gian làm việc của công
trình, máy móc, thiết bị
-
Thực hiện kiểm kê định kỳ và khấu hao TSCĐ đầy đủ
6.3. Quản trị vốn lưu động
6.3.1. Khái niệm
Vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng

trước về tài sản lưu động và lưu thông nhằm đảm
bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp
được thực hiện thường xuyên liên tục. Vốn lưu động
luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần,
tuần hoàn liên tục và hoàn thành một vòng tuần
hoàn sau một chu kỳ sản xuất.
19
6.3. Quản trị vốn lưu động
6.3.2. Phân loại tài sản lưu động

Dựa vào hình thái của tài sản lưu động

Vật tư hàng hoá

Dưới dạng tiền tệ

Dựa vào nguồn hình thành

Nguồn vốn chủ sở hữu

Nguồn vốn vay

Theo thời gian huy động và sử dụng vốn

Nguồn vốn thường xuyên

Nguồn vốn tạm thời
20
6.3. Quản trị vốn lưu động
6.3.3. Xác định nhu cầu vốn lưu động

a) Vai trò của công tác xác định nhu cầu vốn lưu động

Đảm bảo đủ lượng vốn lưu động, tránh thiếu hoặc thừa

Huy động nhanh và ổn định vốn lưu động

Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm
21
6.3.3. Xác định nhu cầu vốn lưu động
b) Các nguyên tắc xác định nhu cầu vốn lưu động

Nhu cầu vốn lưu động phải xuất phát từ nhu cầu SX,
đảm bảo đủ vốn lưu động cho SX

Thực hiện tiết kiệm vốn lưu động, giảm lượng vốn lưu
động dư thừa

Xác định vốn lưu động phải dựa trên KH tiêu thụ, KH
SX, KH chi phí, KH thu mua nguyên liệu

Phải quan tâm đến việc thu thập thông tin từ các
phòng ban, có sự phối hợp và đóng góp ý kiến của
các phòng ban chức năng.
22
6.3.3. Xác định nhu cầu vốn lưu động
c) Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động

Nhu cầu vốn lưu động bằng % theo doanh thu

Phương pháp hồi quy đơn biến

y = ax + b
y: vốn lưu động bình quân thời kỳ quá khứ và thời kỳ
dự báo
x: Doanh thu thời kỳ quá khứ và thời kỳ dự báo

23
c) Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động (tiếp…)
Vốn lưu động bình
quân trong năm
Tổng vốn lưu động bình quân các
quý trong năm
Số quý trong năm
=
Vốn lưu động bình
quân trong năm
Tổng vốn lưu động bình quân các
tháng trong năm
Số tháng trong năm
=
Hay
24
6.3.3. Xác định nhu cầu vốn lưu động

Phương pháp dựa vào chu kỳ vận động của vốn lưu động
Thời gian luân
chuyển của
nguyên vật liệu
Hàng tồn kho bình quân
Giá vốn hàng bán bình quân ngày
=

Chu kỳ luân
chuyển của
vốn lưu
động (T)
Thời gian luân
chuyển của
nguyên liệu
Thời gian thu
hồi các khoản
phải thu
Thời gian thanh
toán các khoản
phải trả
-+
=
25
6.3.3. Xác định nhu cầu vốn lưu động
c) Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động (tiếp…)
Thời gian thu hồi các
khoản phải thu
Các khoản phải thu bình quân
Doanh thu bình quân ngày
=

×