Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

VAI TRÒ CỦA ĐIỆN DI PROTEIN TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ THEO DÕI LAO PHỔITÓM TẮT Mục pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.5 KB, 14 trang )

VAI TRÒ CỦA ĐIỆN DI PROTEIN TRONG CHẨN ĐOÁN
VÀ THEO DÕI LAO PHỔI



TÓM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá mối liên quan giữa a
2
-globulin và g-globulin đối với
chẩn đoán và theo dõi lao phổi.
Phương pháp nghiên cứu: tiền cứu cắt ngang, xét nghiệm điện di
protein cho tất cả các ca lao phổi đơn thuần từ 06/2005 – 09/2006.
Kết quả: 45 trường hợp lao phổi (28 nam và 17 nữ) được điện di
protein. Kết quả cho thấy: tỉ lệ tăng a
2
globulin là 76%, tỉ lệ tăng g globulin
là 97% trên các ca lao phổi. Ngoài ra sự lui bệnh luôn song hành với sự giảm
a
2
globulin và g globulin. Mối tương quan giữa sự gia tăng a
2
globulin và
IDR dương tính là mối tương quan có ý nghĩa về mặt thống kê (P= 0,004 ,
Odds Ratio = 9,1)
Kết luận: Sự gia tăng a
2
globulin và g globulin trong điện di Protein
đóng góp một vai trò nhất định trong vấn đề chẩn đoán và theo dõi lao phổi.
ABSTRACT
Objective: to evaluate relationship of a
2


-globulin and g-globulin to
diagnosis and monitoring pulmonary tuberculosis.
Method: Cross-sectional study. To perform protein electrophoresis
for cases of pulmonary tuberculosis from 06/2005 to 09/2006.
Results: 45 cases of pulmonary tuberculosis (28 male and 17 female
patients) were analyzed protein electrophoresis. Results showed that 76%
cases of active pulmonary tuberculosis increased a
2
-globulin and 97%
increased g-globulin. On the other hand, when pulmonary tuberculosis was
treated completely, a
2
-globulin and g-globulin also decreased at the same
time. Alternatively, relationship of a
2
-globulin to positive PPD skin test was
significant statistically (p=0,004; OR=9,1).
Conclusion: the increase of a
2
-globulin and g-globulin in protein
electrophoresis was also one of many factors to diagnose and monitor
pulmonary tuberculosis.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh lao là bệnh lây nhiễm, phát hiện và chẩn đoán bệnh lao là vấn đề
quan trọng của xã hội. Thông thường lao phổi được chẩn đoán dễ dàng dựa
trên kết quả đàm tìm vi trùng lao, X-quang, IDR , đôi khi chẩn đoán cũng
khó khăn trong các trường hợp không điển hình.
* Bộ môn Lao và Bệnh Phổi – Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh



Miễn dịch trong bệnh lao là miễn dịch qua trung gian tế bào. Tuy
nhiên trong mối quan hệ tương tác giữa MT và tế bào, bên cạnh các quần thể
lympho bào T còn có sự tham gia của tế bào lympho B và do đó có sự sản
sinh các kháng thể dịch thể. Vì vậy, trong lao phổi có sự gia tăng g glubulin
huyết thanh và các glubulin miễn dịch IgA, IgG.
Điện di Protein về nguyên tắc là dùng dòng điện một chiều ở các điều
kiện nhất định để gây sự di chuyễn của các thành phần protein. Protein huyết
thanh được tách ra các thành phần: Albumin, a
1,
a
2,
b, g globulin. Albumin
tan trong nước và dung dịch muối, các globulin ít tan trong nước nhưng tan
trong dung dịch muối. g glubulin là thành phần di chuyển chậm nhất trong
điện di. g globulin bao gồm phần lớn các kháng thể, một số enzym (amylase,
ribonuclease, lysozym). Các globulin miễn dịch gồm có IgG, IgA, IgD, IgE,
IgM trong đó IgG, IgA có liên quan nhiều đến sự phát triển của bệnh lao. Vì
vậy, nghiên cứu điện di Protein góp phần vào vấn đề chẩn đoán và theo dõi
bệnh lao.
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
45 ca lao phổi đượch chẩn đoán và điều trị tại bệnh viện Đại học Y
Dược (cơ sở 1) từ ngày 01/06/2005 đến 01/09/2006.
Tiêu chuẩn lựa chọn
Lao phổi được chẩn đoán xác định dựa trên triệu chứng lâm sàng, xét
nghiệm đàm tìm BK, X-quang phổi, IDR.
Các trường hợp lao phổi mới, lao phổi đơn thuần.
Tiêu chuẩn loại trừ:
- Có các bệnh lý đi kèm như: viêm khớp, viêm gan, bệnh lý tim
mạch

- Có các bất thường trên các xét nghiệm cận lâm sàng:Bun, Créatinin,
SGOT, SGPT, Aciduric/máu.
- Lao đa cơ quan.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tiền cứu cắt ngang.
- Các bệnh nhân được kiểm tra tổng quát để đạt tiêu chuẩn lựa chọn
và được kiểm tra điện di protein.
- Các bệnh nhân được theo dõivà đều trị với phác đồ 3 RHEZ/6RHZ
- Các thời điểm đánh giá:
· Trước điều trị
· Sau 2 tháng điều trị
· Sau 4 tháng điều trị
· Sau 6 tháng điều trị
· Sau 9 tháng điều trị
Đánh giá kết quả điều trị dựa trên: đàm tìm BK, X-quang phổi, điện di
protein, công thức máu, SGOT- SGPT.
KẾT QUẢ
Đặc điểm bệnh nhân
Tổng số bệnh nhân: 45 ca. Tuổi trung bình của cả 2 giới: 48,5. Nam:
28 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 62%. Nữ: 17 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 38%. Tỉ lệ
nữ/nam = 0,61.
Kết quả được ghi nhận như sau:
Kết quả điện di Protein trung bình của Protein toàn phần là 53,5 g/l,
độ lệch chuẩn là 7,3
Kết quả điện di Protein trong nhóm nghiên cứu có 34/45 bệnh nhân có
tăng a
2
globulin (76%) và 44/45 bệnh nhân có tăng g globulin (98%).
Bảng 1: Thành phần của Protein qua kết quả điện di
Thành

ph
ần của
Protein(%)
Al

%
a
1

%

a
2
%
b
%
g
%
Trung
bình
47,5 2,7 12,6 12,7 24,3

Độ
lệch chuẩn
3,2 1,2 2,8 1,9 2,8
Kết quả ghi nhận có sự có giảm Al, tăng a
2
globulin, tăng g globulin.
Khảo sát mối tương quan giữa kết quả đàm và kết quả điện di
Protein:

Bảng 2: Tương quan giữa kết quả đàm và sự gia tăng a
2
globulin
Kết Số ca Tỉ
quả đàm có tăng a
2

globulin
lệ %
AFB
(-)
PCR
(+)
AFB
(+)
12 ca
13 ca
9 ca
35%

38%

27%

Kết quả ghi nhận P= 0,4 sự sai lệch không có ý nghĩa về thống kê.
Bảng 3: Tương quan giữa kết quả đàm và sự gia tăng g globulin
Kết
quả đàm
Số ca
có tăng g

globulin
Tỉ
lệ %
AFB
(-)
PCR
(+)
15 ca
18 ca
11 ca
34%

41%

25%

AFB
(+)
Kết quả ghi nhận P= 0,2 sự sai lệch không có ý nghĩa về thống kê.
Khảo sát mối tương giữa IDR và kết quả điện di Protein:
IDR trung bình: 12,6 mm
Độ lệch chuẩn: 3
Bảng 4: Tương quan giữa IDR và sự gia tăng a
2
globulin
IDR S
ố ca có
tăng a
2
globulin

Tỉ
lệ %
(-)
(+)
2
32
5%
95%

Kết quả ghi nhận P= 0,004 sự sai lệch có ý nghĩa thống kê.
Bảng 5: Tương quan giữa IDR và sự gia tăng g globulin
IDR S
ố ca có
tăng g globulin

Tỉ
lệ %
(-)
(+)
5
39
11%

89%

Kết quả ghi nhận P= 0,06 sự sai lệch không có ý nghĩa thống kê.
Khảo sát mối tương quan giữa X-quang phổi và kết quả điện di
Protein
* Sự tương quan giữa hình ảnh X-quang và sự gia tăng a
2

globulin, g
globulin.
Về phương diện X-quang, chúng tôi chia thành 2 nhóm: nhóm có
hang và nhóm tổn thương phổi không có hang như: nốt, đám, thâm nhiễm,
mờ không đồng nhất.
Bảng 6: Sự tương quan giữa hình ảnh X-quang và sự gia tăng a
2

globulin, g globulin
S
ố ca có
tăng a
2
globulin
Số ca có
tăng g globulin
Hình
ảnh tổn
thương trên
X-quang
S

ca
% S

ca
%
Hang 6 18%

8 18%


Không
hang
28

82%

36

82%

P = 0,8 P = 0,1
Sự tương quan giữa hình ảnh X-quang và sự gia tăng a
2,
g globulin
không có ý nghĩa thống kê.
* Sự tương quan giữa vị trí tổn thương trên 1 hay 2 phổi với sự gia
tăng a
2
globulin
,
g globulin
Bảng 7: Sự tương quan giữa vị trí tổn thương trên 1 hay 2 phổi với sự
gia tăng a
2
globulin
,
g globulin
S
ố ca có

tăng a
2
globulin
S
ố ca có
tăng g globulin
Vị
trí t
ổn
thương
trên
1 hay 2
phổi
S

ca
% S

ca
%
1
phổi
17

17

50%

50%


23

21

52%

48%

2
phổi
P = 0,16 P = 0,7
Sự tương quan giữa vị trí tổn thương 1 hay 2 phổi và sự gia tăng a
2,
g
globulin không có ý nghĩa thống kê.
Kết quả và sự thay đổi a
2
globulin, g globulin sau khi điều trị lao:
Sau 2 tháng điều trị lao:
* Trị số trung bình của a
2
globulin:9,8
* Độ lệch chuẩn: 2,2
* Trị số trung bình của g globulin:18,2
* Độ lệch chuẩn: 3,8
Sau 4 tháng điều trị lao:
* Trị số trung bình của a
2
globulin:8,5
* Độ lệch chuẩn: 1,9

* Trị số trung bình của g globulin:16,7
* Độ lệch chuẩn: 3,6
T
0:
Thời điểm bắt đầu điều trị
T
1:
Sau 2 tháng điều trị
T
2:
Sau 4 tháng điều trị
a
2
g
T
0

T
1

T
2

12,6
9,8
8,5
24,3
18,2
16,7
Kết quả ghi nhận: Sau 2 tháng điều trị a

2
globulin và g globulin giảm
và sau 4 tháng điều trị 2 chỉ số này đã trở về trị số bình thường.

BÀN LUẬN
Trong nghiên cứu của chúng tôi, bệnh nhân nam chiếm tỉ lệ 62%, nữ
chiếm tỉ lệ 38%, tuổi trung bình mắc bệnh là 48,5.
Kết quả ghi nhận trung bình của Protein toàn phần là 53,5
g
/
l
, cho thấy
có sự suy giảm Protein toàn phần trong máu ở nhóm nghiên cứu, sự xáo trộn
các thành phần như sau: tăng a
2
globulin (76%), tăng g globulin (98%), giảm
Albumin (98%).
Điều này phù hợp với các công trình nghiên cứu
(2)(3)
chúng minh trong
lao phổi có sự tăng g globulin và các globulin miễn dịch IgA, IgG.Đặc biệt
Bhattacharya A.
(3)
ghi nhận các kháng thể đặc hiệu thuộc nhóm IgG có liên
quan nhiều nhất với sự phát triển của bệnh lao.
Segal
(7)
nghiên cứu trên 83 ca nhập viện:
Đàm AFB (-) có IgM tăng :76%, có IgG tăng: 48%.
AFB (+) có IgM tăng :98%, có IgG tăng: 71%.

Theo ghi nhận của Verbon A
(8)
nghiên cứu ở Trung Quốc trên 560
bệnh nhân lao phổi, lao ngoài phổi, trong số 734 trường hợp chứng:
- Lao nguyên phát có IgM tăng:80% , IgG tăng: 36%
- Lao thứ phát có IgM tăng:31%, IgG tăng: 88,5%.
- Lao ngoài phổi có IgM tăng: 30 - 61%, IgG tăng: 69 - 86%
- Nhóm chứng có IgM tăng :0% , IgG tăng : 21%.
Ngoài ra, chúng tôi khi nghiên cứu về các mối tương quan giữa hiện
tượng tăng a
2
globulin, tăng g globulin với kết quả đàm, X-quang phổi, IDR,
kết quả ghi nhận có sự gia tăng a
2
globulin, g globulin song hành với kết quả
đàm (AFB(+), PCR(+)), IDR(+), và các hình ảnh tổn thương đặc trưng của
lao trên X-quang.
Đặc biệt mối tương quan giữa sự gia tăng a
2
globulin và IDR là mối
tương quan có ý nghĩa thống kê (P = 0,004 và Odds Ratio = 9,1 ; CI = 1,38 -
60,17).
Trong quá trình điều trị với công thức 3 RHEZ / 6 RHZ, sự giảm % a
2

globulin, g globulin luôn song hành với thời gian điều trị.
Sau 2 tháng: a
2
globulin = 9,8 %, g globulin = 18,2 %.
Sau 4 tháng: a

2
globulin = 8,5 %, g globulin = 16,7 %.
Do đó, a
2
globulin, g globulin có giá trị trong vấn đề chẩn đoán và
theo dõi lao phổi.
KẾT LUẬN
Dựa trên cơ sở của huyết thanh chẩn đoán bệnh lao, các kháng thể
không có vai trò trong đáp ứng miễn dịch với MT nhưng được dùng để phát
hiện sự có mặt của MT trong cơ thể. Nghiên cứu ghi nhận vai trò của a
2

globulin, g globulin trong chẩn đoán và theo dõi bệnh lao phổi. Chúng tôi hy
vọng nghiên cứu này góp thêm yếu tố vào công tác chẩn đoán các trường hợp
lao phổi không điển hình.

×