Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Các chế độ tiền lương hiện hành ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.33 KB, 42 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, trong quá trình phát triển chung của nhân loại, xu thế cổ phần hóa
các doanh nghiệp, và hội nhập kinh tế quốc tế cũng đã và đang trở thành một tất
yếu. Các doanh nghiệp ngày càng phải đối mặt với những khó khăn trong việc cạnh
tranh, đồng thời cũng phải luôn bảo đảm mối quan hệ bền chắc với người lao động,
bởi họ chính là nhân tố quyết định tới sự phát triển và thành công của doanh
nghiệp. Biểu hiện của mối quan hệ này là một yếu tố rất quan trọng đó là tiền
lương.
Tiền lương hay tiền công thực chất la cách phát biểu khác nhau của viêc trả
công để bù đắp vào lao động bỏ ra.
Tiền lương là giá cả của sức lao động được hình thành trên cơ sở thỏa thuận
giữa người lao động và người sử dụng lao động.
Do vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải áp dụng những chế độ tiền lương nào cho
hợp lý và phù hợp để kết hợp hài hòa lợi ích của doanh nghiệp mình mà vẫn đảm
bảo được lợi ích của người lao động.
Các chế độ tiền lương thức chất là những quy định pháp luật của Nhà nước
về tiền lương nhằm đảm bảo lợi ích cho người lao động thuôc đối tượng điều chỉnh
của từng chế độ tiền lương. Các chế độ tiền lương hiện hành: chế độ tiền lương tối
thiểu, chế độ tiền lương theo cấp bậc, và chế độ tiền lương theo chức vụ chức danh.
1
Xuất phát từ thực tế tiền lương, công tác trả lương, qua những nghiên cứu
những môn học, và sụ hướng dẫn tận tình của thầy: PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân.
Em đã tiến hành đi sâu nghiên cứu về vấn đề “Các chế độ tiền lương hiện hành ở
Việt Nam”
Nội dung của đề án bao gồm các nội dung chính như sau:
Phần I: Cơ sở lý luận về các chế độ tiền lương
Phần II: Thực trạng chế độ tiền lương ở Việt Nam
Do điều kiện thời gian không cho phép trong quá trinh nghiên cứu em thể
tránh khỏi những thiếu sót, kính mong thầy đóng góp thêm, cho ý kiến và tận tình
giúp đỡ để em hoàn thành tốt đề tài của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!


2
PHẦN T
HỨ NHẤT
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN
LƯƠNG
A. CHẾ ĐỘ LƯƠNG TỐI THIỂU.
1. Khái niệm.
Chế độ trả lương tối thiểu là việc sử dụng những quy định pháp luật của Nhà
nước về tiền lương tối thiểu bắt buộc người sử dụng lao động phải trả công lao
động đối với lao động thuộc đối tượng điều chỉnh này.
Chế độ tiền lương tối thiểu áp dụng cho người lao động làm những công việc
giản đơn nhất trong điều kiện và môi trường làm việc bình thường.
Chế độ tiền lương này không áp dụng cho lao động làm công việc trong điều
kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Chế độ tiền lương tối thiểu cũng không áp
dụng đối với những lao động làm những công việc đòi hỏi phải qua đào rạo chuyên
môn kỹ thuật các cấp trình độ khác nhau.
Tiền lương tối thiểu ở nước ta do Nhà nước ban hành có ý kiến tham khảo
của Tổng liên đoàn Lao Động Việt Nam và hiện nay bao gồm: Tiền lương tối thiểu
chung áp dụng cho toàn bộ lao động có quan hệ lao động, và tiền lương tồi thiểu
quy định riêng áp dụng cho một số khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
*Chế độ tiền lương tối thiểu trong các khu vực kinh tế:
3
• Trả tiền lương tối thiểu chung:
Hàng năm Nhà nước đều ban hành các nghị quyết về tiền lương tối thiểu
chung:
Năm 2005: 290.000đ/tháng
Năm 2006: 350.000đ/tháng
Năm 2007: 450.000đ/tháng
Năm 2008: 540.000đ/tháng
Năm 2009: 650.000đ/tháng

Năm 2010: 730.000đ/tháng
Tinh thần các nghị định này đều chỉ rõ:
Mức tiền lương tối thiểu chung dùng để làm căn cứ tính các mức lương
ttrong hệ thống thang lương, bảng lương, mức phụ cấp lương trong khu vực Nhà
nước, tính các mức lương ghi trong hợp đồng lao động đối với doanh nghiệp tự
mình xây dựng thang, bảng lương theo quy định của pháp luật lao động và thực
hiện một số chế độ khác cho người lao động.
Các doanh nghiệp Nhà nước áp dụng mức lương tối thiểu chung nhưng còn
được sử dụng hệ số điều chỉnh thêm so với mức lương tối thiểu chung. Hê số điều
chỉnh tăng thêm không quá hai lần so với mức lương tối thiểu chung và tiền lương
tối thiểu này dùng làm cỏ sở tính đơn giá tiền lương (TL
min dn
= TL
min chung
x (1+k),
trong đó K< hoặc = 2).
- Hệ số điều chỉnh tăng thêm so với mức tiền lương tối thiểu chung để tính
đơn giản tiền lương áp dụng trong các công ty hoạt đông theo Luật Doanh nghiệp
nhà nước thực hiện theo quy định của Chính phủ, tùy thuộc vào năng suất lao động,
hiệu quả sản xuất kinh doanh.
4
- Hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lương tối thiểu không dùng để tính đóng,
hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và thực hiện một số chế độ khác theo
quy định của pháp luật.
- Các công ty, doanh nghiệp hoạt đông theo Luật Doanh nghiệp, các hợp
tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đinh, cá nhân và tổ chức khác có thuê mướn lao
động được quyền định mức lương tối thiểu chung.
• Tiền lương tối thiểu để trả công lao động trong các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài (doanh nghiệp FDI) và các tổ chức đại diện nước ngoài.
Mức lương tối thiểu áp dụng đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

theo nghị định số 03/2006/ NĐ - CP ngày 6/1/2006 của Chính phủ gồm 3 mức:
- Mức 1: Các quận của thành phố Hà Nội, TP. HCM: 870.000đ /tháng.
- Mức 2: Các huyện của Hà Nội, TP.HCM, quận của Hải Phòng, Hạ Long,
Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Bến Cát, Tân Uyên của Bình Dương:
790.000đ/tháng
- Mức 3: Các huyện tỉnh thành phố còn lại: 710.000đ/tháng
2. Đối tượng áp dụng mức tiền lương tối thiểu.
• Đối tương áp dụng mưc lương tối thiểu chung.
Mức lương tối thiểu chung 650.000đ/tháng hiện hành áp dụng đối với:
- Cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp, lực lượng vũ trang, tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị - xã hội.
5
- Công ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước bao gồm: công ty
nhà nước, công ty thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty do Nhà Nước
quyết định đầu tư và thành lập.
- Công ty, doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.
- Các hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân, tổ chức khác
có thuê mướn lao động.
• Đối tương áp dụng mức tiền lương tối thiểu quy định cho doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài và tổ chức đại diện nước ngoài.
- Doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Đầu tư nước ngoài tại
Việt Nam.
- Ngân hàng liên doanh với nước ngoài, chi nhánh ngân hàng liên doanh
với nước ngoài và tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước
ngoài hoạt động tại Việt Nam.
- Nhà thầu (thầu chính, thầu phụ) của nước ngoài nhận thầu các công trình
tại Việt Nam.
- Các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh đạo sự quán nước ngoài,
cơ quan đại diện các tổ chức quốc tế thuộc hệ thông Liên Hợp Quốc, các tổ chức
khu vực, tiểu khu vực có thuê lao động.

- Văn phòng đại diện cơ quan thông tấn, báo chí, phát thanh và truyền hình
nước ngoài.
- Văn phòng đại diện và văn phòng dự án của các tổ chức phi Chính phủ
nước ngoài.
6
- Văn phòng các dự án nước ngoài, chi nhánh công ty nước ngoài, văn
phòng đại diện các tổ chức: kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm,
khoa học - kỹ thuật, văn hóa, giáo dục, y tế, tư vấn pháp luật của nước ngoài, chi
nhánh tổ chức luật sư nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam.
3. Các loại lao động áp dụng mức lương tối thiểu.
Trong điều kiện làm việc, lao đông bình thường các loại lao động làm các
công việc giản đơn sau đây:
- Lao động làm các công việc giản đơn về bán hàng và dịch vụ: chế biến và
bán hàng thực phẩm trên hè phố, bán hàng trên hè phố, bán hàng tận nhà và bán
hàng qua điện thoại.
- Đánh giày, làm dịch vụ đơn giản khác trên hè phố.
- Quét dọn giúp việc trong các gia đình, cơ quan và các cơ sở khác, dịch vụ
giặt là khách sạn, dịch vụ giặt là bằng tay.
- Trông nom nhà cửa, lau chùi và các công việc tương tự (trông nom nhà
cửa, lau chùi xe cộ, cửa sổ, gác cổng, đưa tin thư, bưu phẩm, bưu kiện và các công
việc tương tự khác…).
- Công việc giản đơn trong nông, lâm nghiệp, thủy sản.
- Công việc giản đơn trong khai thác mỏ, xây dựng, công nghiệp, giao
thông vận tải, bốc xếp hàng hóa.
- Công việc giản đơn khác.
7
4. Các hình thức vận hành chế độ tiền lương tối thiểu.
Chế độ tiền lương tối thiểu vận hành tại các doanh nghiệp thông qua hai hình
thức chủ yếu sau:
4.1. Ký kết hợp đồng lao động cá nhân về tiền lương tối thiểu.

Trên cơ sở tiền lương tối thiểu quy định của Nhà nước, người sử dụng lao
động sử dụng để thỏa thuận với người lao động về tiền lương ghi vào trong hợp
đồng lao động, mức tiền lương thỏa thuận sẽ không thấp hơn tiền lương tối thiểu
Nhà nước quy định. Mức tiền lương ghi trong hợp đồng lao động có thể là tiền
lương tối thiểu và cũng có thể lớn hơn mức lương tối thiểu của Nhà nước quy định
đẻ tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho lao động giản đơn, phụ thuộc vào hiệu quả
sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp.
Để đảm bảo áp dụng tiền lương ghi trong hợp đồng lao động theo đúng quy
định của pháp luật lao động (không vi phạm quy định tiền lương tối thiểu), các biện
pháp cần được áp dụng tại doanh nghiệp là:
- Nâng cao vai trò tổ chức đại diện của người lao động (tổ chức Công
đoàn…) trong giám sát bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người lao động về tiền
lương tối thiểu.
- Cung ứng dịch vụ pháp luật đến từng người sử dụng lao động, trong đó
bao gồm cả quy định về tiền lương tối thiểu. Trên cơ sở đó nâng cao ý thức chấp
hành pháp luật lao động về tiền lương tối thiểu của người sử dụng lao động.
- Phổ biến quy định pháp luật về tiền lương đến từng người lao động.
8
- Xây dựng mối quan hệ lao động hai bên (người sử dụng lao động - lao
động - người lao động) tốt đẹp và tạo môi trường văn hóa doanh nghiêp lanh mạnh
trong từng doanh nghiệp.
4.2. Ký kết thỏa ước lao động tại doanh nghiệp.
Thỏa ước lao động ký kết giữa người sử dụng lao động và đại diện của tập
thể người lao động có vai trò quan trọng trong vận hành hiệu quả tiền lương tối
thiểu tại các cơ sở sản xuất kinh doanh. Trong thỏa ước lao động tập thể, hai bên
cam kết thực hiện các quy định của pháp luật lao động, trong đó có quy định về tiền
lương tối thiểu.
Tiền lương quy định trong thỏa ước lao động tập thể có thể có lợi hơn cho
người lao động (cao hơn mức tiền lương tối thiểu do Nhà nước quy định) do kết
quả thương lượng đạt được giữa người sử dụng lao động và tổ chức đại diện cho

tập thể người lao động (công đoàn, nghiệp đoàn, ban đại diện người lao động…)
Do thỏa ước lao động tập thể phải đăng ký tại các cơ quan lao đông địa
phương, có sự giám sát thực hiện tích cực hơn của tổ chức đại diện người lao động,
nên các quyền lợi của người lao động về tiền lương tối thiểu tại các doanh nghiệp
có ký kết thỏa ước lao động tập thể được đảm bảo hơn tại các doanh nghiệp không
có thỏa ước lao động tập thể.
B. CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG THEO CẤP BẬC.
1. Khái niệm về tiền lương cấp bậc.
Chế độ tiền lương theo cấp bậc bao gồm toàn bộ những quy định về tiền
lương của Nhà nước mà các cơ quan, doanh nghiệp vận dụng để trả lương, trả công
9
cho người lao động là những công nhân, lao động trực tiếp, căn cứ vào số lượng và
chất lượng lao động cũng như điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc
nhất định.
- Số lượng lao động thể hiện ở mức hao phí thời gian để sản xuất ra số
lượng sản phẩm.
- Chất lượng lao động thể hiện ở trình độ lành nghề của công nhân. Chất
lượng lao động được xác định theo tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật do các doanh
nghiệp xây dựng, phù hợp với điêu kiện tổ chức, kỹ thuật, quản lý và điều kiện lao
động của từng ngành nghề.
Xây dựng và áp dụng chế độ tiền lương cấp bậc là cần thiết, nhằm quán triệt
các nguyên tắc trong trả lương cho người lao động là trả lương căn cứ vào số lượng
và chất lượng lao động. Trong đó vấn đề quan trọng là thiết lập thước đo đánh giá
chất lượng lao động của công nhân các ngành nghề, so sánh chất lượng lao động và
điều kiện lao động khác nhau giữa các ngành nghề nhằm giải quyết mối quan hệ
đãi ngộ lao động.
2. Đối tượng áp dụng.
Chế độ tiền lương cấp bậc áp dụng với:
- Đối với công nhân làm việc trong các doanh nghiệp Nhà nước thì áp dụng
các quy định nhà nước về thang lương, bảng lương, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật,

các mức lương.
- Đối với công nhân làm việc tại các đơn vị kinh tế thuộc các khu vực kinh
tế ngoài quốc doanh thì tự xây dựng chế độ tiền lương cấp bậc, phù hợp, áp dụng
cho doanh nghiệp mình. Áp dụng chế độ tiền lương cấp bậc trong khu vực kinh tế
10
ngoài quốc doanh nhằm đảm bảo xác định mức tiền lương, tiền công thỏa mãn cho
người lao động trong quan hệ thuê mướn lao động phù hợp với quy định của pháp
luật.
3. Các yếu tố cấu thành chế độ tiền lương cấp bậc.
Chế độ tiền lương cấp bậc được cấu thành bởi ba yếu tố sau:
3.1. Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật (Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công việc
và nghề công nhân).
3.1.1. Khái niệm.
a. Khái niệm tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật.
Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là văn bản quy định về mức độ phức tạp của
công việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân. Công nhân ở một bậc
nào đó phải hiểu biết những gì về mặt lý thuyết, và phải làm được những gì về mặt
thực hành.
Nói cách khác tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là thước đo trình độ lành nghề của
công nhân, phản ánh yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân trong mối liên
quan chặt chẽ với mức độ phức tạp của công việc. Tiêu chuẩn này bao gồm hai nội
dung cơ bản là cấp bậc kỹ thuật công việc (cấp bậc công việc) và cấp bậc kỹ thuật
công nhân (cấp bậc công nhân)
Như vậy, việc phân chia công nhân theo trình độ lành nghề và xác định cấp
bậc công việc là hai nội dung của tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật. Vì vậy, để xây dựng
nội dung tiêu chuẩn cấp bậc đúng đắn thì trước hết phải xác định được cấp bậc
công việc thật chính xác.
11
b. Khái niệm bậc công việc.
Cấp bậc công việc là sự quy định các mức độ phức tạp của quá trình lao

động để sản xuất ra một sản phẩm, một chi tiết sản phẩm hay hoàn thành một công
việc nào đó. Việc phân chia mức độ phức tạp của quá trình lao động thành các cấp
bậc công việc thuộc lao đông giản đơn thì xếp ở bậc 1, các công việc có độ phức
tạp hơn thì xếp ở bậc cao hơn.
Việc xây dựng cấp bậc kỹ thuật công việc phải căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ
thuật. Tiêu chuẩn kỹ thuật là bảng tài liệu kỹ thuật quy định thống nhất và hợp lý
các thong số kỹ thuật: áp suất, nhiệt độ, độ ẩm, độ bền, độ dài, độ chính xác, chỉ
tiêu sử dụng thiết bị máy móc, nguyên vật liệu… nhằm bảo đảm yêu cầu cần thiết
của thiết kế sản phẩm (chất lượng sản phẩm).
c. Khái niệm cấp bậc công nhân.
Là trình độ lành nghề của công nhân theo từng bậc (từ bậc thấp tới bậc cao).
Cấp công nhân được đưa vào nội dung tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật để xác định
trình độ lành nghề của công nhân mà thực chất là xác định khả năng lao động của
công nhân để bố trí, sử dụng hợp lý theo yêu cầu của công việc.
3.1.2. Phân loại tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật.
Có 2 loại tiêu chuẩn cấp bậc:
- Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật thống nhất của các nghề chung.
- Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật ngành.
Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật thống nhất được xây dựng chung cho các nghề
trong toàn quốc như: nghề tiện, phay, bào, khoan… Còn tiêu chuẩn cấp bậc kỹ
12
thuật ngành được xây dựng cho từng ngành, nghề thuộc ngành như: ngành dược,
ngành may, dày giầy, lâm nghiệp… các tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật ngành phản
ánh tính đặc thù của ngành và không áp dụng được cho ngành khác.
Các doanh nghiệp tự xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật cho nghề, công
việc chưa có trong danh mục nghề, công việc được Nhà nước hay ngành quy định
tiêu chuẩn. Đây thường là những ngành, công việc mới xuất hiện hoặc có mức độ
phổ biến thấp. Có tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, công việc này do doanh ngiệp ban
hành và chỉ có hiệu quả trong phạm vi doanh nghiệp.
3.1.3. Ý nghĩa tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật.

Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là một yếu tố quan trọng của chế độ tiền lương
cấp bậc với ý nghĩa:
- Thước đo trình độ lành nghề của công nhân.
- Cơ sở để xác định khung bậc lương của từng nghề và xây dựng thang,
bảng lương cho công nhân các ngành, nghề hoặc công việc khác nhau. Thang
lương, bảng lương nhiều hay ít bậc phải xuất phát từ mức độ phức tạp về kỹ thuật
sản xuất, tính chất lao động của nghề.
- Cấp bậc công việc trong tiêu chuẩn kỹ thuật là căn cứ xác định trả lương
theo công việc.
- Cấp bậc công việc trong tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật dùng để tính đơn giá
tiền lương theo sản phẩm, là một trong những biện pháp để kế hoạch hóa quỹ tiền
lương và quản lý quỹ tiền lương.
13
- Làm cơ sở để kiểm tra trình độ lành nghề và xếp bậc lương công nhân,
nâng bậc lương cho công nhân.
- Làm cơ sở để phân công, bố trí sử dụng công nhân hợp lý. Thông qua tiêu
chuẩn cấp bậc kỹ thuật, đánh giá được mức độ phức tạp công việc và xác định cấp
bậc công việc theo yêu cầu làm căn cứ cho việc tuyển dụng, bố trí và sử dụng lao
động hợp lý.
- Cấp bậc công việc trong tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân là căn cứ
để định mức lao động đúng đắn, chính xác, xác định đối tượng xây dựng các mức
lao động (mức sản lương, mức thời gian, mức phục vụ…).
- Cấp bậc kỹ thuật công nhân là căn cứ chính để xây dựng mục tiêu,
chương trình đào tạo, đào tạo lại nghề công nhân cho xã hội, và các doanh nghiệp
theo những nhu cầu khác nhau, và là cơ sở để xây dựng chương trình kế hoạch bồi
dưỡng, bổ túc nâng cao tay nghề công nhân.
- Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là thước đo trình độ lành nghề của công
nhân, do vậy đây chính là mục tiêu để công nhân cố gắng hoàn thành nhiệm vụ,
phấn đấu nâng cao trình độ văn hóa, kỹ thuật tay nghề.
3.1.4. Nội dung tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật.

Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật gồm hai phần chính:
a. Phần quy định chung:
Là phần quy định những vấn đề cơ bản chung nhất mà công nhân ở bất kỳ
bậc nào cũng phải hiểu, biết, và làm được, như:
14
- Nắm vững quy trình vận hành của máy móc, thiết bị thuộc phạm vi đảm
nhận của mình.
- Thông thạo quy tắc an toàn và vệ sinh công nghiệp, quan hệ công tác và
bí mật của doanh nghiệp.
- Nắm vững các phương pháp bảo quản, bảo dưỡng máy móc, thiết bị, dụng
cụ, nguyên nhiên vật liệu, và trang bị bảo hộ lao động được giao sử dụng.
- Nắm vững tiêu chuẩn về nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm.
- Phải tôn trọng kỷ luật lao động và chấp hành tốt nội quy, quy chế của đơn
vị.
Trong một ngành, nghề công nhân bậc cao thì phải hiểu, biết, làm thành thạo
các công việc của công nhân bậc thấp hơn.
b. Phần quy định cụ thể (phần quy định trình độ công nhân mỗi bậc):
Phần này diễn giải trình độ của người lao động, phản ánh rõ yêu cầu đòi hỏi
về kiến thức và kỹ năng lao động, quy định công nhân ở bậc nào đó phải hiểu biết
những gì về mặt lý thuyết, làm được những gì về mặt thực hành như: hiểu biết về
máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, quy trình công nghệ…Phần thực hành nghề nêu
lên một số công việc điển hình của bậc nào đó đòi hỏi công nhân phải làm được.
Cụ thể phần này bao gồm 3 nội dung sau:
- Phần công nhân phải hiểu. Căn cứ vào yêu cầu sản xuất của mỗi bậc, quy
định các yêu cầu đối với công nhân phải hiểu được như:
15
+ Có kiến thức cơ bản về khoa học, kỹ thuật và những kiến thức khác cần
thiết về các loại máy móc thiết bị có liên quan đến công việc được hiểu như một
nguyên lý, tính năng công dụng và cơ chế hoạt động của máy móc, thiết bị liên
quan đến công việc .

+ Hiểu được các tính chất đặc điểm của nguyên vật liệu được gia công chế
biến, và chế độ gia công chế biến.
+ Hiểu được các nguyên tắc cũng như quy trình, quy phạm kỹ thuật sản xuất,
hiểu thành thạo cấu tạo tính năng, công dụng, các quy tắc, quy trình giữ gìn và sử
dụng máy móc thiết bị do mình phụ trách, các dụng cụ, nguyên liệu, nhiên liệu và
các phương tiện mà mình sử dụng…
- Phần công nhân phải biết. Quy định những yêu cầu cơ bản về khả năng kỹ
thuật thực tế đòi hỏi công nhân phải biết để hoàn thành công việc như:
+ Biết những công việc cần thiết của bước chuẩn bị sản xuất, sắp xếp dụng
cụ, nghiên cứu đọc bản vẽ, mô hình, điều chỉnh máy móc, vận chuyển nguyên liệu
tới nơi làm việc.
+ Biết lựa chọn các chế độ gia công, phương pháp thao tác để thực hiện công
việc có năng suất, chất lương tốt.
+ Biết sử dụng và bảo quản các máy móc thiết bị, dụng cụ, phương tiện
nguyên nhiên vật liệu.
+ Biết những vấn đề có liên quan đến nghề nghiệp đã ghi trong tiêu chuẩn
cấp bậc kỹ thuật
16
- Phần công nhân phải làm được. Quy định những việc làm điển hình thực
tế của mỗi nghề theo từng bậc công việc, đòi hỏi công nhân ở từng bậc thuộc nghê
đó phải làm được và thể hiện được trình độ tay nghề của người công nhân bậc đó.
3.1.5. Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật.
a. Nguyên tắc xây dựng.
Việc xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Phản ánh được các yêu cầu về trình độ văn hóa, trình độ lành nghề, các
yêu cầu kỹ thuật, trình độ tổ chức sản xuất, tổ chức lao động của công nhân trong
mỗi ngành, nghề.
- Phải thể hiện được trình độ tiên tiến và hướng phát triển của koa học kỹ
thuật mục tiêu cho công nhân phấn đấu nâng cao trình độ tay nghề.
- Bảo đảm sự thống nhất, cân đối giữa các nghề có điều kiện sản xuất

tương tự giống nhau (tổ chức sản xuất, quản lý, công nghệ). Mặt khác, có xét đến
tốc độ phát triển, biến động của nghề trong các ngành riêng biệt.
b. Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân.
Căn cứ vào các tiêu chuẩn và nội dung của tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công
nhân, khi xây dựng tiêu chuẩn người ta sử đụng nhiều phương pháp khác nhau.
Trong đó áp dụng nhiều hơn cả là phương pháp phân tích có căn cứ khoa học để
đánh giá đúng tính chất phức tạp của các công việc và quy định chính xác trình độ
cao, thấp khác nhau của mỗi bậc.
Để xác định đúng tính chất phức tạp nhiều hay ít của các công viêc, khi xây
dựng phải dựa trên cơ sở phân tích các chức năng, nhiệm vụ mà công nhân phải
17
thực hiện trong quá trình lao động sản xuất từ khi chuẩn bị cho tới khi kết thúc.
Trên thực tế người ta sử dụng phương pháp đánh giá mức độ phức tạp của công
việc theo phương pháp cho điểm.
3.1.6. Phương pháp xác định cấp bậc công việc.
Có nhiều phương pháp xác định cấp bậc công việc như:
- Phương pháp chuyên gia
- Phương pháp so sánh tương quan.
- Phương pháp dựa vào tính chất đặc điểm của quá trình lao động…
Nhưng phương pháp đạt độ chính xác cao và đang được áp dụng ở nước ta là
cho điểm các chức năng lao động.
a. Phương pháp cho điểm các chức năng.
Trình tự phương pháp:
- Chia quá trình lao động ra các chức năng và yếu tố:
Chức năng tính toán; Chức năng chuẩn bị và tổ chức nơi làm việc; Chức
năng thực hiện quá trình lao động; Chức năng phục vụ, điều chỉnh thiết bị, máy
móc; Yếu tố trách nhiệm: Thể hiện ở tinh thần trách nhiệm với công việc, với máy
móc thiết bị, với con người…
- Xác định mức độ phức tạp cho từng chức năng:
18

Mỗi chức năng tính toán; chuẩn bị và tổ chức nơi làm việc; thực hiện quá
trình lao động; phục vụ, điều chỉnh thiết bị máy móc và yếu tố tinh thần trách
nhiệm được phân chia thành 3 mức độ phức tạp là: Đơn giản, trung bình, phức tạp
Mỗi mức độ lại chia thành 2 bậc: Tối thiểu, tối đa.
Như vậy mỗi chức năng và yếu tố tinh thần trách nhiệm được chia thành 6
mức để đánh giá.
- Thống kê công việc:
Thống kê toàn bộ công việc của một nghề đang sử dụng trong doanh nghiệp
theo trình tự nhất định, từ khi bắt đầu công việc cho đến khi kết thúc với yêu cầu
phải gọn, rõ, chính xác và đầy đủ. Thống kê công việc được thực hiện thông qua
khảo sát trực tiếp dây chuyền sản xuất, tổ chức lao động, nghiên cứu quy trình công
nghệ. Lập bản danh sách thống kê các công việc sau khi nghiên cứu, khảo sát theo
nguyên tắc: từ công việc nhỏ nhất đến lớn nhất; từ đơn giản nhất đến phức tạp nhất;
không bỏ sót một công việc nào trong các công đoạn, dây chuyền sản xuất của tất
cả các chi tiết sản phẩm hoặc bán sản phẩm.
- Phân nhóm công việc:
Sau khi thống kê công việc, tiến hành phân nhóm công việc có độ phức tạp
khác nhau theo nguyên tắc:
+ Những công việc đồng dạng về kỹ thuật sản xuất có liên quan đến kỹ năng,
kỹ xảo của công nhân.
+ Căn cứ vào đặc điểm, tính chất và loại công việc để nhóm các công việc
chủ yếu, sau đó mới đến những công việc khác.
19
+ Xác định nhóm đơn giản nhất và nhóm phức tạp nhất.
+ Loại bỏ các công việc khác nhóm nhưng giống nhau về kỹ thuật.
Sau khi thống kê và phân nhóm các công việc cần thiết, chuyển bản phân
nhóm công việc xuống các phân xưởng (hoặc bộ phận sản xuất, kinh doanh trực
tiếp…) để tham khảo, lấy ý kiến của công nhân, sau đó hoàn chỉnh lại cho phù
hợp.
- Lập phiếu xác định mức độ phức tạp của công việc:

Yêu cầu của phiếu là tóm tắt những phần việc mà người công nhân phải thực
hiện (từ khi chuẩn bị đến khi kết thúc công việc bằng thiết bị, phương tiện nào, sử
dụng nguyên vật liệu gì, trong điều kiện lao động nào, những kiến thức có liên quan
đến công việc đó…). Do có nhiều các loại công việc khác nhau, cho nên không thể
lập phiếu cho tất cả các công việc đó, mà mỗi phiếu chỉ cần ghi một công việc cụ
thể, điển hình nhất trong mỗi nhóm công việc.
Nội dung của phiếu là tài liệu quan trọng làm cơ sở đánh giá, so sánh và xác
định mức độ phức tạp của công việc, bao gồm các vấn đề sau:
+ Tiến hành công việc đó, công nhân phải chuẩn bị những gì, có phải tính
toán không và tính toán như thế nào, tổ chức nơi làm việc ra sao?
+ Qúa trình làm thay đổi đối tượng lao động do người là chính hay do máy
móc là chính?
+ Sử dụng máy móc, thiết bị loại gì và sử dụng như thế nào?
20
+ Công việc đó nếu làm xấu, làm hỏng hoặc sản xuất không an toàn thì mức
độ tác hại về kinh tế và tính mạng con người ra sao?
- Phân tích, so sánh, đánh giá và xác định cấp bậc công việc bằng điểm.
+ Lập bảng điểm theo thang lương, bảng lương.
Bảng điểm để xác định cấp bậc của từng công việc được xây dựng căn cứ
vào các thang lương, bảng lương quy định tại Nghị định số 26/CP ngày 23/5/1993
của Chính phủ. Sau khi phân tích cho điểm từng chức năng phải tổng hợp lại và đối
chiếu với bảng điểm để xếp công việc vào các bậc lương. Việc xây dựng bảng điểm
như sau:
+ Xác định bội số của từng bậc theo nhóm lương trong thang lương, bảng
lương do Nhà nước quy định theo công thức sau:
a=
Trong đó: a: Bội số từng bậc của nhóm lương trong thang lương; K
bâc j
: Hệ số
lương từng bậc trong nhóm lương

;
K
bâc 1
: Hệ số lương bậc 1 của nhóm lương.
+ Xác định tỷ trọng điểm của các chức năng:
Mỗi chức năng lao động và yếu tố tinh thần trách nhiệm được thể hiện bằng
tỷ trọng điểm thông qua tỷ lệ phần trăm (%) thời gian thực hiện mỗi chức năng
trong thời gian thực hiện công việc. Yếu tố tinh thần trách nhiệm không thể chụp
ảnh, khảo sát được mà phải xác định theo ý kiến, kinh nghiệm chuyên gia, nhà
chuyên môn để đảm bảo tương quan cân đối, phù hợp với từng loại ngành nghề,
công việc. Tổng tỷ trọng của 4 chức năng lao động và yếu tố tinh thần trách nhiệm
được tính bằng 100% và được xác định theo công thức sau:
21
K
bâc j
K
bâc 1
T
cni
= x (100% - T
tn
) (i= 1, 4 )
Trong đó: T
cni
: Tỷ trọng thời gian lao động của chức năng thứ i; t
i
: Thời gian
lao động thực tế khảo sát của chức năng thứ i; t
tn
: Tỷ trọng của yếu tố tinh thần

trách nhiệm; ∑T
i
(i=1,…4): Tổng số thời gian thực hiện công việc.
+ Xác định số điểm từng mức độ phức tạp của chức năng:
Điểm tối đa của bậc 1 là 200 điểm làm căn cứ để xác định lần lượt tổng số
điểm của từng mức độ phức tạp còn lại. Công thức tính tổng số điểm của các bậc
như sau:
M
i
= M
i-1
x (1+K)
Trong đó: M
i
: số điểm của mức độ phức tạp thứ i (i=2,…6); M
i-1
: là điểm của
mức độ phức tạp đứng liền trước mức độ thứ i; K: Hệ số tăng tương đối giữa các
mức độ phức tạp.
+ Xác định số điểm chi tiết từng mức độ phức tạp của mỗi chức năng:
+ Xác định công việc bằng điểm:
22
T
i
∑T
i
Tổng số điểm
của mỗ mức độ
phức tạp
Điểm chi tiết từng

mức độ phức tạp của
mỗi chức năng
Tỉ trọng điểm
cuả mỗi chức
năng
=
x
Căn cứ vào nội dung của phiếu xác định mức độ phức tạp công việc để tiến
hành phân tích, đánh giá mức độ phức tạp của từng chức năng. Sau đó đối chiếu
với Bảng điểm chi tiết nêu trên để xác định số điểm của từng chức năng. Lấy tổng
số điểm của các chức năng của công việc, đối chiếu với bảng điểm của từng bậc để
xác định cấp bậc công việc.
+ Cân đối cấp bậc công việc.
Đảm bảo tính chính xác và mối tương quan hợp lý giữa các công việc (cùng
bậc, bậc trên, bậc dưới) với nhau, sau khi xác định cấp bậc công việc cần cân đối
khung bậc giữa các nghề.
b. Phương pháp mô hình hóa kỹ năng nghề. Phương pháp MES
Phương pháp MES được sử dụng để xây dựng chương trình đào tạo huấn
luyện cho từng kỹ năng cụ thể và riêng biệt. Trên cơ sở đó tổng hợp lai thành kỹ
năng nghề và xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật nghề công nhân.
Phương pháp này đã được ứng dụng tại Việt Nam vào những năm 90 để xây
dựng chương trình đào tạo nghề ngắn hạn cho Tổ chức Lao Động Quốc tế (ILO) tài
trợ.
Hiện nay phương pháp này không còn phù hợp với việc đổi mới phương
pháp giảng dạy mới trong việc đào tạo nghề và không đảm bảo tính liên thông
trong đào tạo theo chủ trương cải cách giáo dục của Đảng vầ Nhà nước. Do có
23
nhiều hạn chế nên các Bộ, ngành không áp dụng để xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ
thuật công nhân.
c. Phương pháp DACUM.

Là quy trình để phân tích nghề, phân tích công việc, phân tích quy trình công
nghệ, phân tích chức năng hoạt động của nghề được áp dụng trong các doanh
nghiệp và các trường dạy nghề và các cơ quan Nhà nước, có hiệu quả cao, thực
hiện nhanh chóng theo yêu cầu, tiết kiệm chi phí và thời gian.
3.1.7. Xác định cấp bậc công việc bình quân.
Cấp bậc công việc bình quân được xác định theo công thức:
CBCV =
Trong đó: CBCV: Cấp bậc công việc bình quân; CVi: bậc thứ i của công
việc; V
i
: Số lương công việc cùng bậc I; ∑V
i
: Tổng số công việc của tất cả các bậc.
3.1.8. Phương pháp xác định cấp bậc công nhân.
Sau khi xác định cấp bậc công việc, ta phải xác định cấp bậc công nhân để có
cơ sở bố trí trình độ lành nghề của công nhân phù hợp với yêu cầu về mức độ phức
tạp của công việc. Như trên đã nêu, cấp bậc công nhân là trình độ của người thợ,
thể hiện ở kiến thức hiểu biết, kỹ thuật, kỹ xảo, kinh nghiệm nghề để hoàn thành
công việc có độ phức tạp tương ứng do đó phải có phương pháp xác định phù hợp
mới phản ánh đúng được yêu cầu đối với từng bậc
24
∑(CV
i
x V
i
)
∑ V
i
Trong thực tế, để xác định cấp bậc công nhân người ta thường sử dụng tiêu
chuẩn cấp bậc kỹ thuật, công việc và nghề công nhân làm thước đo trình độ và tổ

chức thi để xác định cấp bậc cho mỗi công nhân.
Nội dung thi gồm hai phần:
- Phần thi lý thuyết phải đạt những quy định về hiểu biết ghi trong tiêu
chuẩn cấp bậc kỹ thuật và nghề công nhân.
- Phần thi thực hành phải làm được những công việc theo quy định theo
tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật.
3.1.9. Xác định cấp bậc công nhân bình quân.
Cấp bậc công nhân bình quân xác định theo công thức:
CBCN =
Trong đó: CN
i
: Bậc thứ i của công nhân; Ni: Số công nhân cùng bậc I; ∑N
i
:
Tổng số công nhân thuộc các bậc.
3.2. Thang lương, bảng lương công nhân trong chế độ tiền lương cấp
bậc.
3.2.1. Thang lương trong chế độ tiền lương cấp bậc.
a. Khái niệm.
Thang lương là hệ thống thước đo, dùng để đánh giá chất lượng lao động của
các loại lao động cụ thể khác nhau, đó là một bàng quy định một số bậc lương, các
mức độ đãi ngộ lao động theo bậc từ thấp đến cao, tương ứng với tiêu chuẩn nghề
nghiệp của công nhân.
25
∑(CN
i
x N
i
)
∑N

i

×