Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

giáo án toán học: hình học 6 tiết 15+16 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.76 KB, 11 trang )

Tiết 15  1 . NỮA MẶT
PHẲNG


a
A

B
Nữa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nữa mặt phẳng
bờ a chứa điểm B là hai nữa mặt phẳng đối nhau


I Mục tiêu :
1./ Kiến thức cơ bản :
- Hiểu thế nào là nữa mặt phẳng .
2./ Kỹ năng cơ bản :
- Biết cách gọi tên nữa mặt phẳng
- Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ
3./ Tư duy :
- Làm quen với việc phủ định một khái niệm . Chẳng
hạn :
a) Nữa mặt phẳng bờ a chứa điểm M – Nữa mặt
phẳng bờ a không chứa điểm M .
b) Cách nhận biết tia nằm giữa – Cách nhận biết
tia không nằm giữa .
II Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa , thước thẳng .
III Hoạt động trên lớp :
1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2./ Kiểm tra bài cũ :
( Đã kiểm tra 1 tiết )



3./ Bài mới :

Giáo viên Học sinh Bài ghi

Hoạt động 1 : Hình
thành khái niệm
nữa mặt phẳng
- Giới thiệu thế nào
là mặt phẳng ,
nữa mặt phẳng bờ
a , hai nữa mặt
phẳng đối nhau .
- Quan sát hình 1
và trả lời câu hỏi
Thế nào là nữa
mặt phẳng bờ a ?
Thế nào là hai nữa
mặt phẳng đối
nhau?

- Các cách gọi tên
nữa mặt phẳng

- Quan sát hình 2
SGK
Tô màu nữa mặt
phẳng (I)

- Làm bài

tập ?1




- Làm bài
tập ?2




I Nữa mặt phẳng
bờ a :


N
M
(I)
a

(II)

P
Trang giấy , mặt
bảng là hình ảnh của
mặt phẳng . Mặt
phẳng không bị giới
hạn về mọi phía .
Hình gồm đường
thẳng a và một

Hoạt động 2 : Củng
cố khái niệm nữa
mặt phẳng
- Làm bài
tập 2 / 73
- Làm bài
tập 4 / 73
Hoạt động 3 : Hình
thành tia nằm giữa
hai tia
- Làm bài
tập ?2
- Làm bài
tập 3 / 73
- Làm bài
tập 5 / 73


4 ./ Củng cố : từng
phần
5 ./ Dặn dò :
Học bài và làm các
bài tập còn lại ở
SGK trang 73
phần mặt phẳng bị
chia ra bỡi a được
gọi là một nữa mặt
phẳng bờ a .
- Hai nữa mặt
phẳng có chung bờ

được gọi là hai nữa
mặt phẳng đối nhau
.
- Bất kỳ đường
thẳng nào nằm trên
mặt phẳng cũng là
bờ chung của hai
nữa mặt phẳng đối
nhau .
II Tia nằm giữa
hai tia
Cho 3 tia Ox ,Oy
,Oz chung gốc và
M  Ox ,N  Oy
x
z
M
z z
N y

O
O
x

y
N
M O N
M x
Tia Oz cắt đoạn
thẳng MN tại một

điểm nằm giữa M và
N , ta nói tia Oz
nằm giữa hai tia Ox
và Oy



Tiết 16  2 . GÓC


x

O

y
Góc xOy

I Mục tiêu :
1./ Kiến thức cơ bản :
- Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ?
2./ Kỹ năng cơ bản :
- Biết vẽ góc , đọc tên góc , kí hiệu góc
- Nhận biết điểm nằm trong góc
II Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa , thước thẳng .
III Hoạt động trên lớp :
1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2./ Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là nữa mặt phẳng bờ a ?
Chỉ rõ cách gọi tên nữa mặt phẳng ?

Khi nào thì tia Ox nằm giữa hai tia Oy và
Oz
3./ Bài mới :

Giáo viên Học sinh Bài ghi

Hoạt động 1 :


x
x N x
Định nghĩa góc
Quan sát hình 4
SGK và trả lờ câu
hỏi :
_ Góc là gì ?
- Học sinh quan
sát và trả lời
I Góc
:
O
O
O

y
M
y

y



- Góc bẹt là gì ?
- Làm bài tập 6 /
75






- Làm bài tập ?

- Học sinh làm
bài tập 6 SGK
(đứng tại chổ
đọc)

Góc là hình gồm hai tia
chung gốc
Gốc chung của hai tia là
đỉnh của góc .
Hai tia là hai cạnh của góc

Trên hình vẽ
 Điểm O là đỉnh
- Vài học sinh
khác nhắc lại





Hoạt động 2 :
Vẽ góc
Vẽ hai tia chung
gc trong một số
trường hợp -
Đặt tên góc và
viết ký hiệu các
góc tương ứng .


Hoạt động 3 :
Quan sát hình 6
- Vài học sinh
khác nhắc lại







- Học sinh làm
bài tập 8 SGK









Ox , OY là hai
cạnh của góc
xOy
 Ký hiệu : xOy
hay yOx hay O
II Góc bẹt :
Góc bẹt là góc có hai
cạnh là hai tia đối nhau

x O

y

III Vẽ góc :
Để vẽ góc ta cần vẽ
đỉnh và hai cạnh của góc
Khi cần phân biệt góc
chung đỉnh ta vẽ thêm một
hay nhiều vòng cung nhỏ
và trả lời câu hỏi
:
- Khi nào thì
điểm M nằm bên
trong góc xOy
- Làm bài tập 9
SGK

4 ./ Củng cố :

từng phần
5 ./ Dặn dò :
Học bài và làm
các bài tập còn
lại ở SGK trang
75


- Vẽ góc tUv >
Vẽ điểm N nằm
bên trong góc
tUv . Vẽ tia UN

nối hai cạnh và đánh số 1 ,
2 . . .

x
y
1
2
O
z
Ký hi
ệu :
O
1
O
2

IV Điểm nằm bên

trong góc :
Khi hai tia Ox , Oy không
đối nhau ,điểm M là điểm
nằm bên trong góc xOy
nếu tia OM nằm giữa Ox
,Oy
Khi đó ta nói tia
OM nằm trong góc xOy
x

M
O
y

×