Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ - CHƯƠNG VI - DÃY SỐ THỜI GIAN potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.73 KB, 38 trang )


CHƯƠNG VI. DÃY SỐ THỜI GIAN
VI.1. Khái niệm và các loại dãy số thời gian
VI.1.1. Khái niệm
“là dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời
gian dùng để phản ánh quá trình phát triển của các hiện tượng”

VD
Năm 2004 2005 2006 2007 2008
Giá trị SX (Tr.đ) 3.500 4.700 8.000 12.500 17.200

VI.1. Khái niệm và các loại dãy số thời gian…
VI.1.2. Đặc điểm

Thời gian: Ngày, tháng, năm

Mức độ của hiện tượng nghiên cứu: Số tuyệt đối, số tương
đối, số bình quân…
VI.1.3. Các loại dãy số thời gian

Dãy số thời kỳ

Phản ánh mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu trong
từng thời kỳ nhất định

Các trị số có thể cộng được với nhau

VI.1.3.Các loại dãy số thời gian…

Dãy số thời điểm


Phản ánh mức độ của hiện tượng tại những thời điểm nhất định

Các trị số không thể cộng được với nhau (kết quả không có ý
nghĩa)
Ngày 01/01 01/02 01/03 01/04
Giá trị hàng hóa tồn kho
(Tr.đ)
356 364 370 352

VI.1. Khái niệm và các loại dãy số thời gian…
VI.1.4. Yêu cầu khi xây dựng một dãy số thời gian
Đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ
trong dãy số:

Nội dung và phương pháp tính các chỉ tiêu phải thống nhất

Phạm vi nghiên cứu trước sau phải nhất trí

Khoảng cách thời gian nên bằng nhau

CHƯƠNG VI. Dãy số thời gian…
VI.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian
VI.2.1. Mức độ bình quân theo thời gian
“là chỉ tiêu phản ánh mức độ đại biểu của hiện tượng trong từng giai đoạn phát
triển nhất định, được tính bằng cách bình quân hóa các mức độ khác nhau
trong dãy số”

Đối với dãy số thời kỳ

các mức độ của dãy số thời kỳ

số mức độ trong dãy số
i
y
n
n
y
n
yyy
n
i
i
n
y

=

=
+++
=
121



Mức độ bình quân theo thời gian…

VD: Trở lại ví dụ về giá trị SX

Đối với dãy số thời điểm

Khoảng cách thời gian đều nhau


Trở lại VD
Yêu cầu: Giá trị hàng hóa tồn kho trung bình trong quý I?
).(9180
5
17200 47003500
đTr
y
=
+++
=



Khoảng cách thời gian đều nhau…
Tháng 1:
Tháng 2:
Tháng 3:
).(367
2
370364
2
đTr
y
=
+
=

).(360
2

364356
1
đTr
y
=
+
=

).(361
2
352370
3
đTr
y
=
+
=



Khoảng cách thời gian đều nhau…
Giá trị tồn kho trung bình quý I:
Công thức tổng quát:
3
3
21
y
yy
y
quyI


−−

++
=
).(666,362
3
361376360
đTr
quyI
y
=
++
=

1
2

2
12
1

++++
=


n
y
yy
y

n
n
y


Đối với dãy số thời điểm…

Khoảng cách thời gian không đều nhau

VD: Có tài liệu về số công nhân ở một công ty như sau
Ngày 01/04 có 400 công nhân
Ngày 10/04 nhận thêm 5 công nhân
Ngày 15/04 nhận thêm 3 công nhân
Ngày 21-04 cho thôi việc 2 công nhân. Từ đó đến hết tháng 4
không có gì thay đổi
Yêu cầu: Tính số công nhân trung bình của công ty trong tháng 4?


Khoảng cách thời gian không đều nhau…
Số công nhân bình quân trong tháng 4:
Thời gian Số ngày Số công nhân
1-4 đến 9-4 9 400
10-4 đến 14-4 5 405
15-4 đến 20-4 6 408
21-4 đến 30-4 10 406
)(404
10659
)10406()6408()5405()9400(
CN
y

=
+++
×+×+×+×
=



Khoảng cách thời gian không đều nhau…
Công thức tổng quát


=
=+

=
+++
++
=
n
i
i
n
i
ii
n
nn
t
ty
ttt
tytyty

y
1
1
21
2211



VI.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian…
VI.2.2. Lượng tăng(giảm) tuyệt đối
“là chỉ tiêu đánh giá sự thay đổi tuyệt đối về mức độ của hiện
tượng qua thời gian”

Lượng tăng(giảm) tuyệt đối từng kỳ( liên hoàn – )

Lượng tăng(giảm) tuyệt đối tính dồn(định gốc – )
i
δ
1

−=
iii
yy
δ
1
yy
ii
−=∆
i



VI.2.2. Lượng tăng(giảm) tuyệt đối…

Mối quan hệ giữa và

Lượng tăng(giảm) tuyệt đối bình quân
i
δ
i


=∆
ii
δ
111
1


=


=

=



n
yy
nn

i
ni
i
δ

VI.2.2. Lượng tăng(giảm) tuyệt đối…

VD:
i
δ
i

Năm 2004 2005 2006 2007 2008
GTSX 3500 4700 8000 12500 17200
- 1200 3300 4500 4700
- 1200 4500 9000 13700

VI.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian…
VI.2.3.Tốc độ phát triển
“là chỉ tiêu tương đối dùng để nêu lên tốc độ, xu hướng phát
triển của hiện tượng trong một thời gian nhất định”

Tốc độ phát triển liên hoàn ( )

Tốc độ phát triển định gốc ( )
i
t
1

=

i
i
i
y
y
t
100
1
y
y
T
i
i
=
i
T

VI.2.3. Tốc độ phát triển…

Mối quan hệ giữa và
và:

Tốc độ phát triển bình quân

i
T
i
t

=

ii
tT
1

=
i
i
i
T
T
t
1
1
1
1




===

n
n
n
n
i
y
y
Tit
t


VI.2.3. Tốc độ phát triển…

VD
i
t
i
T
Năm 2004 2005 2006 2007 2008
GTSX 3500 4700 8000 12500 17200
- 1,343 1,702 1,562 1,376
- 1,343 2,286 3,571 4,914

VI.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian…
VI.2.4. Tốc độ tăng(giảm)
“là chỉ tiêu tương đối dùng để đánh giá mức độ của hiện tượng giữa hai
thời kỳ nghiên cứu đã tăng lên (hay giảm đi) bao nhiêu lần (hay bao
nhiêu %)

Tốc độ tăng(giảm) liên hoàn(từng kỳ) –

Tốc độ tăng(giảm) định gốc ( )
i
a
100
1
1




=
i
ii
i
y
yy
a
100
1
1
y
yy
A
i
i

=
i
A

VI.2.4. Tốc độ tăng(giảm)…

Tốc độ tăng (%) = Tốc độ phát triển (%) – 100

Tốc độ tăng(giảm) bình quân
Tốc độ tăng bình quân(%) = Tốc độ phát triển bình quân(%) - 100

VI.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian…
VI.2.3. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng(hoặc giảm) – M
Công thức này có thể biến đổi như sau:

M =
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ
Tốc độ tăng từng kỳ
100
100
1
1
1
1




=


=
i
i
i
ii
y
y
yy
yy
M
M =
Mức độ kỳ gốc liên hoàn
100


CHƯƠNG VI. DÃY SỐ THỜI GIAN…
VI.3. Các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản
của hiện tượng
a) Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian

Áp dụng: Khoảng cách thời gian tương đối ngắn
Có nhiều mức độ

a) Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian…

VD
Tháng Sản lượng (1.000 tấn)
1 40,4
2 36,8
3 40,6
4 38,0
5 42,2
6 48,5
7 40,8
8 44,8
9 49,4
10 48,9
11 46,2
12 42,2

a) Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian…
Quý Sản lượng (1.000 tấn)
I 117,8
II 128,7
III 135,0

IV 137,3

VI.3. Các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản
của hiện tượng…
b) Phương pháp số bình quân di động

Áp dụng: Các mức độ trong dãy số biến động tăng giảm thất
thường

Các số bình quân di động được tính từ mức độ của các dãy
số có khoảng cách thời gian bằng nhau

Được tính bằng cách loại trừ dần các mức độ đầu và thay thế
các mức độ tiếp theo trong dãy số cho đến mức độ cuối cùng

b) Phương pháp số bình quân di động…

Số bình quân di dộng từng nhóm 3 mức độ

…………………….
3
2
321
yyy
y
++
=

3
3

432
yyy
y
++
=

3
1
12 nnn
yyy
n
y
++
=


−−

×