Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Luận văn: Tìm hiểu chủ nghĩa duy vật lịch sử phần 2 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.22 KB, 5 trang )


6

Học thuyết giá trị thặng d.
Bắt đầu từ việc nghiên cứu hình thái tế bào của xã hội
CNTB, tức là hình thái hàng hoá, Mác đã nói rõ lên đời sống
kinh tế - xã hội của CNTB. ở đây, Mác đã phát hiện ra tính hai
mặt của lao động sản xuất hàng hoá: lao động cụ thể và lao
động trừu tợng. Giải thích tính hai mặt này, Mác đã nêu ra
mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá (là mâu thuẫn giữa
lao động t nhân với lao động xã hội). Nhờ đó, chính Mác là
ngời đầu tiên đã chỉ rõ: Bất cứ quá trình lao động nào cũng
phải đòi hỏi có ba nhân tố chủ yếu là lao động có mục đích
cuả con ngời, đối tợng lao động và công cụ sản xuất. Không
thể xem nhẹ hoặc bất cứ nhân tố nào. Đặc biệt, Mác đã nhấn
mạnh vai trò của công cụ sản xuất, Mác nói rằng công cụ sản
xuất không tạo ra giá trị mà chỉ là phơng tiện mạnh mẽ nhất
để nâng cao sức sản xuất của lao động sống. Từ đó Mác đã
vạch ra bản chất của giá trị thặng d và của chế độ t bản.
Mác nói "T bản là lao động chết, nó giống nh con quỷ hút
máu, chỉ sống nhờ hút đợc lao động sống và nó càng hút
đợc nhiều lao động sống bao nhiêu thì nó lại càng sống đợc
nhiều bấy nhiêu". Mác cũng nói: "Nếu đứng về mặt kết quả
của nó, tức là đứng về mặt sản phẩm mà xét toàn bộ quá trình
thì cả t liệu lao động lẫn đối tợng lao động đều biểu hiện ra
là t liệu sản xuất, còn bản thân lao động thì biểu hiện ra là
lao động sản xuất".
Mác đã đề cập đến vai trò của lao động quản lý trong quá
trình tạo ra giá trị khi nói về nền sản xuất xã hội hoá: Nền sản
xuất xã hội hoá đợc ví nh một dàn hợp xớng, nếu dàn hợp


7

xớng cần phải có vai trò điều khiển của ngời nhạc trởng
thì trong công nghiệp phaỉ có những "sĩ quan công nghiệp và
hạ sĩ quan". Nếu nhà t bản là nhà quản lý thì lao động của họ
trực tiếp tạo ra giá trị thặng d, thu nhập của họ từ khoản này
là một bộ phận nằm trong t bản khả biến tức tiền công. Trên
thực tế thì nhà t bản không trực tiếp quản lý sản xuất nhng
vẫn có thu nhập cao trong khi những ngời công nhân trực
tiếp tạo ra của cải vật chất lại đợc hởng một phần giá trị
thặng d rất nhỏ.
Nh vậy, học thuyết giá trị thặng d nhằm nghiên cứu quy
luật vận động của xã hội t bản, nó có ý nghĩa vạch trần bản
chất bóc lột của chế độ t bản, vạch rõ mâu thuẫn giữa giai
cấp công nhân và giai cấp t sản là mâu thuẫn đối kháng,
không thể điều hoà.

8

Kết thúc vấn đề

Nhờ hai phát kiến vĩ đại đó của Mác và Ănghen mà sau
này Lênin đã thừa kế và phát huy, lãnh đạo nhân dân lao
động và giai cấp công nhân đứng lên lật đổ chế độ Nga hoàng
và mở ra một thời kỳ mới, một kỷ nguyên mới, một hình thái
xã hội mới: Xã hội chủ nghĩa.
Từ một kiểu nhà nớc XHCN không tởng trở thành hiện
thực là do hai phát kiến vĩ đại của Mác - Anghen là chủ nghĩa
duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng d.


9

Mở đầu

Gia đình là một xã hội thu nhỏ, vậy đặc biệt nó có tác dụng rất quan
trọng đối với sự phát triển của xã hội và Anghen chỉ rõ "Theo quan điểm
duy vật thì nhân tố quyết định trong lịch sử, và qui cho đến cùng thì gia
định là cái nôi để trực tiếp sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp
nhng bản thân nó lai có hai loại:
Loại một: Sản xuất ra sản phẩm tiêu dùng, loại hai là sản xuất ra
ngay con ngời và là tồn tại và phát triển ra con ngời. Một là trình độ
phát triển của gia đình, hai là trình độ phát triển của lao động. Theo lời
của Cố Tổng bí th Lê Duẩn cũng viết "Gia đình là một tế bào tự nhiên
của xã hội là một hình thức tồn tại của đời sống con ngời không có con
ngời để tái sản xuất thì xã hội không thể tồn tại và phát triển đợc.
Vì những lý do trên cộng với mối liên hệ của chính bản thân xét
thấy tầm quan trọng của nó em xin đợc trình bày "Gia đình quyết định
sự tồn tại và phát triển của xã hội".

10

Nội dung

Trong các chế độ khác nhau, vị trí gia đình có các biểu hiện khác
nhau. ở xã hội có giai cấp vị trí và tác dụng của xã hội với gia đình bị hạn
chế, nhng ở XHCN gia đình là tế bào có tác dụng kích hoạt xã hội phát
triển.
I. Mối quan hệ cá nhân và gia đình xã hội.
Và trong lịch gia đình và các hình thức gia đình phát triển từ thấp
đến cao do sự tác động của điều kiện kinh tế xã hội cụ thể, đồng thời gia

đình còn chịu tác động mạnh của chính trị, văn hoá, đạo đức, tôn giáo.
Mác chỉ rõ tôn giáo gia đình nhà nớc, pháp quyền, đạo đức, khoa học
v.v chỉ là một quá trình hình thức đặc thù của nhà nớc phục tùng
những qui luật chung của sản xuất.
Cá nhân, gia đình và xã hội có mối quan hệ hữu cơ và gia đình là
khâu trung gian, cá nhân là thành viên của xã hội nhng trớc tiên phải là
thành viên của xã hội nhng trớc tiên phải là thành viên của mỗi gia
đình và do gia đình nuôi dỡng, bảo vệ, và giáo dục, gia đình, gần với đời
sống hạnh phúc của cá nhân và là đơn vị nhỏ nhất của xã hội và là hạt
nhân của xã hôị. Và khi con ngời mới cải tiến khác đầu tiên thì việc đầu
tiên tiếp xúc với ngời mẹ, ngời cha và những thành viên khác vì vậy
xấu, tốt một phần ảnh hởng của từng gia đình, khi mới sinh ra trẻ nhỏ
đối với các đồ vật, sinh vật. Xung quanh đều rất là và dần dần cũng nắm

×