Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SỬ DỤNG NGUỒN CƠ CHẤT QUEN THUỘC (MẠT CƯA, BÃ MÍA, RƠM) ĐỂ TRỒNG NẤM HẦU THỦ HERICIUM ERINACEUM (Phần 7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 6 trang )

Phần 7. PHỤ LỤC
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CẢM QUAN TINH DẦU NẤM HẦU THỦ
 Xác định cảm quan tinh dầu theo TCVN 189 – 66
Đối với tinh dầu phương pháp cảm quan dùng để đánh giá các chỉ tiêu sau:
- Xác định màu sắc và độ trong
Để xác định người ta lấy một ống hút, hút 20 ml tinh dầu cho vào một ống nghiệm
thủy tinh, không màu. Đậy nút lại và quan sát, thỉnh thoảng có thể lắc nhẹ. Ghi nhận xét
về trạng thái: trong hay vẫn đục và màu sắc của tinh dầu.
- Xác định mùi
Người ta nhỏ vài giọt tinh dầu lên giấy lọc và dùng mũi ngửi. Cứ 15 phút ngửi một
lần. Thời gian xác định một mẫu khoảng 1 giờ. Để mũi cách giọt tinh dầu khoảng 2 – 4
cm. Ghi nhận về bản chất của mùi: thơm, dịu, hắc, khó chịu, … và cường độ mùi nhẹ
hay sốc, …
- Xác định vị
Để xác định người ta dùng phương pháp nếm. Trộn 1 giọt tinh dầu với 1 g đường
tinh rồi nếm.
• Ưu điểm
+ Không đòi hỏi máy móc, thiết bị phức tạp.
+ Cho kết quả kiểm tra nhanh.
+ Có tính cơ động.
53
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA NẤM HẦU THỦ
Hình 7.1 Mầm quả thể
54
Hình 7.2 Quả thể non
Hình 7.3 Quả thể trưởng thành
55
BẢNG PHÂN TÍCH GC – MS CỦA NẤM HẦU THỦ
56
57

×