Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

phát triển kinh tế nông thôn trong nền kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.11 KB, 17 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
A. Mở Đầu
Kinh tế thị trờng là trình độ phát triển cao nhất của kinh tế hàng hoá ,
trong đó toàn bộ các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều thông qua
thị trờng. Việc lựa chọn mô hình nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay là tất yếu khách quan và hoàn toàn phù hợp với xu thế của thời
đại. Nhận thức đợc điều này, tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 12
năm 1986), Đảng ta đã chính thức tuyên bố: chuyển nền kinh tế từ cơ chế kế
hoạch hoá tập trung dựa trên một chế độ sở hữu công hữu duy nhất sang nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý
của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, thực chất là nền kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong khi đó, nớc ta xuất phát từ một nớc nông
nghiệp lạc hậu với khoảng 75% dân số sống ở nông thôn, đa số ngời lao động
có trình độ thấp. Vì vậy, để có thể tận dụng nguồn lực này một cách triệt để và
có hiệu quả chúng ta phải phát triển kinh tế nông thôn trong nền kinh tế thị tr-
ờng.
Trong bài tiểu luận kinh tế chính trị này, em muốn nghiên cứu tới vấn đề
phát triển kinh tế nông thôn trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam.
Theo em, đề tài này rất thú vị. Nó thiết thực và mang tính thời sự đối với tình
hình nớc ta hiện nay. Hơn nữa, là một sinh viên trờng Kinh tế quốc dân, em
nghĩ mình cần nắm bắt cũng nh hiểu đợc những vấn đề trọng tâm, hàng đầu của
đất nớc, có nh vậy mới có thể góp phần xây dựng và phát triển kinh tế nớc nhà
tiến lên, hớng tới mục tiêu đa đất nớc thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, đi lên con
đờng xã hội chủ nghĩa mà Đảng và Bác Hồ đã chọn.
Qua tìm hiểu, từ thực trạng của kinh tế nông thôn nớc ta với những thành
tựu đã đạt đợc trong những năm gần đây và những mặt hạn chế còn tồn tại cần
khắc phục, giải quyết, em cho rằng việc phát triển kinh tế nông thôn là sự cần
thiết khách quan. Đồng thời, qua đây cá nhân em cũng muốn đa ra một vài giải
pháp cho sự phát triển kinh tế nông thôn ở nớc ta theo ý muốn chủ quan của
mình.


1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
B. Nội dung
I. Lý luận chung về kinh tế nông thôn trong nền kinh tế thị tr ờng định h -
ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1. Thế nào là kinh tế nông thôn:
1.1 Khái niệm về nông nghiệp nông thôn và kinh tế nông thôn:
Nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp là ngành sản xuất ra của cải vật chất mà
con ngời phải dựa vào qui luật sinh trởng của cây trồng ,vật nuôi để tạo ra sản
phẩm nh lơng thực thực phẩm ...để thoả mãn các nhu cầu của mình.Nông
nghiệp theo nghĩa rộng còn bao gồm cả lâm nghiệp ,ng nghiệp.
Nh vậy,nông nhiệp là ngành sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên.
Những điều kiện tự nhiên nh đất đai, nhiệt độ, độ ẩm, lợng ma, bức xạ mặt
trời...Nó ảnh hởng trực tiếp đến năng xuất sản lợng cây trồng vật nuôi.Nông
nghiệp cũng là ngành sản xuất mà việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ
gặp rất nhiều khó khăn. Ngoài ra , sản xuất nông nghiệp nớc ta thờng gắn liền
với những phơng thức canh tác, lề thói, tập quán... đã có từ hàng nghìn năm nay.
Nông thôn là khái niệm dùng để chỉ một địa bàn mà ở đó sản xuất nông
nghiệp chiếm tỉ trọng lớn. Nông thôn có thể đợc xem xét trên nhiều góc độ:
kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội...
Vậy kinh tế nông thôn là một khu vực của nền kinh tế gắn liền với địa
bàn nông thôn. Kinh tế nông thôn vừa mang những đặc trng chung của nền kinh
tế về lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, về cơ chế kinh tế... vừa có những
đặc điểm riêng gắn liền với nông nghiệp, nông thôn.
1.2. Các bộ phận cấu thành kinh tế nông thôn:

Xét về mặt kinh tế kĩ thuật, kinh tế nông thôn bao gồm nhiều ngành
kinh tế sau:
+Kinh tế nông thôn trớc hết là các ngành cơ bản: nông nghiệp, lâm
nghiệp, ng nghiệp để đáp ứng nhu cầu về lơng thực, thực phẩm cho xã hội,

nguyên liệu cho các ngành chế biến, các sản phẩm hàng hoá cho thị trờng trong
và xuất khẩu.
+Kinh tế nông thôn phải có công nghiệp gắn với nông, lâm, ng
nghiệp.
- Công nghiệp chế biến.
- Công nghiệp phục vụ đầu vào của sản xuất nông nghiệp: sản xuất
máy móc nông nghiệp, thuỷ lợi...
Nh vậy, kinh tế nông thôn không chỉ dừng lại ở khâu công nghiệp
chế biến mà còn có thể phát triển những ngành công nghiệp phục vụ cho đầu
vào của sản xuất nông nghiệp.Công nghiệp ở nông thôn còn bao gồm một bộ
phận tiểu thủ công nghiệp với các trình độ công nghệ khác nhau, sản xuất các
hàng hoá không có nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp cho tiêu dùng trong nớc
và xuất khẩu.Công nghiệp ở nông thôn làm cho nông nghiệp và công nghiệp kết
hợp ngay tại chỗ thành cơ cấu ngành nghề.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+Các loại hình dịch vụ thơng nghiệp, tín dụng, khoa học công nghệ...
Các loại hình dịch vụ này cùng với các cơ sở hạ tầng ở nông thôn (điện, đờng,
trờng, trạm...) sẽ là các bộ phận hợp thành của kinh tế nông thôn. Sự phát triển
mạnh mẽ và hợp lý của chúng là biểu hiện trình độ phát triểncủa kinh tếnông
thôn.
Xét về mặt kinh tế xã hội, kinh tế nông thôn cũng bao gồm nhiều
thành phần kinh tế. Về cơ bản,các thành phần kinh tế nông thôn cũng giống các
thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân nh: kinh tế nhà nớc, kinh tế tập
thể, kinh tế hộ gia đình, kinh tế t bản t nhân, kinh tế hợp tác...Trong đó, thành
phần kinh tế nhà nớc vẫn giữ vai trò chủ đạo trong kinh tế nông thôn.
Xét về không gian và lãnh thổ, kinh tế nông thôn bao gồm các vùng nh:
vùng chuyên canh lúa, vùng chuyên canh cây màu, vùng trồng cây ăn quả...
2. Vai trò của kinh tế nông thôn:
2.1. Cung cấp lơng thực thực phẩm cho xã hội:

Nhu cầu ăn là nhu cầu cơ bản, hàng đầu của con ngời.Xã hội có thể
thiếu nhiều loại sản phẩm nhng không thể thiếu lơng thực, thực phẩm cho xã
hội.Do đó, việc thoả mãn các nhu cầu về lơng thực, thực phẩm trở thành điều
kiện khá quan trọng để ổn định xã hội, ổn định kinh tế.Sự phát triển của nông
nghiệp có ý nghĩa quyết định đối với việc thoã mãn nhu cầu này.
Đảm bảo nhu cầu về lơng thực, thực phẩm không chỉ là yêu cầu duy
nhất của nông nghiệp, mà còn là cơ sở phát triển các mặt khác của đời sống
kinh tế - xã hội.
2.2. Cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp nhẹ đặc biệt là công
nghiệp chế biến:
Các ngành công nghiệp nhẹ nh: chế biến lơng thực thực phẩm, chế biến
hoa quả, công nghiệp dệt, giấy, đờng...phải dựa vào nguồn nguyên liệu chủ yếu
từ nông nghiệp.Qui mô, tốc độ tăng trởng của các nguồn nguyên liệu là nhân tố
quan trọng quyết định qui mô, tốc độ tăng trởng của các ngành công nghiệp
này.
2.3. Cung cấp một phần vốn để công nghiệp hoá:
Công nghiệp hoá đất nớc là nhiệm vụ trung tâm trong suốt cả thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội. Để công nghiệp hoá thành công, đất nớc phải giải
quyết rất nhiều vấn đề đặc biệt là vốn. Là nớc nông nghiệp, thông qua việc xuất
khẩu nông sản phẩm, nông nghiệp,nông thôn có thể góp phần giải quyết nhu
cầu vốn cho nền kinh tế.
2.4. Nông nghiệp, nông thôn là thị trờng quan trọng của các ngành công
nghiệp và dịch vụ:
Với những nớc lạc hậu, nông nghiệp, nông thôn tập trung phần lớn lao
động và dân c. Do đó, đây là thị trờng quan trọng của công nghiệp và dịch vụ.
Nông nghiệp, nông thôn càng phát triển thì nhu cầu về hàng hoá t liệu sản xuất
nh: thiết bị nongnghiệp, điện năng, phân bón, thuốc trừ sâu...càng tăng, đồng
thời các nhu cầu về dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp nh: vốn, thông tin, giao
thông vận tải, thơng mại... cũng ngày càng tăng. Mặt khác, sự phát triển của
nông nghiệp, nông thôn làm cho mức sống, mức thu nhập của dân c nông thôn

3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tăng lên và nhu cầu của họ về các loại sản phẩm công nghiệp nh: ti vi, tủ lạnh,
xe máy, vải vóc... và nhu cầu về dịch vụ văn hoá, y tế, giáo dục, du lịch, thể
thao...cũng ngày càng tăng.
Nhu cầu về các loại sản phẩm công nghiệp và dịch vụ của khu vực kinh tế
rộng lớn là nông nghiệp, nông thôn góp phần đáng kể mở rộng thị trờng của
công nghiệp và dịch vụ. Đây là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của công
nghiệp, dịch vụ.
2.5. Phát triển nông nghiệp, nông thôn là cơ sở ổn định kinh tế, chính trị, xã
hội:
Nông thôn là khu vực kinh tế rộng lớn, tập trung phần lớn dân c của đất n-
ớc.Phát triển kinh tế nông thôn, một mặt bảo đảm nhu cầu lơng thực, thực phẩm
cho xã hội; nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ; là thị trờng của công nghiệp và
dịch vụ... Do đó, phát triển kinh tế nông thôn là cơ sở ổn định, phát triển nền
kinh tế quốc dân. Mặt khác, phát triển nông thôn trực tiếp nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần cho c dân nông thôn.Vì vậy, phát triển nông thôn là cơ sở ổn
định chính trị, xã hội. Hơn thế nữa, c dân nông thôn chủ yếu là nông dân, ngời
bạn đồng minh, là chỗ dựa đáng tin cậy của giai cấp công nhân trong công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Phát triển nông
nghiệp, nông thôn góp phần củng cố khối liên minh công nông, tăng cờng sức
mạnh của chuyên chính vô sản.
3. Tính tất yếu phải phát triển kinh tế nông thôn trong nền kinh tế thị trờng
ở Việt Nam:
Nh đã nêu trên, kinh tế nông thôn có vai trò vô cùng to lớn đối với sự phát
triển của nền kinh tế đất nớc cũng nh các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Mặt khác, ở các nớc nghèo, nông nghiệp thờng chiếm tỉ trọng rất lớn trong
GDP và thu hút một bộ phận quan trọng lao động xã hội. Trong khi đó, nớc ta
lại xuất phát từ một nớc nông nghiệp lạc hậu với đa số dân c sống ở nông thôn,
ngời dân chủ yếu sống bằng nông nghiệp thì kinh tế nông thôn càng giữ một vai

trò thiết yếu trong nền kinh tế quốc dân. Muốn đa đợc đất nớc ta thoát khỏi đói
nghèo, cải thiện đời sống nhân dân, tạo đà cho việc tiến hành quá trình công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc không có con đờng nào khác là phải phát triển
kinh tế nông thôn. Nó nh một xu hớng tất yếu của thời đại.
II. Thực trạng của kinh tế nông thôn ở n ớc ta hiện nay:
1. Những thành tựu của kinh tế nông thôn Việt Nam trong thời gian gần
đây:
Trong những năm vừa qua, nhờ thực hiện những đờng lối, chính sách
đúng đắn mà Đảng đã đề ra nên dù gặp nhiều khó khăn nh: thời tiết không
thuận lợi, dịch cúm gia cầm tái phát... nhng kinh tế nông thôn vẫn đạt đợc
những thành tựu đáng kể, đạt đợc mục tiêu phát triển toàn diện sản xuất
nông nghiệp, tốc độ tăng trởng tơng đối cao và liên tục (năm 2004 đạt trên
3,5%; năm 2005 đạt 4,2%). Cụ thể:
1.1. Sản xuất lơng thực phát triển tốt, đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia:
Trong hơn bốn thập kỷ, lơng thực đối với nớc ta luôn là vấn đề nóng
bỏng, tình trạng thiếu lơng thực diễn ra thờng xuyên. Song từ năm 1989 lại đây,
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
sản xuất lơng thực nớc ta chẳng những đã trang trải nhu cầu lơng thực cho tiêu
dùng, có dự trữ lơng thực cần thiết mà còn d thừa để xuất khẩu.Đặc biệt mấy
năm trở lại đây, sản lợng lơng thực tăng nhanh và ổn định, điển hình là năm
2005 ớc đạt gần 40 triệu tấn, tăng 400 nghìn tấn (1,1%) so với năm 2004 và đạt
mức cao nhất từ trớc đến nay, đồng thời vợt xa chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Lơng
thực bình quân nhân khẩu tăng nhanh: từ 462,9 kg năm 2003 lên 476 kg năm
2004 và ớc đạt 480 kg năm 2005.
Về sản xuất lúa, hiện nay nớc ta là nớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới.
Sản lợng lúa ớc tính cả năm 2005 đạt 35,79 triệu tấn Đảm bảo an ninh lơng
thực xuất khẩu hàng năm từ 3,4 đến 4 triệu tấn gạo, bằng khoảng 20 25%
tổng lợng lúa gạo sản xuất ra và chiếm 14 17% lu lợng gạo xuất khẩu toàn
thế giới. Nhờ thực hiện thâm canh cây trồng, đồng thời tăng tỉ trọng lơng thực

có chất lợng cao để phù hợp với yêu cầu của thị trờng trong và ngoài nớc, sản
xuất lúa phát triển theo hớng tích cực. So với năm 2004, diện tích lúa giảm
3,4% nhng năng suất tăng 2% nên sản lợng lúa vẫn tăng 0,4% (145 nghìn tấn)
vào năm 2005. Điều này còn giúp ta tiến sâu vào các thị trờng khó tính nh Nhật
Bản. Từ tháng 1 đến tháng 10 năm 2005, ta đã xuất khẩu sang thị trờng này
40.000 tấn gạo thơm, tăng 60% so với cùng kỳ năm ngoái. Hơn nữa, việc tăng
chất lợng gạo còn giúp tăng giá gạo xuất khẩu của Việt Nam: giá gạo xuất khẩu
bình quân năm 2005 đạt 275 USD/tấn so với 232 USD/tấn năm 2004. Kim
ngạch xuất khẩu gạo cũng tăng cao: gạo xuất khẩu đạt trên 5 triệu tấn, kim
ngạch đạt trên 1,34 tỷ USD, tăng 30% về lợng và 50% về kim ngạch so với năm
2004. Cùng với đó, sản xuất ngô năm 2005 cũng có những tiến bộ vợt bậc: sản
lợng đạt 3,69 triệu tấn, tăng 257 nghìn tấn so với năm 2004 và là mức cao nhất
từ trớc đến nay. Nhờ đó, cơ cấu sản lợng lơng thực đã thay đổi: tỷ trọng ngô từ
8,3% năm 2003 và 8,7% năm 2004 lên 9% năm 2005, tỷ trọng lúa giảm từ
91,7% và 91,3% xuống 91% trong 3 năm tơng ứng.
Những kết quả đã đạt đợc ở trên cho thấy, sản xuất lơng thực của nớc ta
đã và đang phát triển mạnh với tốc độ ổn định, thị trờng và giá cả nông sản thực
phẩm trong nớc bình ổn, an ninh lơng thực quốc gia đợc giữ vững.
1.2. Sản xuất rau, hoa màu và cây công nghiệp tăng khá cao:
Sản lợng rau đạt 9.66 triệu tấn, tăng 6.9%; sắn đạt 6,5 triệu tấn, tăng
12,5%; đỗ tơng đạt 297 nghìn tấn, tăng 20,7%; lạc đạt 485,4 nghìn tấn, tăng
3,5%; bông tăng 9,6%; chè tăng 4%; cao su tăng 12,1%, hồ tiêu tăng 6,4% so
với năm 2004. Bên cạnh đó, chất lợng một số loại quả có tiến bộ nên đã đáp ứng
đợc yêu cầu xuất khẩu.Kim ngạch xuất khẩu rau quả năm 2005 ớc đạt 230 triệu
USD, tăng 32% so với năm 2004.
Diện tích cây ăn quả tăng nhanh: năm 2005 đạt 766 nghìn ha, tăng 19,3
nghìn ha so với năm 2004. Không chỉ diện tích mà sản lợng cây ăn quả cũng
tăng nhanh: cam quýt tăng 12,2%, dứa tăng 13%, bởi tăng 15,7%, xoài tăng
12,8% trong năm 2005 so với năm 2004.
Do các loại rau, quả và cây công nghiệp không chỉ tăng về sản lợng mà

còn tăng về chất lợng nên kim ngạch xuất khẩu đều tăng cao: năm 2005 đạt trên
2,6 tỷ USD; riêng cà phê đạt 600 triệu USD, tăng 10%; cao su đạt 600 triệu
USD, tăng 25%; hạt điều đạt trên 450 triệu USD, tăng 19%; rau quả trên 210
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
triệu USD, tăng 33% so với năm 2004. Hiện nay, nớc ta đứng thứ 1 thế giới về
xuất khẩu hồ tiêu; thứ 2 thế giới về xuất khẩu cà phê, hạt điều; thứ 7, thứ 8 về
xuất khẩu cao su và chè.
Nh vậy, sản xuất hoa màu, cây ăn quả và cây công nghiệp đã có những bớc
tiến đáng kể góp phần làm tăng giá trị hàng nông sản, thu đợc nhiều ngoại tệ
thông qua xuất khẩu.
1.3. Chăn nuôi phát triển mạnh và ngày càng hoàn thiện:
Nhà nớc ta tiếp tục chú trọng vào việc ứng dụng các thành quả của cuộc
cách mạng khoa học công nghệ nh: nghiên cứu, tìm hiểu và ứng dụng các giống
vật nuôi mới có hiệu quả vào chăn nuôi; ngoài ra còn chú trọng đến vấn đề thức
ăn, phơng thức nuôi công nghiệp, phát triển mô hình nuôi trang trại và thú y.
Nhờ đó, Chăn nuôi ngày càng có những bớc tiến bộ đáng kể và khẳng định đợc
vị thế của mình trong kinh tế nông thôn.
Chăn nuôi tiếp tục chuyển theo hớng chuyển mạnh sang nuôi gia súc lấy
thịt, sữa và tăng trởng khá so với năm2004. Đàn bò tăng 12,9%, trong đó bò lai
là 1,3 triệu con, tăng 288 nghìn con; bò sữa đạt 105 nghìn con, tăng 8,3 nghìn
con. Sản lợng thịt bò xuất chuồng đạt 142,2 nghìn tấn, tăng 18,7%, sản lợng sữa
tơi tăng 30%. Đàn lợn đạt 27,43 triệu con, tăng 4,9%, sản lợng thịt hơi xuất
chuồng đạt 2,3 triệu tấn, tăng 13,7%.
Về chăn nuôi gia cầm, sau đại dịch cúm gia cầm vừa qua năm 2004, tổng
đàn gia cầm năm 2005 đạt 220 triệu con, tăng 0,8%; sản lợng thịt tăng 12%;
trứng tăng 11% so với năm 2004. Đồng thời, cũng sau dịch cúm này, chăn
nuôinăm 2005 chuyển mạnh từ chăn nuôi phân tán nhỏ lẻ sang chăn nuôi trang
trại tập trung quy mô lớn. Cả nớc đã có 3684 trang trại chăn nuôi, tăng 37% so
với năm 2004. Nhièu hình thức chăn nuôi mới hình thành nh: nuôi đà điểu, cá

sấu, mở rộng quy mô các đàn dê, hơu, nai... để bổ sung thay thế thịt gia cầm.
1.4. Sản xuất lâm nghiệp, thuỷ sản có nhiều bớc tiến:
Năm 2005, tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng 0,8% và thuỷ
sản tăng 9,7% đã góp phần chuyển dịch đúng hớng cơ cấu sản xuất trong kinh
tế nông thôn: tỷ trọng nông nghiệp giảm, tỷ trọng thuỷ sản tăng.
Về lâm nghiệp, nhờ chính sách giao đất khoán rừng, diện tích rừng trồng
tập trung đạt 184,5 nghìn ha, tăng 0,1% so với năm 2004. Số cây trồng phân tán
(chỉ tính cây lâm nghiệp) đạt 245,8 triệu cây, tăng 1,9%; công tác quản lý,
chăm sóc và bảo vệ rừng có nhiều tiến bộ. Tỷ lệ đất đợc che phủ cây rừng đạt
gần 36%, cao hơn năm 2004. Sản lợng gỗ khai thác đạt 2703 nghìn m3, tăng
2,9%, chủ yếu là gỗ rừng trồng nguyên liệu giấy. Kim ngạch xuất khẩu lâm sản
(đồ gỗ, đồ gỗ mỹ nghệ, mây tre đan và lâm sản khác) cũng tăng mạnh trong
mấy năm qua; 10 tháng đầu năm 2003, Việt Nam đã xuất khẩu đợc 497 triệu
USD hàng lâm sản, ớc kim ngạch xuất khẩu cả năm có thể đạt trên 590 triệu
USD. Thị trờng lớn nhất là Nhật Bản, tiếp theo là Mỹ, EU, Đài Loan, Hàn
Quốc.
Về sản xuất thuỷ sản, sản lợng thuỷ sản cả năm ớc tính đạt 3432,8 nghìn
tấn, tăng 9,2%; trong đó, nuôi trồng 1437,4 nghìn tấn, tăng 19,5%; khai thác đạt
1995,4 nghìn tấn, tăng 2,9% so với năm 2004. Năm 2005, kim ngạch xuất khẩu
thuỷ sản đạt 2,6 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2004. Nhiều loại hải sản xuất
6

×