Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN GIỌNG CÓ TỔN THƯƠNG DÂY THANH pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.49 KB, 43 trang )












NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN GIỌNG
CÓ TỔN THƯƠNG DÂY THANH









NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN GIỌNG CÓ TỔN
THƯƠNG DÂY THANH


TÓM TẮT
Đặt vấn đề: nghiên cứu rối loạn giọng có tổn thương dây thanh và đánh giá
kết quả điều trị ở giáo viên tiểu học quận Bình Tân thành phố Hồ Chí Minh”.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: mô tả hàng loạt ca.
Kết quả: Qua phân tích 291 ca, chúng tôi ghi nhận tổn thương hạt dây thanh


chiếm tỉ lệ 10,9%, tổn thương polype dây thanh chiếm tỉ lệ 2,1%,viêm dày dây
thanh mạn 11,7%.
Kết luận: sử dụng giọng quá mức, các yếu môi trường và chưa sử dụng
trang thiết bị dạy học là nguyên nhân chính của tổn thương dây thanh.
Từ khóa: rối loạn giọng -tổn thương dây thanh
ABSTRACT
Objects: Study of voice disorder with vocal cord lessions and estimate of
the result treatment in elemetary teachers from Binh Tan district Ho Chi Minh
city.
Methods: descriptive study as serial cases.
Results: data were analysed from 291 cases: voal cord nodules as 10.9%,
voal cord polyps as 2.1%, chronic laryngitis as 11.7%.
Conclusions: exceed voice using, poor enviroment and not using micropone
are the main risk fators cause vocal cord lessions.
Key words: voice disorder –vocal cord lessions
ĐẶT VẤN ĐỀ

Giọng nói có vai trò quan trọng, hơn ¼ các ngành nghề có yêu cầu sử dụng
giọng ở các mức độ khác nhau. Các nghề sử dụng giọng chuyên nghiệp như giáo
viên, ca sĩ, diễn viên, luật sư. Rối loạn giọng không chỉ ảnh hưởng xấu đến chất
lượng cuộc sống mà còn là gánh nặng xã hội với chi phí y tế cao. Rối loạn giọng
đang gia tăng ở mức báo động và được xem là bệnh nghề nghiệp ở một số nước
Châu Âu và Châu Mỹ, tuy nhiên chế độ chăm sóc y tế và an toàn nghề nghiệp cho
các đối tượng sử dụng giọng còn kém, trách nhiệm phòng tránh chủ yếu thuộc về
người lao động1,3. Dạy học là một nghề đòi hỏi nói to trong một một khoảng thời
gian dài, trong điều kiện môi trường có nhiều tiếng ồn và khó nghe được tiếng nói
trong lớp học, chính vì vậy rối loạn giọng có tổn thương dây thanh ở giáo viên
chiếm tỉ lệ khá cao, ảnh hưởng nhiều đến giao tiếp xã hội và nhất là chất lượng
giảng dạy. Vì vậy chúng tôi đặt ra mục tiêu nghiên cứu là “nghiên cứu rối loạn
giọng có tổn thương dây thanh và đánh giá kết quả điều trị ở giáo viên tiểu học

quận Bình Tân thành phố Hồ Chí Minh”.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Giáo viên dạy học của 10 trường tiểu học quận Bình Tân Tp. HCM.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu dịch tễ, mô tả cắt ngang có can thiệp lâm sàng
Phương tiện nghiên cứu
Bệnh án, bộ nội soi treo và vi phẫu thanh quản, máy đo tiếng ồn
Các bước tiến hành
- Lập kế hoạch khám giáo viên ở Trung Tâm Y Tế Quận Bình Tân.
- Khám phát hiện bệnh rối loạn giọng: qua bảng câu hỏi và nội soi.
- Nội soi thanh quản lần 2 và lần 3 sau điều trị nội 3 tháng và 6 tháng.
- Vi phẫu các trường hợp có chỉ định qua nội soi treo thanh quản.
- Đánh giá kết quả điều trị nội và phẫu thuật sau 3 và 6 tháng.
KẾT QUẢ
Bảng 1: Tần suất rối loạn giọng có tổn thương dây thanh ở giáo viên
Số giáo
viên
Giới tính

Đến khám

Tổn thương DT

Hạt dây thanh

Pôlýp

Viêm DDT
Nam


31

9/31
(29%)

3/31
(9,7%)

0

6/31
(19,4%)
Nữ

260

63/260 (24,2%)

29/260 (11,2%)

6/260 (2,3%)

28/260 (10,8%)
Tổng
(Tần suất)

291

72/291 (24,7%)


32/291 (10,9%)

6/291 (2,1%)

34/291 (11,7%
Bảng 2: Tương quan giữa rối loạn giọng có tổn thương dây thanh với số
năm dạy học
Số giáo viên


£ 5 năm

6-15 năm

16-25 năm

³ 25 năm
Đến khám

58

136

78

19
Có tổn thương DT

14


35

16

7
Tổng
(Tần suất)

14/58 (24,1%)

35/136 (22,4%)

16/78 (20,5%)

7/19 (36,8%)
Bảng 3: Tương quan giữa rối loạn giọng có tổn thương dây thanh với khối
lớp dạy
Số giáo viên
Khối lớp

Có tổn thương DT

Đến khám

Tần suất
I

21


71

29,6%
II

12

49

24,5%
III

11

50

22,0%
IV

10

44

22,7%
V

15

48


31,3%
VTM

3

29

10,3%
Bảng 4: Tương quan giữa tổn thương dây thanh với triệu chứng chức năng
thanh quản
Triệu
chứng
Tổn
thương

Khàn tiếng

Mệt nói
Trong giờ dạy

Sau giờ dạy

Ít

Nhiều

Trong giờ dạy

Sau giờ dạy
Hạt dây thanh


8

4

4

8

6

6
Pôlýp

1

3

2

4

1

3
Viêm DDT

24

14


22

2

19

21
Tổng
(Tần suất)

33/42 (78,6%)

21/42 (50,0%)

28/42 (66,7%)

14/42 (33,3%)

26 (41,7%)

30
(36,6%)
Bảng 5: Tương quan giữa tổn thương dây thanh với triệu chứng chức năng
họng
Tổn thương
Triệu chứng

Hạt dây thanh


Pôlýp

Viêm DDT

Tổng
(Tần suất)
Khô họng

4

1

25

30 (41,7%)
Ngứa họng

5

0

13

18 (25,0%)
Vướng họng

3

1


10

14 (19,4%)
Đằng hắng

3

0

14

17 (23,6%)
Nghẹn họng

1

1

7

9 (12,5%)
Rát họng

4

1

10

15 (20,8%)

Đau họng

7

2

22

31 (43,1%)
Bảng 6: Tương quan giữa tổn thương dây thanh với số tiết dạy trong ngày
và số ngày dạy trong tuần
Chế độ làm
việc
Số GV

Số tiết dạy/ngày

Số ngày dạy/tuần
£ 5 tiết

³ 8 tiết

£ 5 ngày

³ 6 ngày
Đến khám

213

58


269

22
Bị tổn thương DT

41

31

56

16
Tần suất

41/213 (19,3%)

31/58 (53,5%)

56/269 (20,8%)

16/22 (72,7%)
Bảng 7: Tương quan giữa rối loạn giọng có tổn thương dây thanh với số sĩ
số học sinh
Sĩ số học sinh
Rối loạn giọng

30-35

36-40


41-50
Tổn thương dây thanh
(Tần suất)

13 (18,1%)

16 (22,2%)

43 (59,7%)
Bảng 8: Các bệnh lý liên quan đến tổn thương dây thanh
Tổn thương
Bệnh lý
liên quan

Hạt dây thanh

Pôlýp

Viêm DDT

Tổng
(Tần suất)
Viêm mũi-xoang

7

1

9


17/72 (23,6%)
Viêm amiđan

×