Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Khảo sát câu chuyện báo chí trên báo hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.93 KB, 14 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đại học quốc gia Hà Nội
Trờng Đại học khoa học x hội và nhân vănã
Khoa báo chí
---------------
tiểu luận
khảo sát câu chuyện báo chí
trên báo hiện nay
Giảng viên :
Sinh viên thực hiện :
Lớp :
Hà Nội -
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
A. LỜI MỞ ĐẦU
Dùng một câu chuyện cụ thể, cá biệt trong đời sống để nói về một vấn
đề nhức nhối của xã hội bằng bút pháp mềm mại của văn chương đó chính là
“Câu chuyện báo chí”. Trước đây, câu chuyện báo chí không được coi là
một thể loại báo chí, bởi vấn đề thể loại vẫn luôn tồn tại nhiều tiếng nói
riêng biệt. Hiện nay, lí luận báo chí đã đưa “ câu chuyện báo chí” vào hàng
các thể loại nhưng những quan điểm ý kiến không đồng nhất về thể loại này
nói riêng cũng như thể loại báo chí nói chung vẫn còn tồn tại.
Bởi thể loại báo chí đó là một hiện tượng phức tạp của hoạt động báo
chí, việc nghiên cứu xác định thể loại báo chí đã được đặt ra từ những năm
60 và đến nay vẫn còn nhiều điều phải tranh cãi. Sự không thống nhất này
bắt nguồn từ thực tế đa dạng của các tác phẩm báo chí, có những tác phẩm
không mang trong nó tiêu chí thể loại nào cả. Đó cũng chính là điểm trống
trong lí luận sáng tạo tác phẩm báo chí và nó đang chờ đợi những công trình
nghiên cứu lấp đầy.
Việc phân chia thể loại cũng như nhóm thể loại cũng chỉ mang tính
chất tương đối. Bởi không chỉ là giữa các nhóm thể loại mà ngay trong cùng


một nhóm, mỗi thể loại cũng có những điểm riêng biệt. Trong bài này, tôi đã
khảo sát những tác phẩm thuộc thể loại “ câu chuyện báo chí” và rút ra
những đặc điểm của thể loại này theo cách nhìn nhận của bản thân.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
B. NỘI DUNG
I. Những tờ báo đã khảo sát
1. Tờ “ Người Lao Động Online”
• Các bài trên tờ “ Người Lao Động online”:
Tin vào cái đẹp (5/11/2007); Hiện tượng tín nghĩa (28/10/2007);
Doanh nghiệp vẫn sợ ông thuế (20/5/2007); Tầm nhìn doanh nhân; Phía sau
nước mắt; Hấp thụ vốn; Sống chung với kẹt xe; Bán cái khách hàng cần;
Triết lý kinh doanh giá rẻ; Sòng phẳng, minh bạch; Nỗi khổ của dân; Giấy
phép cộng đồng; Kháng thể trước văn hóa ngoại lai; Lỗ kim và con voi;
Giảm thời gian, tăng hiệu quả; Trả lại cho dân; Vòng luẩn quẩn; Ba câ chụm
lại...; Trở lại Việt Nam.
2. Tờ “ Tiền Phong Online”:
• Các bài đăng trên “ Tiền phong Online”:
Bố chồng đánh con dâu (17/92007); Chống hạnvới em vợ
(18/9/2007); Sa bẫy “tình” mất 300 triệu (10/9/2007); Làm bà ở tuổi 20
(4/9/2007); Bẫy chuột chết.... tình địch!(12/10/2007); Giận chồng tự vẫn
(10/10/2007); Chỉ một phút vui vẻ (23/10/2007); Bái trường mớ bái!; Đi
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
bộ...mất vợ!; Từ nằm mơ đến giết người; Sai một ly mất mạng người; Bữa
nhậu khuya đắt giá; Dọa tử tự, suýt chết thật; Tranh khách giết bạn; Bị cắt
tai vì ham của lạ.
3. Tờ “Sinh viên Việt Nam” ( báo in)
• Các bài đăng trên “ Sinh viên Việt Nam”:
Báo động bệnh VIP trong giới trẻ; Cô nương bánh tét; Ai đi mau kẻo

trễ chuyến phà đêm; Chuyện của sinh viên Anh: Cảnh báo cẩn thận với
laptop; Việc làm tăng, lương giảm, kiếm tiền gây hại tương lai; Sinh viên
học xếp hàng.
II. Câu chuyện báo chí trên báo hiện nay và những tiêu chí về lý luận
1. Phân biệt câu chuyện báo chí.
Câu chuyện báo chí là một tác phẩm truyền tải một cốt truyện có tính
thời sự có sử dụng một số phương pháp văn nghệ bao gồm những tiêu chí:
cốt truyện, chủ đề tư tưởng, đề tài, kết cấu, ngôn ngữ, nhân vật, bút pháp.
a. Cốt truyện:
Là hệ thống sự kiện cụ thể được tổ chức theo yêu cầu tư tưởng và
nghệ thuật nhất định, tạo thành bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hình
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thức động của tác phẩm văn học thuộc các loại tự sự và kịch. Cốt truyện
gồm có 5 phần:
Phần mở đầu: giới thiệu khái quát hoàn cảnh nảy sinh xung đột của
câu chuyện, giới thiệu sơ lược các nhân vật.
Phần thắt nút: Nó làm thay đổi tình thế bằng sự kiện đặc biệt.
Phần phát triển: Miêu tả biến cố, sự kiện nối tiếp nhau khiến xung
đột phát triển đến đỉnh điểm.
Phần đỉnh điểm và mở nút là giai đoạn căng thẳng nhất của cốt
truyện. Là phần người đọc biết được cách giải quyết hoặc khả năng giải
quyết.
Phần kết thúc: xung đột đã được giải quyết.
b. Chủ đề tư tưởng:
Hình thành từ cốt truyện, được thể hiện ở bản thân cốt truyện, xung
đột hoặc hình tượng nhân vật thông qua các tình tiết, tính cách, nội dung câu
chuyện. Chủ đề phải đáp ứng yêu cầu tuyên truyền của tờ báo trong một thời
kỳ, giai đoạn.
c. Đề tài:

Đề tài trong câu chuyện báo chí là phạm vi hiện thực đời sống xã hội
mà tác giả chọn phản ánh. Đề tài hết sức phong phú và đa dạng
d. Kết cấu:
Là yếu tố hình thức của câu chuyện báo chí. Thông thường có 3 phần
cơ bản:
Phần mở đầu: Giới thiệu hoàn cảnh nảy sinh ra xung đột, giới thiệu
nhân vật với những nét thời sự và khái quát nhất.
Phần diễn giải: dẫn dắt, trình bày những biến cố, sự kiện có liên quan
đến vấn đề chủ yếu của câu chuyện. Những biến cố ấy cùng với những hành
động, tính cách nhân vật sẽ làm nên nội dung cơ bản của tác phẩm
5

×