Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

quy hoach moi truong docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 41 trang )

Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trường Đại Học Hồng Bàng
Khoa: Cn Sinh Học – Môi Trường
Môn: Quy Hoạch Môi Trường
SỰ KẾT HỢP CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT
TRIỂN QUY HOẠCH TẠI VIỆT NAM
Lớp: 08SM4
BÁO CÁO:

Trần Nguyễn Minh Châu 08093562

Trần Thị Trúc Lam 08093575

Nguyễn Thị Thùy Nga 08093593

Nguyễn Thúy Nghi 08093587

Võ Yến Nhi 08093582

Nguyễn Thị Mộng Nhớ 08093605

Lê Khang Hy 08144089
Nhóm: 5
Nhóm: 5
1. Tại sao phải kết hợp vấn đề môi trường vào quy hoạch phát triển bền vững?
2. Kế hoạch quốc gia về môi trường và phát triển bền vững (NEPSD) ở Việt Nam bắt đầu được hình
thành từ năm 1981.
3. Báo cáo hiện trạng môi trường.
4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010.
5. Chương trình hành động đa dạng sinh học của Việt Nam.
6. Khái quát về Chương trình Hành động Đa dạng Sinh học.


7. Chiến lược bảo tồn Quốc Gia.
8. Kế hoạch phát triển Quốc Gia đến năm 2020.
1. Tại sao phải kết hợp vấn đề môi trường vào quy hoạch phát triển bền vững?
2. Kế hoạch quốc gia về môi trường và phát triển bền vững (NEPSD) ở Việt Nam bắt đầu được hình
thành từ năm 1981.
3. Báo cáo hiện trạng môi trường.
4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010.
5. Chương trình hành động đa dạng sinh học của Việt Nam.
6. Khái quát về Chương trình Hành động Đa dạng Sinh học.
7. Chiến lược bảo tồn Quốc Gia.
8. Kế hoạch phát triển Quốc Gia đến năm 2020.
Nội dung:
Nội dung:

Nhân loại đã thừa nhận:
-
Sự không tương hợp giữa môi trường và phát triển.
-
“Làm kinh tế tốt bằng cách làm sinh thái tồi”.

Loài người đang phải đối mặt với một tương lai ảm đạm, đầy thách thức do chính mình gây ra.

Vấn đề MT đã trở nên nổi cộm, thu hút sự quan tâm của các nhà STH, các nhà hoạch định chính sách phát
triển => trở thành yêu cầu cấp thiết nhằm “cứu lấy Trái đất - ngôi nhà chung của chúng ta”.

Là một QG đang phát triển, VN đứng trước nhiều thách thức trong việc lựa chọn giữa tăng trưởng kinh tế và
bảo vệ môi trường => “phải kết hợp vấn đề môi trường vào quy hoạch phát triển bền vững”.

Nhân loại đã thừa nhận:
-

Sự không tương hợp giữa môi trường và phát triển.
-
“Làm kinh tế tốt bằng cách làm sinh thái tồi”.

Loài người đang phải đối mặt với một tương lai ảm đạm, đầy thách thức do chính mình gây ra.

Vấn đề MT đã trở nên nổi cộm, thu hút sự quan tâm của các nhà STH, các nhà hoạch định chính sách phát
triển => trở thành yêu cầu cấp thiết nhằm “cứu lấy Trái đất - ngôi nhà chung của chúng ta”.

Là một QG đang phát triển, VN đứng trước nhiều thách thức trong việc lựa chọn giữa tăng trưởng kinh tế và
bảo vệ môi trường => “phải kết hợp vấn đề môi trường vào quy hoạch phát triển bền vững”.
1.Tại sao phải kết hợp vấn đề môi trường vào quy hoạch phát triển bền vững:
1.Tại sao phải kết hợp vấn đề môi trường vào quy hoạch phát triển bền vững:
Là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu
cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã
hội và bảo vệ môi trường.
Là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu
cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã
hội và bảo vệ môi trường.
2.1. Phát triển bền vững là gì:
2.1. Phát triển bền vững là gì:
2. Kế hoạch QG về MT và phát triển bền vững (NEPSD) ở VN bắt đầu được hình
thành từ 1981:
2. Kế hoạch QG về MT và phát triển bền vững (NEPSD) ở VN bắt đầu được hình
thành từ 1981:
Về việc triển khai thực hiện kế hoạch Quốc gia về Môi trường và Phát triển bền vững
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng Bộ trưởng ngày 04/07/1981
Xét đề nghị của Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Nhà nước,
QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1.
Giao cho Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học Nhà nước:

Điều 2.
Về việc triển khai thực hiện kế hoạch Quốc gia về Môi trường và Phát triển bền vững
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng Bộ trưởng ngày 04/07/1981
Xét đề nghị của Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Nhà nước,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1.
Giao cho Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học Nhà nước:

Điều 2.
2. Kế hoạch QG về MT và phát triển bền vững (NEPSD) ở VN bắt đầu được hình
thành từ 1981:
2. Kế hoạch QG về MT và phát triển bền vững (NEPSD) ở VN bắt đầu được hình
thành từ 1981:
2.2. QUYẾT ĐỊNH:
2.2. QUYẾT ĐỊNH:

HTMT của KV hoặc QG là trạng thái MT được thể hiện chủ yếu trên 3 phương diện : Tình trạng MT vật
lý - sinh học hiện thời, tình trạng KT-XH tác động lên MT và các giải pháp BVMT đã thực hiện.

Ba đặc trưng cơ bản của Báo cáo hiện trạng môi trường là:

Đánh giá và tổng hợp các dữ liệu có chất lượng cao để tạo ra các thông tin có ý nghĩa;

Phân tích các thông tin xu hướng diễn biến theo thời gian và không gian;

Xem xét quan hệ tương tác giữa môi trường và kinh tế - xã hội trong khuôn khổ phát triển bền vững.


HTMT của KV hoặc QG là trạng thái MT được thể hiện chủ yếu trên 3 phương diện : Tình trạng MT vật
lý - sinh học hiện thời, tình trạng KT-XH tác động lên MT và các giải pháp BVMT đã thực hiện.

Ba đặc trưng cơ bản của Báo cáo hiện trạng môi trường là:

Đánh giá và tổng hợp các dữ liệu có chất lượng cao để tạo ra các thông tin có ý nghĩa;

Phân tích các thông tin xu hướng diễn biến theo thời gian và không gian;

Xem xét quan hệ tương tác giữa môi trường và kinh tế - xã hội trong khuôn khổ phát triển bền vững.
3.1. Khái Niệm:
3.1. Khái Niệm:
3. Báo cáo hiện trạng môi trường (HTMT):
3. Báo cáo hiện trạng môi trường (HTMT):
Ba mục tiêu cơ bản mà thông thường mỗi báo cáo HTMT phải đạt được là:
Cung cấp cơ sở cho việc hoàn thiện quá trình ra quyết định ở tất cả các cấp.
Nâng cao nhận thức và hiểu biết về tình trạng và xu hướng diễn biến môi trường.
Cung cấp phương tiện để đo lường bước tiến bộ hướng tới sự bền vững.
Ba mục tiêu cơ bản mà thông thường mỗi báo cáo HTMT phải đạt được là:
Cung cấp cơ sở cho việc hoàn thiện quá trình ra quyết định ở tất cả các cấp.
Nâng cao nhận thức và hiểu biết về tình trạng và xu hướng diễn biến môi trường.
Cung cấp phương tiện để đo lường bước tiến bộ hướng tới sự bền vững.
3.2. Mục đích của việc lập báo cáo hiện trạng môi trường:
3.2. Mục đích của việc lập báo cáo hiện trạng môi trường:
3. Báo cáo hiện trạng môi trường (HTMT):
3. Báo cáo hiện trạng môi trường (HTMT):
4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010:
4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010:
Xói mòn

đất
Xói mòn
đất
Môi trường đất: Có xu thế thoái hoá do:
Môi trường đất: Có xu thế thoái hoá do:
4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010:
4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010:
Môi trường đất: Có xu thế thoái hoá do:
Môi trường đất: Có xu thế thoái hoá do:
Rữa
trôi
Rữa
trôi
Môi trường đất: Có xu thế thoái hoá do:
Môi trường đất: Có xu thế thoái hoá do:
4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010:
4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010:
Sa mạc hóa
Sa mạc hóa
4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010:
4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010:
Môi trường đất: Có xu thế thoái hoá do:
Môi trường đất: Có xu thế thoái hoá do:
Khô hạn
Khô hạn
4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010:
4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010:
Môi trường đất: Có xu thế thoái hoá do:
Môi trường đất: Có xu thế thoái hoá do:
Ngập

úng
Ngập
úng
4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010:
4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010:
Môi trường đất: Có xu thế thoái hoá do:
Môi trường đất: Có xu thế thoái hoá do:
Sạt lở đất
Sạt lở đất
…mất chất hữu cơ; lũ; trượt, sạt lở đất; mặn hoá, phèn hoá dẫn đến nhiều vùng đất bị cắn cỗi, không
còn khả năng canh tác và tăng diện tích đất bị hoang mạc hoá.
Xâm lấn của canh tác nông nghiệp
Mối đe doạ này bởi nông dân ở các tỉnh đồng bằng nghèo đói di cư đến mong tìm được nơi đất tốt cho
canh tác nông nghiệp tại vùng đồi núi . Họ không có truyền thống du canh, biết rất ít về rừng và giá trị
của nó và sử dụng nó một cách đơn giản là dùng đất bìa rừng để canh tác nông nghiệp.
…mất chất hữu cơ; lũ; trượt, sạt lở đất; mặn hoá, phèn hoá dẫn đến nhiều vùng đất bị cắn cỗi, không
còn khả năng canh tác và tăng diện tích đất bị hoang mạc hoá.
Xâm lấn của canh tác nông nghiệp
Mối đe doạ này bởi nông dân ở các tỉnh đồng bằng nghèo đói di cư đến mong tìm được nơi đất tốt cho
canh tác nông nghiệp tại vùng đồi núi . Họ không có truyền thống du canh, biết rất ít về rừng và giá trị
của nó và sử dụng nó một cách đơn giản là dùng đất bìa rừng để canh tác nông nghiệp.
4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010:
4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010:
Môi trường đất: Có xu thế thoái hoá do:
Môi trường đất: Có xu thế thoái hoá do:
Chất lượng nước ở thượng lưu các con sông còn khá tốt nhưng vùng hạ lưu phần lớn bị ô nhiễm, nhiều
nơi ô nhiễm nghiêm trọng.
Chất lượng nước suy giảm mạnh: nhiều chỉ tiêu như BOD, COD, NH4, tổng N, tổng P cao hơn tiêu
chuẩn cho phép nhiều lần.
Nước ngầm ở một số vùng, đặc biệt là một số KCN và đô thị có nguy cơ cạn kiệt vào mùa khô và ở

một số nơi đã có dấu hiệu bị ô nhiễm do khai thác bừa bãi và không đúng kỹ thuật.
Chất lượng nước ở thượng lưu các con sông còn khá tốt nhưng vùng hạ lưu phần lớn bị ô nhiễm, nhiều
nơi ô nhiễm nghiêm trọng.
Chất lượng nước suy giảm mạnh: nhiều chỉ tiêu như BOD, COD, NH4, tổng N, tổng P cao hơn tiêu
chuẩn cho phép nhiều lần.
Nước ngầm ở một số vùng, đặc biệt là một số KCN và đô thị có nguy cơ cạn kiệt vào mùa khô và ở
một số nơi đã có dấu hiệu bị ô nhiễm do khai thác bừa bãi và không đúng kỹ thuật.
4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010:
4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010:
Môi trường nước:
Môi trường nước:
4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010:
4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010:
Môi trường nước:
Môi trường nước:
Ô nhiễm môi trường nước ở sông Hậu
Ô nhiễm môi trường nước ở sông Hậu
Nói chung còn khá tốt, đặc biệt là ở nông thôn và miền núi.
Nhưng vấn đề bụi lại đang trở thành vấn đề cấp bách ở các khu đô thị và các khu công nghiệp.
Nồng độ chì, khí CO khá cao, trực tiếp gây hại đến sức khoẻ của những người tham gia giao thông.
Nhiều vụ cháy rừng gần đây làm suy giảm chất lượng không khí và gây ra một số hiện tượng thiên
nhiên không bình thường khác.
Nói chung còn khá tốt, đặc biệt là ở nông thôn và miền núi.
Nhưng vấn đề bụi lại đang trở thành vấn đề cấp bách ở các khu đô thị và các khu công nghiệp.
Nồng độ chì, khí CO khá cao, trực tiếp gây hại đến sức khoẻ của những người tham gia giao thông.
Nhiều vụ cháy rừng gần đây làm suy giảm chất lượng không khí và gây ra một số hiện tượng thiên
nhiên không bình thường khác.
4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010:
4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010:
Môi trường không khí

Môi trường không khí
Các nguyên nhân chính gây ô nhiễm không
khí tại Việt Nam
Các nguyên nhân chính gây ô nhiễm không
khí tại Việt Nam
4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010:
4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010:
Môi trường không khí
Môi trường không khí
4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010:
4. Thực trạng môi trường Việt Nam năm 2010:
Môi trường đô thị và công nghiệp: quản lí kém, dãn đến nhiều vấn để môi trường nghiêm trọng.
Môi trường đô thị và công nghiệp: quản lí kém, dãn đến nhiều vấn để môi trường nghiêm trọng.
Môi trường lao động, dân số và môi trường: còn nhiều bất cập.
Môi trường lao động, dân số và môi trường: còn nhiều bất cập.
Môi trường nông thôn và miền núi: còn nhiều lạc hậu, thiếu thốn, dẫn đến nhiều hành động ảnh hưởng đến môi
trường.
Môi trường nông thôn và miền núi: còn nhiều lạc hậu, thiếu thốn, dẫn đến nhiều hành động ảnh hưởng đến môi
trường.
Rừng và độ che phủ thảm thực vật: Độ che phủ rừng tăng nhưng chất lượng rừng vẫn tiếp tục bị suy giảm.
Rừng và độ che phủ thảm thực vật: Độ che phủ rừng tăng nhưng chất lượng rừng vẫn tiếp tục bị suy giảm.
Môi trường biển ven bờ: VN có bờ biển dài nhưng diện tích rừng ngập mặn nước ta đang bị giảm mạnh. Lũ
quét, triều cường, sóng biển dẫn tới sạt lở bờ biển làm cho các loài sinh vật bị mất nơi cư trú, suy giảm mạnh về
chủng loại và số lượng.
Môi trường biển ven bờ: VN có bờ biển dài nhưng diện tích rừng ngập mặn nước ta đang bị giảm mạnh. Lũ
quét, triều cường, sóng biển dẫn tới sạt lở bờ biển làm cho các loài sinh vật bị mất nơi cư trú, suy giảm mạnh về
chủng loại và số lượng.
Đa dạng sinh học: thuộc dạng cao nhất trên thế giới. Tuy nhiên, những năm gần đây, đa dạng sinh học nước ta
bị suy giảm mạnh…
Đa dạng sinh học: thuộc dạng cao nhất trên thế giới. Tuy nhiên, những năm gần đây, đa dạng sinh học nước ta

bị suy giảm mạnh…
Kế hoạch Hành động Đa dạng Sinh học (BAP) đề xuất những hành động đạt hiệu quả và chính xác:
Xem xét và xác định những cơ quan làm công tác quản lý bảo tồn, có hiệu quả nhất ở những khu vực ven
biển và đất ướt.

Ban hành luật và quy định có hiệu lực.
Hợp tác quốc tế, đặc biệt ở khu vực Đông Nam Á.
Xây dựng chính sách về quyền và khả năng tiếp cận tài sản, lợi ích cộng đồng và hộ gia đình.
Mở rộng và tăng cường các khu rừng đặc dụng.
Kế hoạch Hành động Đa dạng Sinh học (BAP) đề xuất những hành động đạt hiệu quả và chính xác:
Xem xét và xác định những cơ quan làm công tác quản lý bảo tồn, có hiệu quả nhất ở những khu vực ven
biển và đất ướt.

Ban hành luật và quy định có hiệu lực.
Hợp tác quốc tế, đặc biệt ở khu vực Đông Nam Á.
Xây dựng chính sách về quyền và khả năng tiếp cận tài sản, lợi ích cộng đồng và hộ gia đình.
Mở rộng và tăng cường các khu rừng đặc dụng.
5. Chương trình hành động đa dạng sinh học của Việt Nam
5. Chương trình hành động đa dạng sinh học của Việt Nam
6. Khái quát về Chương trình Hành động Đa dạng Sinh học:
6. Khái quát về Chương trình Hành động Đa dạng Sinh học:
Tình trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam
Tình trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam
Các loại thực vật trên đất liền:
Các loại thực vật trên đất liền:
 Việt Nam rất phong phú về các loài thực vật tự nhiên. Trong một vài
trường hợp hầu như tất cả chúng đều bị hoạt động của con người làm cho
thay đổi.
6. Khái quát về Chương trình Hành động Đa dạng Sinh học:
6. Khái quát về Chương trình Hành động Đa dạng Sinh học:

Tình trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam
Tình trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam
Các loại thực vật trên đất liền:
Các loại thực vật trên đất liền:
Rừng ngập mặn
Rừng ngập mặn
6. Khái quát về Chương trình Hành động Đa dạng Sinh học:
6. Khái quát về Chương trình Hành động Đa dạng Sinh học:
Tình trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam
Tình trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam
Các loại thực vật trên đất liền:
Các loại thực vật trên đất liền:
Rừng tràm (U Minh)
Rừng tràm (U Minh)
6. Khái quát về Chương trình Hành động Đa dạng Sinh học:
6. Khái quát về Chương trình Hành động Đa dạng Sinh học:
Tình trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam
Tình trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam
Các loại thực vật trên đất liền:
Các loại thực vật trên đất liền:
Rừng đầm lầy trên những vùng đất nước ngọt
Rừng đầm lầy trên những vùng đất nước ngọt
Rừng mưa mùa
Rừng mưa mùa
Thực vật ở khu
Thực vật ở khu
Rừng lá rộng thường xanh/nửa rụng lá đất thấp
Rừng lá rộng thường xanh/nửa rụng lá đất thấp
Rừng thường xanh trên núi/rừng lá rộng nửa thường xanh
Rừng thường xanh trên núi/rừng lá rộng nửa thường xanh

Rừng trên hệ núi đá vôi
Rừng trên hệ núi đá vôi
Rừng thường xanh trên núi cao và rừng thông hỗn giao
Rừng thường xanh trên núi cao và rừng thông hỗn giao

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×