Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Dùng gừng tươi trị cảm lạnh như thế nào? pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.22 KB, 5 trang )

Dùng gừng tươi trị cảm lạnh như thế nào?

Nên uống gừng hằng ngày với liều lượng 1/2
đến ¾ thìa bột gừng tươi.
Gừng chứa gingerol và shogaol có tác dụng
thông mũi, thông xoang vì thế cũng rất tốt
cho hệ hô hấp, trị các chứng cảm mạo, viêm
họng và dị ứng mãn tính.
 Nước mía trộn nước gừng giúp thai phụ
không buồn nôn
 Mẹo dùng nước gừng nóng chữa bệnh,
làm đẹp
Nhờ hoạt tính kháng khuẩn, gừng giúp hạn
chế sự lây lan của vi rút cúm và vi rút cảm
lạnh.
Liều lượng dùng khi bị cảm
Có nhiều cách dùng gừng: có thể dùng dạng
tươi hay chiết xuất. Sử dụng nó dưới dạng
tinh dầu để thoa vào các chỗ đau mãn tính.
Khi mua, nên chọn mua những củ gừng có
mùi thơm hăng.
Để điều trị các triệu chứng của cảm cúm và
cảm lạnh, nên uống gừng hằng ngày với liều
lượng 1/2 đến ¾ thìa bột gừng tươi. Vỏ
gừng tươi cũng rất tốt, nên dùng để pha trà
và uống mỗi 4 tiếng, 3 lần/ngày.
Một trong những hỗn hợp trị cảm lạnh hiệu
quả là một mẩu gừng nguyên vỏ mài nhuyễn
pha với 2 thìa nước chanh, 1 nhúm ớt cayen
và 2 thìa mật ong.
Cách làm trà gừng


Trà gừng luôn hấp dẫn bởi hương vị và công
dụng đối với sức khỏe. Bạn có làm trà gừng
từ gừng khô hay gừng tươi.
Nếu làm trà gừng từ gừng tươi thì cần xắt
nhỏ củ gừng bằng dụng cụ nạo phô mai hay
máy xay. Hương thơm cay nồng của gừng
tươi sẽ đánh thức mọi giác quan của bạn và
hãy ủ chúng với nước nóng rồi rót ra pha với
đường để có cốc trà gừng cay nóng, thơm
ngon.
Dưới đây là 3 bước làm trà gừng:
1. Thái gừng thành những miếng bằng ngón
tay. Lưu ý là không gọt lớp vỏ ngoài.
2. Cầm các miếng gừng này trên tay và dùng
dụng cụ mài phô mai để xắt nhỏ gừng.
3. Khi được 2 thìa gừng mịn thì cho vào ấm,
rót nước sôi ủ trong 10 phút rồi rót ra
thưởng thức.

×