Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Luận văn:TÌm hiểu nền kinh tế nhiều thành phần phần 5 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.68 KB, 11 trang )


45

không thể nào giải quyết đợc những vấn đề nh: lạm phát,
thất nghiệp, khủng hoảng, phân hoá bất bình đẳng, ô nhiễm
môi trờng, sự bùng nổ dân số cũng nh các hiện tợng xã
hội khác. Những tình trạng và hiện tợng trên ở những mức
độ khác nhau trực tiếp hay gián tiếp đều có tác động ngợc
trở lại, làm cản trở sự phát triển bình thờng của một xã hội
nói chung và của nền kinh tế hàng hoá nói riêng.
Phát triển kinh tế hàng hoá gắn liền với nền kinh tế mở
là tất yếu, nhng trong quá trình đó, bên cạnh việc tiếp thu
tinh hoa văn hoá thế giới, thì cũng có nguy cơ du nhập
những yếu tố văn hoá xa lạ với truyền thống, đặc điểm của
dân tộc. Muốn giữ đợc nền kinh tế thị trờng mang bản sắc
văn hoá Việt Nam phải thực hiện có hiệu quả sự quản lý vĩ
mô của nhà nớc, dới sự lãnh đạo của Đảng, không chấp
nhận lối sống thực dụng với sự chi phối tất cả của đồng tiền,
không chấp nhận thơng mại hoá mọi hoạt động của đời
sống xã hội kết hợp sự chọn lọc tinh hoa của văn minh nhân
loại với giữ gìn những yếu tố tinh tuý của văn hoá dân tộc,
xây dựng những yếu tố văn hoá XHCN.
ở nớc ta, khu vực sản xuất nông nghiệp chiếm tới từ
70% sức lao động và 80% dân số - nơi khai sinh của sự

46

nghiệp đổi mới bằng khoán 10 chỉ thị 100, từ chỗ thiếu
đói đã vơn lên đứng thứ ba thế giới về xuất khẩu gạo.
Khu vực kinh tế t nhân là khu vực phát triển mạnh thứ
hai, cho đến nay chúng ta có khoảng 22.000 doanh nghiệp t


nhân, gấp hai lần số doanh nghiệp nhà nớc khi bắt đầu đi
vào công cuộc đổi mới và gấp 3 lần số doanh nghiệp nhà
nớc có đến hiện nay. Trong đó có những doanh nghiệp sử
dụng 10.000 công nhân. Khu vực ngoài quốc doanh (bao
gồm không nhiều bộ phận của kinh tế hợp tác) chiếm trên
dới 2/3 tổng sản phẩm trong nớc.
Bình quân tăng trởng 5 năm (1990 - 1995) là 8,2% một
năm. (Năm 1995, tăng trởng bình quân hoàn toàn thế giới
3,5% trong đó cao nhất là vùng Đông á - Thái Bình Dơng:
8,1%; Mỹ 3%; Nga 1,6% Các nớc ASEAN vẫn tiếp tục
giữ mức độ tăng trởng khá: Xingapo 8,9%; Philipin 5%;
Thái Lan 8,9%
Trớc đây , chính sách hợp tác hoá ở Liên Xô (cũ) khi
thực hiện có phạm sai lầm nóng vội, ở nớc ta do hoàn cảnh
lịch sử nhất định, phong trào hợp tác hoá cũng đã có tác
dụng ở miền Bắc trong những năm chiến tranh chống Mỹ

47

cứu nớc, nhng tiếc rằng chúng ta không duy trì đợc, cho
đến năm 1990 các nhà soạn thảo chiến lợc phát triển kinh
tế - xã hội đến năm 2000 không còn biết tỷ trọng bộ phận
kinh tế hợp tác là bao nhiêu.
Nhận thấy rõ những khiếm khuyết của nền kinh tế kế
hoạch tập trung quan liêu bao cấp, tới Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ VII, qua thực hiện 5 năm đổi mới Đảng ta
khẳng định phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
theo định hớng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trờng có
sự quản lý của nhà nớc.
Sự tác động của Nhà nớc vào nền kinh tế là một tất yếu

của sự phát triển kinh tế xã hội. Thiếu sự cạn thiệp của
Nhà nớc vào nền kinh tế thị trờng tự do hoạt động, thì sự
điều hành kinh tế nớc ta sẽ không có hiệu quả, cũng giống
nh ta muốn vỗ tay mà chỉ dùng một bàn tay.
Nhà nớc sử dụng luật pháp vào các công cụ vĩ mô khác
để quản lý kinh tế làm cho nền kinh tê lành mạnh hơn,
giảm bớt những thăng trầm, đột biến xấu trên con đờng
phát triển của nó, khắc phục đợc tình trạng phân hoá bất
bình đẳng, bảo vệ đợc tài nguyên môi trờng của đất nớc.

48

Nh vậy, sự vận động của nền kinh tế hàng hoá theo cơ
chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc là sự vận hành
đợc điều tiết bởi sự thống nhất giữa cơ chế thị trờng - bàn
tay vô hình và sự quản lý của Nhà nớc - bàn tay hữu hình.
5. Những giải pháp cụ thể.
5.1. Trớc hết cần đẩy mạnh quá trình đa dạng hoá
các chế độ sở hữu, tạo điều kiện pháp triển mạnh nền kinh
tế hàng hoá ở nớc ta.
Cơ sở tồn tại và phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị
trờng là sự tách biệt về kinh tế do chế độ sở hữu khác nhau,
về t liệu sản xuất quy định. Vì vậy, để phát triển kinh tế thị
trờng phải đa dạng hoá các hình thức sở hữu trong nền kinh
tế. Đối với nớc ta quá trình đa dạng hoá đợc thể hiện bằng
việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nh
các nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII
đã chỉ ra.
Đó là phát triển kinh tế Nhà nớc, kinh tế hợp tác xã,
kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ, kinh tế t nhân và kinh tế t

bản Nhà nớc.

49

Thành phần kinh tế Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo trong
nền kinh tế nớc ta. Khu vực kinh tế Nhà nớc cần phải sắp
xếp lại, đổi mới công nghệ và tổ chức quản lý, kinh doanh có
hiệu quả, liên kết và hỗ trợ các thành phần kinh tế khác, thực
hiện vai trò chủ đạo và chức năng của một công cụ quản lý
vĩ mô của Nhà nớc. Đối với những cơ sở không cần giữ
hình thức kinh tế Nhà nớc cần chuyển sang hình thức sở
hữu khác hoặc giải thể, đồng thời giải quyết việc làm và đời
sống cho ngời lao động.
* Đối với kinh tế hợp tác, cần phải có sự tổng kết, rút
kinh nghiệm về bài học hợp tác xã kiểu cũ và xây dựng mô
hình kinh tế hợp tác và hợp tác xã kiểu mới đang đợc phát
triển hiện nay, đổi mới tổ chức và phơng thức hoạt động có
hiệu quả thiết thực, phát triển rộng rãi và đa dạng trong các
ngành nghề, với quy mô hợp tác hoá khác nhau để huy động
nguồn lực vào phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng
ở nớc ta.
Đối với loại hình sản xuất hàng hoá nhỏ của nông dân,
thợ thủ công, ngời buôn bán nhỏ. Một mặt, thông qua cơ
chế, chinh sách và hớng dẫn phát triển của Nhà nớc
khuyến khích sự phát triển của thành phần kinh tế này. Mặt

50

khác cần tăng cờng công tác quản lý để xây dựng nề nếp
sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Đối với thành phần t bản t nhân. Cần có chính sách
khuyến khích thành phần kinh tế này để các nhà t bản yên
tâm và mạnh dạn đầu t vào nền kinh tế, đặc biệt trong lĩnh
vực sản xuất hàng hoá tiêu dùng suất khẩu.
Đối với thành phần kinh tế Nhà nớc. Nhà nớc cần phải
có chính sách khuyến khích thành phần kinh tế này phát
triển kể cả với t bản Nhà nớc trong nớc và t bản nhà
nớc nớc ngoài. Vận dụng các hình thức kinh tế t bản Nhà
nớc là phơng thức để chúng ta huy động sức mạnh dân tộc
của các thành phần kinh tế khác.
Muốn vậy ta phải tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng cộng
sản, vai trò điều tiết, quản lý của Nhà nớc pháp quyền
XHCN và nhân tố quyết định vận động thành công KTTBCN
ở Việt Nam. Cần xây dựng hệ thống pháp luật rõ ràng, nhất
quán, phù hợp với tập quán quốc tế, đủ sức hẫp dẫn nhng
công bằng nghiêm minh. Đa dạng hoá các hình thức TBNN
trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.

51

Thực tế nớc ta hiện nay ở vùng nông thôn và đặc biệt là
vùng núi còn tồn tại khá nặng nền sản xuất tính chất của nền
kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc. Vì vậy, cần có chính sách thúc
đẩy sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất hàng hoá ở các
vùng này, đặc biệt phải chú ý tới việc xây dựng các cơ sở hạ
tầng, đẩy mạnh lu thông hàng hoá với các vùng phát triển
trong nớc.
5.2. Đẩy mạnh quá trình phân công lại lao động xã hội
ở nớc ta.
Phân công lao động xã hội là điều kiện của sản xuất

hàng hoá, của phát triển KTTT. Vì vậy, quá trình phát triển
KTTT ở nớc ta đòi hỏi phải đẩy mạnh phân công lại lao
động xã hội. Muối khai thác mọi nguồn lực cần phải phát
triển nhiều ngành nghề, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất
kỹ thuật hiện có và tạo việc làm cho ngời lao động. Phân
công lại lao động giữa các ngành theo hớng chuyên môn
hoá sản xuất, hợp tác hoá, lao động công nghiệp và dịch vụ
tăng tuyệt đối và tơng đối, lao động nông nghiệp giảm tuyệt
đối giữa lao động và tài nguyên, bảo vệ và phát triển môi
trờng sinh thái. Cùng với mở rộng phân công lao dộng

52

trong nớc tiếp tục mở rộng phân công và hợp tác lao động
quốc tế.
5.3.Tạo lập và phát triển đồng bộ các yếu tố thị trờng.
Đây là biểu hiện và tiền đề quan trọng nhất để phát triển
KTTT. Thị trờng là sản phẩm tất yếu của sản xuất và lu
thông hàng hoá. Sản xuất và lu thông hàng hoá phát triển
thị trờng càng mở rộng. Sản xuất, lu thông hàng hoá quyết
định thị trờng, song thị trờng cũng tác động trở lại, thúc
đẩy sản xuất và lu thông hàng hoá. Để mở rộng thị trờng
và tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trờng cần tôn trọng quyền
tự chủ sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, đảm bảo
sự cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, xây
dựng thị trờng thống nhất và thông suốt cả nớc; phát triển
mạnh thị trờng hàng hoá và dịch vụ, trên cơ sở tìm hiểu nhu
cầu mà tăng quy mô, chủng loại, nâng cao chất lợng, tăng
sức cạnh tranh của hàng tiêu dùng để thoả mãn nhu cầu
trong nớc và mở rộng kim ngạch xuất khẩu.

Ngoài ra phải đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc để tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm,
tạo điều kiện giảm giá cả hàng hoá, tăng thu nhập, tăng sức

53

mua, làm cho dung lợng thị trờng nhất là thị trờng nông
thôn tăng lên.
Hình thành và phát triển thị trờng sức lao động, vốn,
tiền tệ, chứng khoán. Để các thị trờng này phát triển cần
triệt đẻ xoá bỏ bao cấp, thực hiện nguyên tắc tự do hoá giá
cả, tiền tệ hoá tiền lơng, mở rộng cao loại thị trờng, thực
hiện giao lu hàng hoá thông suốt cả nớc, lành mạnh hoá
thị trờng, khắc phục tình trạng kinh tế ngầm, kiểm soát và
xử lý nghiêm minh các vi phạm thị trờng.
5.4. Đẩy mạnh cách mạng khoa học công nghệ, nhằm
phát triển nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá.
Trong kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp chỉ có thể
đứng vững trong cạnh tranh nếu thờng xuyên tổ chức lại
sản xuất, đổi mới thiết bịi, công nghệ nhằm tăng năng suất
lao động, hạ thấp chi phí sản xuất, nâng cao chất lợng sản
phẩm. Muốn vậy, phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu và ứng
dụng các thành tựu mới của cách mạng khoa học - công
nghệ vào sản xuất và lu thông, đảm bảo cho hàng hoá đủ
sức cạnh tranh trên thị trờng tiếnhành công nghiệp hoá,

54

hiện đại hoá để tạo điều kiện cho kinh tế thị trờng phát

triển.
5.5. Tiếp tục đổi mới và nâng cao vai trò quản lý vĩ mô
của Nhà nớc.
Để nền kinh tế phát triển theo định hớng XHCN, nhất
thiết phải coi trọng vai trò - quản lý vĩ mô của Nhà nớc.
Trong xu thế hộp nhập với nền kinh tế thế giới và khu
vực, cần phải tiếp tục đổi mới các công cụ, chính sách vĩ mô,
đặc biệt là hệ thống tài chính tín dụng lu thông tiền tệ,
chính sách phân phối thu nhập và kế hoạch hoá phát triển
kinh tế xã hội. Việc đổi mới này vừa phải theo quy tắc phù
hợp với những phơng thức quản lý của nền kinh tế thị
trờng, đồng thời, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo
định hớng mà Đảng đã chọn.
5.6. Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống
pháp luật, đổi mới chính sách tài chính tiền tệ giá cả.
Đây là những nhân tố quan trọng để phát tiển KTTT, để
các nhà sản xuất kinh doanh trong và ngoài nớc yên tâm

55

đầu t. Nhà nớc cần hạn chế can thiệp trực tiếp vào sản
xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, mà tập trung làm tốt
các chức năng tạo môi trờng, hớng dẫn, hỗ trợ những yếu
tố cần thiết để doanh nghiệp phát triển. Nhà nớc cần tăng
cờng kiểm soát việc sử dụng mọi nguồn lực nhằm bảo toàn
và phát triển những tài sản quốc gia. Xây dựng và hoàn thiện
hệ thống pháp luật đồng bộ là công cụ rất quan trọng để
quản lý nền KTTT nhiều thành phần. Nó tạo hành lang pháp
lý cho tất cả mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp trong và ngoài nớc. Với hệ thống pháp luật đồng bộ,

các doanh nghiệp chỉ có thể làm giàu trên cơ sở tuân thủ
pháp luật.
5.7. Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh giỏi.
Sự nghiệp phát triển kinh tế đặt con ngời vào vị trí trung
tâm, thống nhất tăng trởng kinh tế với công bằng và tiến bộ
xã hội. Con ngời lao giờ cũng là lực lợng sản xuất cơ bản
nhất của xã hội. Con ngời vừa là kết quả, vừa là đièu kiện
để sản xuất phát triển. Mỗi cơ chế quản lý có đội ngũ cán bộ
quản lý, kinh doanh tơng ứng. Chúng ta cần đẩy mạnh việc
đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế, kinh
doanh cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế trong thời

×