Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường không khí phục vụ công tác quy hoạch môi trường huyện Chí Linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 57 trang )

Khoá luận tốt nghiệp Ngnh Công nghệ Môi trờng
Mục lục

Trang
Mục lục ................................................................................................................... 1
Danh mục kí hiệu và chữ viết tắt ............................................................. 3
danh mục bảng và hình vẽ ........................................................................... 4
Mở đầu ..................................................................................................................... 5
Chơng 1. Tổng quan tài liệu...................................................................... 6
1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 6
1.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................... 6
1.1.2. Địa hình địa mạo ........................................................................................... 6
1.1.3. Khí hậu thuỷ văn ........................................................................................... 7
1.1.3.1. Khí hậu - khí tợng ................................................................................ 7
1.1.3.2. Thuỷ văn ................................................................................................ 8
1.1.4. Đất đai ........................................................................................................... 8
1.1.5. Tài nguyên khoáng sản ................................................................................. 9
1.2.Điều kiện kinh tế- x hội ........................................................................ 9
1.2.1. Dân số ........................................................................................................... 9
1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế ......................................................................... 10
1.2.3. Tình hình văn hóa xã hội ............................................................................. 11
1.2.4. Mạng lới giao thông .................................................................................. 12
1.3. Một số vấn đề môi trờng huyện Chí Linh .................................. 13
1.3.1. Vệ sinh môi trờng ..................................................................................... 13
1.3.2. Một số vấn đề ô nhiễm môi trờng huyện Chí Linh ................................... 13
1.3.3. Ô nhiễm môi trờng không khí .................................................................. 15
1.3.3.1. Các chất gây ô nhiễm môi trờng không khí ....................................... 15
1.3.3.2. Các nguồn gây ô nhiễm không khí ....................................................... 17
1.3.3.3. Tiêu chuẩn chất lợng môi trờng không khí ..................................... 18
1.3.3.4.Các nguồn gây ô nhiễm huyện Chí Linh ............................................... 19
1.4. Phơng pháp đánh giá chất lợng môi trờng ...................... 20


1.4.1. Phơng pháp truyền thống đánh giá chất lợng môi trờng thành phần
(Phơng pháp đánh giá các chỉ tiêu riêng lẻ) ........................................................ 21
Lại Thị Quỳnh Hoa MSSV: 505303023
1
Khoá luận tốt nghiệp Ngnh Công nghệ Môi trờng
1.4.2. Phơng pháp chỉ tiêu tổng hợp đánh giá chất lợng môi trờng thành phần
............................................................................................................................... 21
1.4.3. Phơng pháp đánh giá chất lợng môi trờng tổng hợp có trọng số. ......... 23
1.4.4. Cải tiến phơng pháp đánh giá chất lợng môi trờng thành phần trong
điều kiện Việt Nam ............................................................................................... 24
Chơng 2. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu .......................... 29
2.1. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu .................................................... 29
2.2. Phơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 29
2.2.1. Tổng hợp và phân tích tài liệu thứ cấp ........................................................ 29
2.2.2. Phơng pháp điều tra khảo sát thực địa ...................................................... 29
2.2.3. Phơng pháp đánh giá chất lợng môi trờng ............................................ 31
2.2.4. Quy trình xây dựng bản đồ hiện trạng chất lợng môi trờng ................... 31
Chơng3. kết quả nghiên cứu và thảo luận .................................... 33
3.1. kết quả quan trắc .................................................................................. 33
3.1.1. Vị trí quan trắc ............................................................................................ 33
3.1.2. Kết quả đo đạc chất lợng môi trờng không khí ....................................... 36
3.2. đánh giá chất lợng môI trờng không khí theo chỉ tiêu
riêng lẻ ................................................................................................................. 37
3.2.1. Thông số bụi tổng số (TSP) ......................................................................... 37
3.2.2. Thông số khí SO
2
........................................................................................ 38
3.2.3. Thông số khí NOx ....................................................................................... 38
3.2.4. Thông số khí CO ......................................................................................... 39
3.2.4. Thông số khí O

3
.......................................................................................... 40
3.3. Đánh giá chất lợng môi trờng không khí theo chỉ tiêu
tổng hợp ............................................................................................................... 41
3.4. Xây dựng Bản đồ hiện trạng môi trờng ................................... 43
Chơng 4: Kết luận và khuyến nghị ...................................................... 51
4.1. Kết luận ........................................................................................................ 51
4.2. khuyến nghị ................................................................................................ 52
Tài liệu tham khảo ......................................................................................... 54
Phục lục ............................................................................................................... 56

Lại Thị Quỳnh Hoa MSSV: 505303023
2
Khoá luận tốt nghiệp Ngnh Công nghệ Môi trờng







Danh mục kí hiệu v chữ viết tắt

BVTV : Bảo vệ thực vật
CLMT : Chất lợng môi trờng
GCN : Giấy chứng nhận
GDP : Tổng sản phẩm quốc dân
GIS : Hệ thống thông tin địa lý
HTX : Hợp tác xã
KCN : Khu công nghiệp

KHKT : Khoa học kỹ thuật
TCCP : Tiêu chuẩn cho phép
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
TT : Trung tâm
TTCN : Tiểu thủ công nghiệp






Lại Thị Quỳnh Hoa MSSV: 505303023
3
Khoá luận tốt nghiệp Ngnh Công nghệ Môi trờng
danh mục bảng v hình vẽ
Danh mục bảng:
Bảng 1: Một số chất gây ô nhiễm, nguồn phát sinh và tác hại của chúng ...... 16
Bảng 2. Tiêu chuẩn cho phép đối với các chất ô nhiễm không khí (g/m
3
).... 19
Bảng 3: Vị trí các điểm quan trắc môi trờng không khí huyện Chí Linh ...... 34
Bảng 4: Kết quả phân tích chất lợng môi trờng không khí của huyện Chí
Linh Hải Dơng (mg/m
3
) ............................................................................. 36
Bảng 5. Tính toán trị số q
i
và các giá trị

P
,
*
P
.............................................. 41

Danh mục hình vẽ:
Hình 1. Biểu đồ và đồ thị của P theo r
i
............................................................ 22
Hình 2. Quy trình thành lập bản đồ hiện trạng môi trờng ............................ 32
Hình 3. Bản đồ vị trí khảo sát chất lợng môi trờng không khí
huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dơng năm 2008 .................................................... 35
Hình 4. Nồng độ TSP của các điểm quan trắc ................................................. 37
Hình 5. Nồng độ SO
2
của các điểm quan trắc ................................................. 38
Hình 6. Nồng độ NO
x
cuae các điểm quan trắc .............................................. 39
Hình 7. Nồng độ CO của các điểm quan trắc .................................................. 40
Hình 8. Nồng độ O
3
của các điểm quan trắc ................................................... 40
Hình 9. Chỉ số P và P* của các điểm quan trắc ............................................... 43
Hình 10. Bản đồ hiện trạng môi trờng không khí huyện Chí Linh đánh giá
theo chỉ tiêu tổng hợp
P
,
*

P
năm 2008 ........................................................... 44
Hình 11. Bản đồ hiện trạng môi trờng không khí huyện Chí Linh đánh giá
theo chỉ tiêu bụi lơ lửng tổng số TSP, năm 2008 ............................................. 45
Hình 12. Bản đồ hiện trạng môi trờng không khí huyện Chí Linh đánh giá
theo chỉ tiêu SO
2
, năm 2008 ............................................................................ 46
Hình 13. Bản đồ hiện trạng môi trờng không khí huyện Chí Linh đánh giá
theo chỉ tiêu NO
x
, năm 2008 ........................................................................... 47
Hình 14. Bản đồ hiện trạng môi trờng không khí huyện Chí Linh đánh giá
theo chỉ tiêu CO, năm 2008 ............................................................................. 48
Hình 15. Bản đồ hiện trạng môi trờng không khí huyện Chí Linh đánh giá
theo chỉ tiêu khí O
3
, năm 2008 ........................................................................ 49
Lại Thị Quỳnh Hoa MSSV: 505303023
4
Khoá luận tốt nghiệp Ngnh Công nghệ Môi trờng
Mở đầu
Môi trờng là tất cả những gì bao quanh con ngời có ảnh hởng trực
tiếp hoặc gián tiếp tới sự tồn tại và phát triển của con ngời. Chính vì vậy mà
môi trờng có trong lành thì sức khoẻ con ngời mới đợc đảm bảo. Trong đó
không khí là một trong năm thành phần cơ bản của môi trờng. Do đó chất
lợng môi trờng không khí là vấn đề đáng đợc quan tâm. Ngày nay, cùng
với sự phát triển của xã hội, môi trờng nói chung và môi trờng không khí
nói riêng đang bị ô nhiễm rất nặng nề bởi sự tàn phá của con ngời. Loài
ngời chúng ta đã làm cho bầu khí quyển bị ô nhiễm trầm trọng, gây nên

những ảnh hởng tiêu cực tới chính con ngời, tới các hệ sinh thái, cũng nh
tới đời sống của các loài sinh vật khác.
Tỉnh Hải Dơng là một trong ba trục kinh tế của khu kinh tế trọng điểm
phía Bắc. Đây là một trong những tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế cao với
nhiều ngành sản xuất công nghiệp nh: sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng,
công nghiệp năng lợng, với các khu công nghiệp, các đờng giao thông quốc
lộ và tỉnh lộ. Các hoạt động này đã gây ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng
môi trờng không khí. Huyện Chí Linh nằm ở phía Đông của tỉnh Hải Dơng
cũng là nơi có các hoạt động gây tác động xấu tới chất lợng môi trờng
không khí. Do đó việc xem xét đánh giá chất lợng môi trờng không khí tỉnh
Hải Dơng nói chung và huyện Chí Linh là một vấn đề cần đợc quan tâm
hiện nay.
Khoá luận đã chọn đề tài Đánh giá hiện trạng chất lợng môi trờng
không khí phục vụ công tác quy hoạch môi tr
ờng huyện Chí Linh - Hải
Dơng để nghiên cứu nhằm đánh giá chất lợng không khí khu vực và đề
xuất một số giải pháp khắc phục.

Lại Thị Quỳnh Hoa MSSV: 505303023
5
Khoá luận tốt nghiệp Ngnh Công nghệ Môi trờng
Chơng 1.

Tổng quan ti liệu
1.1. Điều kiện tự nhiên [2, 13, 14]
1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Chí Linh nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Hải Dơng, cách thành
phố Hải Dơng khoảng 40 km thuộc vùng tam giác kinh tế Hà Nội -Hải
Phòng -Quảng Ninh.
Phía Đông giáp huyện Đông Triều, Quảng Ninh.

Phía Tây giáp tỉnh Bắc Ninh.
Phía Nam giáp huyện Nam Sách.
Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang.
Phía Bắc và Đông Bắc của huyện là vùng đồi núi thuộc cánh cung Đông
Triều, ba mặt còn lại đợc bao bọc bởi sông Kinh Thầy, sông Thái Bình và
sông Đông Mai.
Tổng diện tích tự nhiên của huyên là 28,189 ha, trong đó diên tích đất
sản xuất nông nghiệp là 21,400 ha; đất lâm nghiệp 10,2296 ha; đất phi nông
nghiệp 6.637 ha; đất cha sử dụng 151 ha.
1.1.2. Địa hình địa mạo
Huyện Chí Linh nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng, song địa hình
đa dạng, phong phú, có diện tích đồi núi, đồng bằng xen kẽ, dốc bậc thang từ
phía Bắc xuống phía Nam, nhìn chung địa hình chia làm 3 tiểu vùng chính:
Khu đồi núi bao gồm rừng tự nhiên và rừng trồng, càng về phía
Bắc đồi núi càng cao, đỉnh cao nhất là Dây Diều cao 616 m, đèo
Trê cao 536 m.
Lại Thị Quỳnh Hoa MSSV: 505303023
6
Khoá luận tốt nghiệp Ngnh Công nghệ Môi trờng
Khu đồi bát úp gò lợn sóng xen kẽ bãi bằng, đồi ở đây không
cao lắm, trung bình từ 5-60 m, có độ dốc từ 10-150, xen kẽ là
những bãi bằng có độ cao bình quân trên 2,5 m.
Khu bãi bằng phù sa mới, phân bố ở phía Nam đờng 18, địa
hình tơng đối bằng phẳng, càng về phía Nam càng trũng.
Đặc điểm này mang lại cho huyện những nét độc đáo về tiềm năng tự
nhiên và phát triển kinh tế. Đó là sự phong phú về nguồn tài nguyên khoáng
sản của một địa hình đồi núi và sự liền kề với một vùng đồng bằng có nền văn
minh lúa nớc đang phát triển năng động và đợc nhà nớc u tiên đầu t.
1.1.3. Khí hậu thuỷ văn
1.1.3.1. Khí hậu - khí tợng

Chí Linh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. khí hậu trong năm
chia 2 mùa rõ rệt: mùa khô hanh từ tháng 10 tới tháng 4 năm sau, mùa ma từ
tháng 4 đến tháng 9 hàng năm. Nhiệt độ trung bình năm 23
o
C, nhiệt độ thấp
nhất là tháng 1 và tháng 2 (khoảng 10-12
o
C); tháng có nhiệt độ cao nhất là
tháng 6 và tháng 7 (khoảng 37-38
o
C). Lợng ma trung bình hàng năm 1.436
ml/năm. Đây là vùng ma ít so với bình quân chung của tỉnh. Độ ẩm tơng
đối của không khí là 81%-82%. Hạn hán xảy ra thờng xuyên và sơng muối
thờng xuất hiện vào tháng 12 làm ảnh hởng tới hoa màu và cây ăn quả.
Do đặc điểm của địa hình, địa mạo nên khí hậu Chí Linh đợc chia làm
2 vùng:
Khí hậu vùng đồng bằng phía Nam mang đặc điểm khí hậu nh các
vùng đồng bằng trong tỉnh.
Khí hậu vùng bán sơn địa chiếm diện tích lớn trong vùng, do vị trí địa
lý và địa hình phân hoá nên mùa đông ở đây lạnh hơn vùng khí hậu đồng
bằng.
Lại Thị Quỳnh Hoa MSSV: 505303023
7
Khoá luận tốt nghiệp Ngnh Công nghệ Môi trờng
1.1.3.2. Thuỷ văn
Huyện Chí Linh đợc bao bọc xung quanh bởi hệ thống sông Kinh
Thầy, sông Thái Bình, sông Đông Mai nên nguồn nớc mặt tơng đối dồi dào.
Có kênh mơng trung thủy nông từ Phao Tân đến An Bài dài 15,5 km chạy
qua những cánh đồng canh tác chính của huyện, có nớc thải của nhà máy
điện Phả Lại cung cấp quanh năm.

Ngoài ra, còn có 33 hồ đập với tổng diện tích trị thủy 409 ha. Đặc biệt
có nguồn nớc ngầm sạch với trữ lợng lớn.
Hệ thống sông suối, hồ tới tiêu của huyện Chí Linh khá phong phú và
chịu ảnh hởng của hệ thống sông Phả Lại, lu lợng nớc bình quân trong
năm của sông là 286 m
3
/s, mùa kiệt nhất vào tháng 4 với lu lợng 181 m
3
/s,
mùa lũ mực nớc cao hơn mức báo động cấp 3. Lũ lụt luôn là nguy cơ tiềm ẩn
làm ảnh hởng tới nền kinh tế- xã hội của huyện.
1.1.4. Đất đai
Đất đai vùng huyện Chí Linh chủ yếu là đất đỏ vàng và đất phù sa thuận
lợi cho việc trồng lúa nớc và hoa màu. Đất Chí Linh đợc hình thành từ 2
nhóm chính:
Nhóm đất đồi núi đợc hình thành tại chỗ, phát triển trên các đá sa thạch
Nhóm đất thuỷ hình thành do phù sa sông Kinh Thầy và Thái Bình bồi tụ.
Theo tài liệu của viện : Viện nông hoá thổ nhỡng Việt Nam đất nông
nghiệp đợc phân loại nh sau:
Địa hình: cao 21%; vàn 47,2%; thấp 27,5%; trũng 4,3%.
Thành phần cơ giới: Đất thịt nhẹ 42,2%; thịt trung bình 28,1%; nặng
29,7%.
Độ chua: cấp I 74,5%; cấp II 15%; cấp III 8%; cấp IV 2,5%.
Lại Thị Quỳnh Hoa MSSV: 505303023
8
Khoá luận tốt nghiệp Ngnh Công nghệ Môi trờng
1.1.5. Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên rừng thì ở Chí Linh có 14,470 ha đất đồi rừng, trong đó
rừng trồng 1,208 ha, rừng tự nhiên 2,390 ha. Rừng tự nhiên có nhiều loại gỗ
quí, ớc khoảng 140,000 m

3
, có nhiều loại động thực vật đặc trng cung cấp
nguồn dợc liệu cho y học. Rừng trồng chủ yếu là keo tai tợng, bạch đàn và
rừng thông thuộc khu du lịch Côn Sơn - Kiếp Bạc.
Khoáng sản Chí Linh tuy không nhiều về chủng loại, nhng lại có trữ
lợng lớn và giá trị kinh tế cao, thuận tiện khai thác, phát triển kinh tế địa
phơng, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá của địa
phơng.
Đất Cao Lanh trữ lợng 40 van tấn, hàm lợng Fe
2
O
3
: 0,8-1,7%; Al
2
O
3
:
17-19% cung cấp nguyên liệu cho sản xuất đồ sứ.
Sét chịu lửa 8 triệu tấn, chất lợng tốt; hàm lợng Al
2
O
3
: 23,5-28%,
Fe
2
O
3
: 1,2-1,9% cung cấp nguyên liệu sản xuất gạch chịu lửa.
Đá, cát vàng xây dựng, mỏ than nâu trữ lợng hàng tỷ tấn.
1.2.Điều kiện kinh tế- x hội [2, 3, 5, 6, 13]

1.2.1. Dân số
Năm 2002 Chí Linh có 146,752 ngời, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
9,48%, cơ cấu dân số:
- Từ 1 đến 9 tuổi: 40,668 ngời.
- Từ 10 đến 14 tuổi: 16,552 ngời.
- Từ 15 đến 29 tuổi: 41,500 ngời.
- Từ 30 đến 44 tuổi: 25,955 ngời.
- Từ 55 đến 60 tuổi: 12,344 ngời.
- Trên 60 tuổi: 9,718 ngời.
Lại Thị Quỳnh Hoa MSSV: 505303023
9
Khoá luận tốt nghiệp Ngnh Công nghệ Môi trờng
Số lao động làm việc trong các ngành: 71.925 ngời, trong đó: lao động
nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 55.855 ngời; công nghiệp xây dựng 7.767
ngời; dịch vụ 8.273 ngời. Lao động do cấp huyện uỷ đảng quản lý là 65.558
ngời, trong đó: lao đông nông, lâm nghiệp, thuỷ sản là 54.019 ngời.
1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế
Trong những năm và qua mặc dù gặp nhiều khó khăn về thời tiết, dịch
bệnh đối với sản xuất nông nghiệp và nhất là giá cả các mặt hàng chủ yếu biến
động mạnh, song các cấp, các nghành và toàn thể nhân dân trong huyện đã nỗ
lực phấn đấu, khắc phục khó khăn, đa kinh tế xã hội của huyện phát triển
nhanh, đời sống nhân dân đợc cải thiện, làm nền và tạo đà cho phát triển
kinh tế xã hội cho các năm tiếp theo.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tích cực tăng tỉ trọng công
nghiệp, TTCN xây dựng, dich vụ, tốc độ tăng trởng của nền kinh tế bình
quân là 9,7%/năm (năm 2005).
Ngành nông, lâm, thủy sản tăng 5,3% (kế hoạch 5%).
Ngành công nghiệp, TTCN - xây dựng tăng 16,5% (kế hoạch
9.58%).
Ngành thơng mai - du lịch dịch vụ tăng 12,2% (Kế hoạch 11,6%).

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tích cực, tỷ trọng giữa các
ngành Nông, Lâm, Thủy sản - Công nghiệp, xây dựng - Du lịch, dịch vụ
16,2% - 70,3% - 13,5%. Tổng sản phẩm bình quân đầu ngời 12,7 triệu
đồng/năm. Huyện đã đảm bảo diện tích cây lúa hàng năm là 9,599 9,700 ha.
Sản xuất nông nghiệp có bớc chuyển biến, đang chuyển dịch theo hớng sản
xuất hàng hóa. Các địa phơng và nhân dân có nhận thức đúng đắn về việc áp
dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. Sản xuất công nghiệp có
tốc độ phát triển cao, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 16,5%. Sản lợng điện
năm 2005 là 6,100 triệu KWh/năm tăng bình quân 20%/năm.
Lại Thị Quỳnh Hoa MSSV: 505303023
10
Khoá luận tốt nghiệp Ngnh Công nghệ Môi trờng
Trên địa bàn huyện năm 2005 có 5.166 cơ sở sản xuất công nghiệp, hộ
sản xuất tiểu thủ công nghiệp kinh doanh. Giá trị tiểu thủ công nghiệp tăng
nhanh đạt 41 tỷ (năm 2001), 82 tỷ năm 2005 (tốc độ tăng trởng bình quân
16,1%/năm).Về kinh tế dịch vụ: các hoạt động dịch vụ phát triển tơng đối đa
dạng, phục vụ đầy đủ kịp thời những nhu yếu phẩm của nhân dân. Giá trị kinh
tế dịch vụ tăng 16,6% năm 2005, đạt 189 tỷ đồng, giữ vị trí quan trọng trong
kinh tế chung của huyện. Thu ngân sách nhà nớc trên địa bàn hằng năm đều
vợt chỉ tiêu kế hoạch, thời kỳ 2001 - 2005 tăng bình quân 36%/năm, đảm bảo
nguồn cho các nhu cầu chi ngân sách.
Đài viễn thông, bu điện huyện tích cực xây dựng các điểm bu điện
văn hóa xã, hệ thống điện thoại phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đến
nay, toàn huyện có 14,309 máy, đạt 9,7 máy/100 dân.
Hệ thống ngân hàng, tín dụng, kho bạc nhà nớc phát triển ổn định, d
nợ cho vay tăng bình quân trên 20%/năm, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho
vay doanh nghiệp, các tổ chức và nhân dân trong sản xuất kinh doanh.
Huyện đang phấn đấu tới năm 2010 tốc độ tăng trởng công nghiệp và
tiểu thủ công nghiệp bình quân đạt 9,9%; giá trị sản xuất nông nghiệp đạt bình

quân 31 triệu đồng/ha đất nông nghiệp, xây dựng một số cánh đồng 50
triệu/ha; tăng bình quân về dịch vụ 18,9%/năm, giá trị sản xuất đạt 450 tỉ
đồng. Mục tiêu tăng trởng kinh tế của huyện Chí Linh giai đoạn 2006 - 2010,
tổng sản phẩm trong huyện (GDP) tăng bình quân trên 10%/năm. Cơ cấu kinh
tế tới năm 2010 sẽ chuyển dịch theo hớng tăng nông, lâm, thủy sản- công
nghiệp xây dựng- dịch vụ tơng ứng là: 13,7% - 67,4% - 18,9%.
1.2.3. Tình hình văn hóa x hội
Chơng trình xóa đói giảm nghèo đợc các địa phơng quan tâm, số hộ
khá và giàu tăng nhanh, hộ nghèo giảm còn dới 4,5%. Toàn bộ các hộ dân
trong huyện đã đợc sử dụng điện, giải quyết tốt vấn đề việc làm cho số ngời
trong độ tuổi. Lực lợng lao động đợc đào tạo nghề, tập huấn chuyển giao
KHKT, thông qua các lớp bồi dỡng của các ngành, đoàn thể, TT học tập
Lại Thị Quỳnh Hoa MSSV: 505303023
11
Khoá luận tốt nghiệp Ngnh Công nghệ Môi trờng
cộng đồng đến cuối năm 2005 đã có 20,5% lao động, mang lại công ăn việc
làm và thu nhập cho ngời lao động trong huyện và các vùng lân cận.
Phong trào đền ơn đáp nghĩa, hoạt động nhân đạo từ thiện phát triển sâu
trông lòng ngời dân. Huyện đã đầu t trên 3 tỷ đồng và trên 4000 ngày công
xây dựng nghĩa trang liệt sĩ, hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tàn tật,
ngời già không nơi nơng tựa, nạn nhân chất độc màu da cam, thông qua vận
động quỹ vì ngời nghèo, đạt 2,1 tỷ đồng. Chơng trình xây dựng nhà đại
đoàn kết đã đợc hoàn thành vào cuối năm 2003.
Ngành giáo dục Chí Linh luôn là lá cờ đầu trong tỉnh về chất lợng, các
loại hình đào tạo đợc đa dạng hóa, giải quyết 80% số học sinh tốt nghiệp
THCS có nhu cầu vào học THPT. Tỷ lệ học sinh đi học cao, số cháu đến nhà
trẻ đạt 42%, riêng mẫu giáo 5 tuổi đạt 100%. Các địa phơng quan tâm xây
dựng trờng chuẩn quốc gia, là đơn vị dẫn đầu phong trào xây dựng trờng
chuẩn của tỉnh.
Trong những năm qua, huyện Chí Linh đã luôn chủ động phòng ngừa

dịch bệnh, quan tâm khám chữa bệnh cho ngời dân, số hộ có 3 công trình vệ
sinh tăng lên. Hệ thống y tế của huyện dợc quan tâm cả về trang thiết bị và
nhân lực. Tỷ xuất sinh giảm từ 14,5% năm 2000 xuống còn 11,5% năm 2005.
Lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đợc quan tâm, tỷ lệ trẻ suy dinh
dỡng dới 5 tuổi là 18,5%. Đến năm 2005 huyện đã xây dựng đợc đợc 112
nhà văn hóa, 16/20 xã xó sân vận động trung tâm, 107 sân chơi. Năm 2003
lĩnh vực văn hóa thông tin đợc bộ đăng cờ thi đua xuất sắc.Huyện đang phấn
đấu đến năm 2010 toàn huyện có trên 90% học sinh hết cậc THCS vào THPT,
bổ túc, bán công, dân lập, học nghề. Đến cuối năm 2010 có 86 làng, khu dân
c văn hóa, 25% số xã có nhà văn hóa và th viện.
1.2.4. Mạng lới giao thông
Huyện Chí Linh thuộc vùng tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng -
Quảng Ninh. Chí Linh có hệ thống giao thông rất thuận lợi: Về đờng bộ có
quốc lộ 18 chạy qua trung tâm huyện nối liền Hà Nội - Quảng Ninh; quốc lộ
Lại Thị Quỳnh Hoa MSSV: 505303023
12
Khoá luận tốt nghiệp Ngnh Công nghệ Môi trờng
183 nối quốc lộ 5 và đờng 18; đờng 37 là đờng vành đai chiến lợc quốc
gia. Về đờng sông có 40 km đờng sông bao bọc phía Đông, Tây, Nam của
huyện thông thơng với Hải Phòng, Bắc Giang, Bắc Ninh. Đờng sắt có tuyến
Kép - Bãi Cháy là tuyến đờng vận chuyển hàng lâm, nông, thổ sản ở các tỉnh
miền núi phía Bắc ra nớc ngoài qua cảng Cái Lân, cũng nh nhập khẩu và
than cho các tỉnh.
1.3. Một số vấn đề môi trờng huyện Chí Linh [1, 2, 4, 12]
1.3.1. Vệ sinh môi trờng
Công tác quản lý khoa học, công nghệ bớc đầu đợc hình thành, bớc
đầu hình thành mạng lới cộng tác viên ở các thị trấn, các xã. Một số tiến bộ
khoa học kỹ thuật đã đợc khảo nghiệm, từng bớc đợc nhân rộng trên địa
bàn huyện. Công tác quản lý đất đai, tài nguyên khoáng sản đợc tăng cờng.
Cơ bản hoàn thành đề án dồn ô đổi thửa và cấp GCN quyền sử dụng đất. Nhận

thức về bảo vệ vệ sinh môi trờng có sự chuyển biến tích cực. 94,21% số hộ
đợc dùng nớc hợp vệ sinh, trong đó có 33,6% hộ đợc dùng nớc giếng
khoan; 12,6% hộ dùng nớc máy, nhiều địa phơng đã tích cực xây dựng trạm
nớc cấp, tiêu biểu là xã Văn An, Tân Dân, Chí Minh.
1.3.2. Một số vấn đề ô nhiễm môi trờng huyện Chí Linh
Chí Linh đợc thiên nhiên ban tặng cho những điều kiện lí tởng để
phát triển kinh tế - xã hội nên trong những năm vừa qua tốc độ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đã diễn ra nhanh chóng. Đây cũng là một trong các địa
phơng có tốc độ tăng trởng kinh tế, phát triển xã hội cao nhất tỉnh Hải
Dơng. Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển nhanh chóng đó thì nguy cơ ô
nhiễm môi trờng ngày càng trầm trọng. Theo báo cáo đánh giá tác động môi
trờng hàng năm của tỉnh Hải Dơng thì huyện Chí Linh là một trong những
địa phơng bị ô nhiễm môi trờng cao nhất tỉnh, những nguy cơ ô nhiễm môi
trờng đợc thể hiện ở một số lĩnh vực sau:
Lại Thị Quỳnh Hoa MSSV: 505303023
13
Khoá luận tốt nghiệp Ngnh Công nghệ Môi trờng
Khai thác tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là Cao Lanh, sét chịu lửa ở
Trúc Thôn làm phát sinh một lợng bụi lớn. Bên cạnh đó trên địa bàn tập
trung nhiều nhà máy, doanh nghiệp sản xuất da giày và làm thủy tinh, cơ khí,
đóng tàu dẫn tới thực trạng không thể tránh khỏi ô nhiễm.
Một vài địa phơng trong huyện đã hình thành các tổ dịch vụ thu gom
rác, một số nơi đã có bãi chứa và xử lý rác tuy nhiên số địa phơng này không
nhiều. Đa phần ở các địa phơng, rác đợc xử lý theo phơng pháp cổ truyền
là lấp xuống ao hồ hoặc chôn lấp ngay tại vờn nhà. Nhiều địa phơng cha
có bãi rác hoặc bãi rác cha đúng quy cách về khoảng cách với khi dân c,
hớng gió, khoảng cách với nguồn nớc ngầm.
Tập quán dùng thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp cha đúng,
cha khoa học. Hiện tợng dùng lạm phát thuốc, thuốc dùng không đúng theo
hớng dẫn của cơ quan bảo vệ thực vật (BVTV) vẫn còn xảy ra phổ biến gây

d thừa hàm lợng thuốc BVTV trong đất, trong nông sản phẩm. Hiện tợng
vứt bừa bãi vỏ chai, vỏ lọ, túi đựng thuốc BVTV ra ngoài đồng, xuống sông hồ
vẫn còn xảy ra. Những hiện tợng đó đã gây phá vỡ cân bằng sinh thái đồng
ruộng, làm mất đi hoặc giảm thiểu một số loài sinh vật tự nhiên.
Công tác quản lý, sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa ở một số ít địa
phơng cha đợc tốt. Quy cách của các nghĩa trang, nghĩa địa về khoảng
cách với khu dân c, về độ cao của khu hung táng, về phân bố các khu trong
nghĩa địa đa phần là cha phù hợp. Cha có quy hoạch đồng bộ về cơ sở hạ
tầng, hệ thống cây xanh của nghĩa địa. Do yếu tố phong tục, tập quán, tín
ngỡng nên một số địa phơng vẫn còn bất cập trong việc ban hành các quy
định về hung táng, cải táng.
Công tác hoạch định và bảo vệ hệ thống tiêu thoát nớc trong khu dân
c ở một số địa ph
ơng cha tốt. Vẫn còn hiện tợng tự ý lấp ao, đầm thành
đất ở gây tắc nghẽn hệ thống tiêu thoát nớc.
Một số mô hình chăn nuôi gia súc, gia cầm tự phát trong khu dân c với
số lợng lớn, không có biện pháp xử lý chất thải triệt để đã gây ra ô
Lại Thị Quỳnh Hoa MSSV: 505303023
14
Khoá luận tốt nghiệp Ngnh Công nghệ Môi trờng
nhiễmnguồn nớc, không khí, ảnh hởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng,
rất nguy hiểm đặc biệt là trong giai đoạn cả thế giới đang phòng chống dịch
cúm gia cầm nh hiện nay.
1.3.3. Ô nhiễm môi trờng không khí [12]
1.3.3.1. Các chất gây ô nhiễm môi trờng không khí
Các chất gây ô nhiễm chính trong môi trờng không khí bao gồm:
Các loại khí Nito NO
x
, SO
2

, H
2
S, CO, các loại halogen: CL, Br, I...
Các hợp chất Flo
Các chất tổng hợp et xăng (acetic, axit ete)
Các loại bụi nhẹ lơ lửng
Các loại bui nặng nh bụi đất đá, bụi kim loại...
Khói quang hóa nh O
3
, andehyt. Etylen
Các chất gây ô nhiễm trên sinh ra chủ yếu từ quá trình đốt nhiên liệu,
sản xuất công nghiệp và giao thông vận tải.
Tác động của ô nhiễm không khí đối với sức khỏe của con ngời phụ
thuộc vào nhiều yếu tố, ví dụ nh loại và nồng độ của chất ô nhiễm, thời gian
tác động và sức đề kháng của cơ thể con ngời (gây viêm phế quản, viêm
phổi, lao). Chất gây tác hại lớn nhất đối với sức khoẻ con ngời là loại bụi
có kích thớc nhỏ do khả năng kết hợp của nó với một số kim loại nặng có
trong không khí. Một số bụi độc nh bụi asen, chì, kẽm, đồng, mangan,
cadimi, selen khi xâm nhập vào con ngời qua đờng hô hấp gây ra các bệnh
hiểm nghèo. Ngoài ra, ngời ta cũng phát hiện đợc sự liên quan của ô nhiễm
không khí đén một số bệnh ở con ngời, đó là bệnh về máu (do tác nhân CO,
CO
2
, bụi DDT), bệnh viêm mắt, mũi (gây ra bởi SO
2
, bụi). Tác hại của một số
chất gây ô nhiễm đối với sức khỏe con ngời.
Lại Thị Quỳnh Hoa MSSV: 505303023
15
Khoá luận tốt nghiệp Ngnh Công nghệ Môi trờng

Bảng 1: Một số chất gây ô nhiễm, nguồn phát sinh và tác hại của chúng
Chất khí gây
ô nhiễm
Nguồn phát sinh Tác dụng đối với sức khỏe
con ngời
1. Andehyt
Từ
phân ly từ các chất dầu, mỡ
và glixerin bằng phơng pháp
nhiệt
Gây buồn phiền, cáu gắt. làm
ảnh hởng tới bộ máy hô hấp
2. Amoniac
(NH
3
)
Sản xuất
phân đạm, sơn hay
thuốc nổ
Gây viêm tấy đờng hô hấp
3.Asin( AsH
3
)
Quá trình hàn nồi sắt thé
p hoặc
quá trình sản xuất que hàn có
chứa axit asenic
Làm giảm nồng độ hồng cầu
trong máu, tác hại then, gây mắc
bệnh vàng da

4.CO
ống xả khí xe máy, ô tô, ống
khói đốt than
Giảm bớt khả năn
g lu chuyển
O
2
trong máu, gây bệnh tim
mạch và có thể gây tử vong
5.Clo
Tẩ
y vải sợi và các quá trình
hóa học tơng tự
Gây nguy hại đối với toàn bộ hệ
hô hấp và mắt
6. Hydro xyanit
Khói phun ra từ các lò chế biến
hóa chất, mạ kim loại

y tác hại đối với tế bào thần
kinh, đau đầu, khô hang, mờ
mắt
7.HF
Tinh lu
yện dầu khí, sản xuất
nhôm và phân bón, sản xuất
gốm, sành sứ, thủy tinh
Gây mệt mỏi toàn thân, viêm da,
gây bệnh về thận và xơng
8.Nito oxit

ống xả khói của ô tô, xe máy,
công nghệ làm mềm hóa than
Gây bệnh phổi và bộ máy hô
hấp, tử vong do bệnh hô hấp
9.H
2
S
Côn
g nghiệp hóa chất và tinh
luyện nhiên liệu có nhựa
đờng, công nghiệp cao su,
phân bón
Gây buồn nôn, gây kích thích
mắt và hang
10. Photgen
(cacbon
oxyclorua)
Công nghiệp hóa học và
nhuộm
Gây ho, buồn phiền, nguy hiểm
đối với ngời bệnh phổi
11.SO
2
Quá trình đốt than và dầu, khí

y tức ngực, đau đàu, nôn
mửa, tử vong do hô hấp
12.Tro, muội
khói
Từ lò đốt ở mọi ngành công

nghiệp và ống xả khí của xe cộ
Gây bệnh khí thong, đau mắt,có
thể gây ung th
Trong đề tài này, chỉ xét đen các chất gây ô nhiễm không khí phổ biến
SO
2
, NO
x
, CO, bụi TSP, O
3
để đánh giá chất lợng môi trờng không khí.
Lại Thị Quỳnh Hoa MSSV: 505303023
16
Khoá luận tốt nghiệp Ngnh Công nghệ Môi trờng
- Khí lu huỳnh oxit SO
2
:
Khí SO
2
là loại khí không màu, không cháy, khí có vị hăng cay khi có
nồng độ trong không khí khoảng 1ppm. SO
2
dễ hoà tan vào hơi nớc trong
không khí và tạo thành axit sunfuric hay muối sunfat, chúng sẽ nhanh chóng
tách khỏi khí quyển và rơi xuống đất.
Khí SO
2
đợc sinh ra bởi quá trình đốt cháy than và xăng dầu. Trong tự
nhiên, SO
2

đợc sinh ra từ các quá trình sinh học, nh quá trình thối rữa các
chất hữu cơ tạo thành H
2
S và quá trình õi hoá bụi nớc biển để sinh ra lu
huỳnh và SO
2

- Khí NO
x

Có nhiều loại nito oxit nh : NO, NO
2
, N
2
O, N
2
O
3
, N
2
O
4
, N
2
O
5
do hoạt
động của con ngời thải vào khí quyển, nhng chỉ có hai chất là NO và NO
2


có số lợng quan trọng nhất trong khí quyển.
Trong tự nhiên nito oxit đợc hình thành do phản ứng của nito với oxi
trong điều kiện nhiệt độ cao và làm lạnh nhanh :
N
2
+xNO
x
-> 2NO
x

- Khí CO
Khí CO là loại khí không màu, không mùi, không vị. Nó đợc sinh ra từ
sự đốt cháy các vật liệu có chứa cacbon và chiếm tỉ lệ lớn nhất trong các chất
khí gây ô nhiễm môi trờng không khí.
1.3.3.2. Các nguồn gây ô nhiễm không khí
Có hai loại nguồn gây ô nhiễm ơ bản đối với môi trờng không khí là
nguồn ô nhiễm thiên nhiên và nguồn ô nhiễm nhân tạo :
Nguồn ô nhiễm thiên nhiên: do các hoạt động tự nhiên gây ra nh núi
lửa phun ra bụi nham thạch, thải vào không khí CO
2
, CO và tro bụi; các quá
trình phân hủy động thực vật thải ra NH
3
, CH
4
; sấm chớp là xuất hiện axit
nitoric, NH
3
...
Lại Thị Quỳnh Hoa MSSV: 505303023

17
Khoá luận tốt nghiệp Ngnh Công nghệ Môi trờng
Nguồn ô nhiễm nhân tạo : do các hoạt động của con ngời gây nên và
hiện nay là nguồn gây ô nhiễm chính đối với môi trờng không khí. Các
nguồn ô nhiễm nhân tạo có thể kể đến là:
- Giao thông vận tải (nguồn ô nhiễm di động): bao gồm giao thông đờng
bộ, đờng sắt, đờng thủy và đờng không.
- Các cơ sở công nghiệp đốt nhiên liệu (than, dầu, khí): nguồn thải cố
định.
- Các quá trình sản xuất công nghiệp, đặc biệt là quá trình sản xuất hóa
chất, vật liệu, luyện kim và khai thác mỏ.
- Các nguồn ô nhiễm khác: sinh hoạt của nhân dân (đun bếp), đốt chất
thải, sản xuất nông nghiệp, bốc hơi từ nguồn nớc mặt, xây dựng công trình,
cháy rừng.
- Các nguồn gây ô nhiễm nhân tạo lớn nhất là do quá trình đốt nhiên liệu
sinh ra.
1.3.3.3. Tiêu chuẩn chất lợng môi trờng không khí [1]
Tiêu chuẩn chất lợng môi trờng không khí bao gồm:
- Tiêu chuẩn chất lợng môi trờng không khí xung quanh nhà máy, xí
nghiệp, giao thông..., đó là tiêu chuẩn môi trờng không khí xung quanh.
- Tiêu chuẩn chất lợng nguồn thải (khí thải từ ống khói của nhà máy,
ống xả của xe ô tô...).
Năm 2005 Bộ Tài Nguyên và Môi Trờng đã ban hành tiêu chuẩn Môi
trờng sửa đổi. Tiêu chuẩn môi trờng là cơ sở để đánh giá chất lợng môi
trờng cũng nh là cơ sở để xử phạt các sai phạm về môi trờng. Dới đây
giới thiệu một số giới hạn nồng độ chất ô nhiễm theo tiêu chuẩn môi trờng
không khí Việt Nam có liên quan tới chuyên đề.
Lại Thị Quỳnh Hoa MSSV: 505303023
18
Khoá luận tốt nghiệp Ngnh Công nghệ Môi trờng

Bảng 2. Tiêu chuẩn cho phép đối với các chất ô nhiễm không khí (g/m
3
)
Chất ô nhiễm Trung bình 1h Trung bình 24h Trung bình1 năm
CO 30000 - -
NO
2
200 - 40
SO
2
350 125 50
O
3
180 80 -
Bụi lơ lửng 300 200 140

1.3.3.4.Các nguồn gây ô nhiễm huyện Chí Linh
Nguồn công nghiệp
Công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm bụi ở Chí Linh. Nguyên nhân là do
công nghệ của một số cơ sở sản xuất còn lạc hậu, hệ thống xử lí bụi cha triệt
để. Bụi phát ra môi trờng xung quanh từ các công đoạn sau:
- Vận chuyển và chứa kho các loại vật liệu đá vôi, đát sét, phụ gia, sấy
và nung: tạo ra bụi và khí SO
2
có nguồn gốc từ nhiên liệu.
- Nghiền và trữ clinke: toả bụi.
Bên cạnh đó, để có thể cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp,
các mỏ đá vôi, kaolin và sét phải hoạt động không ngừng. Tại các mỏ đá này,
các biện pháp khử bụi cũng cha triệt để. Bởi vậy, bụi trực tiếp đi vào không
khí tại các khu sản xuất. Không chỉ có khói bụi, nớc sinh hoạt trong thôn

cũng bị ảnh hởng nặng nề, nớc giếng khoan thì chỉ ra khỏi miệng giếng đã
bốc mùi tanh nồng đến khó chịu. Nớc thải của các nhà máy chế biến thuỷ
tinh cộng với bụi bay ra ruộng gây chai cứng mặt ruộng không thể canh tác gì
đợc.
Khu dân c xa khu vực sản xuất công nghiệp nh vùng Côn Sơn- Kiếp
Bạc, khu dân c Sao Đỏ cha bị ô nhiễm bụi, khí độc và tiếng ồn. Môi trờng
ở những khu vực này còn ít bị ô nhiễm, các chỉ tiêu xác định đợc về bụi,
thành phần khí, tiếng ồn đều ở dới ngỡng cho phép đối với khu vực dân c.
Nguồn gây ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông vận tải
Lại Thị Quỳnh Hoa MSSV: 505303023
19
Khoá luận tốt nghiệp Ngnh Công nghệ Môi trờng
Hiện nay, lu lợng tham gia giao thông trên các trục đờng chính ở
Chí Linh hầu nh đều ở mức cao, đặc biệt là các vùng công nghiệp. Lu lợng
tham gia giao thông trên các tuyến đờng trong huyện ngày càng tăng, khí
thải của các phơng tiện giao thông không đảm bảo tiêu chuẩn, hệ thống
đờng giao thông kém. Ngoài ra, trong quá trình xây dựng, việc chuyên chở
vật liệu không đợc che chắn, rơi vãi ra đờng... Tất cả những nguyên nhân
trên đều gây ô nhiễm môi trờng không khí. Trên các tuyến đờng giao thông
18, 183 còn bị ô nhiễm khí Cácbuahydro, thành phần đều có nồng độ cao hơn
tiêu chuẩn cho phép.
Nguồn gây ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông vận tải
Phát triển kinh tế kéo theo các hoạt động xây dựng công ty, nhà máy, xí
nghiệp, đờng xá, nhà cửa... cũng nhiều hơn. Các hoạt động nh đào đất, đập
phá công trình cũ, xây dựng công trình mới, vận chuyển vật liệu xây dựng, vệ
sinh công trình làm rơi vãi nguyên vật liệu gây ô nhiễm bụi rất nghiêm trọng
đối với môi trờng xung quanh. Ngoài ra, các phơng tiện, thiết bị phục vụ
trong quá trình xây dựng cũng góp phần làm ô nhiễm môi trờng không khí.
Nguồn gây ô nhiễm do hoạt động đun nấu của ngời dân
Ngời dân thờng đun nấu bằng than, củi, dầu hoả, rơm rạ... cũng thải

vào không khí một lợng đáng kể các chất gây ô nhiễm nh: CO, SO
x
, NO
x
,
C
x
H
y
, bụi ... Các khí này là nguồn ô nhiễm chính đối với không khó trong nhà,
ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ ngời dân.
1.4. Phơng pháp đánh giá chất lợng môi trờng [8, 9, 10]
Để xây dựng bản đồ môi trờng và bản đồ hiện trạng môi trờng thì
điều quan trọng nhất là phải thiết lập các phơng pháp đánh giá chất lợng
môi trờng. Dới đây trình bày một tổ hợp các phơng pháp truyền thống và
phơng pháp chỉ tiêu tổng hợp.
Lại Thị Quỳnh Hoa MSSV: 505303023
20
Khoá luận tốt nghiệp Ngnh Công nghệ Môi trờng
1.4.1. Phơng pháp truyền thống đánh giá chất lợng môi trờng thành
phần (Phơng pháp đánh giá các chỉ tiêu riêng lẻ)
Phơng pháp này dựa trên việc đối sánh giữa các yếu tố đặc trng cho
môi trờng Ci (i = 1,2,..., n) với các giá trị Ci
0
theo TCCP ( đối với mỗi nớc
có TCCP riêng).
Dựa vào các số liệu điều tra khảo sát, đo đạc, phân tích nhanh hoặc
trong phòng thí nghiệm, hoặc tính toán từ các mô hình để thu đợc dãy số liệu
Ci tại các điểm không gian ứng với một thời điểm t, sau đó lập các bất đẳng
thức Ci Ci

0
, hoặc Ci > Ci
0
để từ đó suy ra chất lợng môi trờng tại các
điểm là xấu, trung bình hay tốt.

j
r

j
r
Phơng pháp này có u điểm lập đợc bảng ma trận chi tiết cho từng
yếu tố Ci so với Ci
0
. Tuy nhiên nó không thể mô tả đợc bức tranh tổng quát,
khó phân tích, đánh giá và nhận xét chung cho những nhóm yếu tố Cj Ci
biến đổi trên miền không gian khảo sát. Đặc biệt không thuận lợi trong việc
mô tả bức tranh đánh giá chất lợng môi trờng tổng hợp dới dạng các biểu
đồ và đồ thị.
1.4.2. Phơng pháp chỉ tiêu tổng hợp đánh giá chất lợng môi trờng
thành phần
Phơng pháp này đợc ứng dụng để đánh giá tổng hợp đối với chất
lợng môi trờng thành phần từ những năm 80 (Liên Xô cũ , Canađa, Đức,
Mỹ), ngày càng đợc phát triển ứng dụng rộng rãi trên thế giới. T tởng chủ
đạo của phơng pháp này là xem ở một thời điểm không gian khảo sát chịu
tác động bởi tổ hợp của n chất có giá trị Ci và vì vậy tiêu chí đánh giá chất
lợng môi trờng tại mỗi điểm ứng với thời điểm t đợc biểu thị bằng một
chỉ tiêu tổng hợp P, xác định bởi công thức sau:

j

r

==
==
n
i
i
n
i
i
i
q
C
C
P
11
0
(1)
Lại Thị Quỳnh Hoa MSSV: 505303023
21
Khoá luận tốt nghiệp Ngnh Công nghệ Môi trờng
Lại Thị Quỳnh Hoa MSSV: 505303023
22
Trong đó
io
i
i
C
C
q =

đợc gọi là trị số tơng đối của yếu tố Ci,
Ci - là giá trị của chất i đợc xác định từ dãy số liệu đo đạc, phân tích
thực tế, hoặc tính toán từ mô hình
Ci
o
- giá trị giới hạn cho phép của chất i theo TCCP đợc xây dựng
riêng của mỗi nớc
Dựa vào từng nhóm chất Ci hoặc cả tổ hợp chất Ci mà mỗi nớc xây
dựng một chỉ tiêu giới hạn cho phép (TCCP) tổng hợp P
o
tơng ứng. Sau đó
lại sử dụng các bất đẳng thức P P
o
hoặc P >P
o
để đánh giá chất lợng môi
trờng xấu, trung bình hoặc tốt.
Phơng pháp này có u điểm hơn phơng pháp truyền thống ở các khía
cạnh sau:
ắ So sánh đợc chất lợng môi trờng ở điểm
i
r
với các điểm
+1i
r
,
+2i
r
,..,



n
r

ắ Lập ồ hoặc các đồ thị biểu diễn sự biến đổi của P theo

i
r
ắ Dễ nhận xét, phân tích đánh giá về bức tranh phân bố tổng quát của chất
đợc các biểu đ


lợng môi trờng trên miền không gian khảo sát tại thời điểm t.
P
r
i
Hình 1. Biểu đồ và đồ thị của P theo r
i

Khoá luận tốt nghiệp Ngnh Công nghệ Môi trờng
Lại Thị Quỳnh Hoa MSSV: 505303023
23
ắ Thuận lợi trong việc xây dựng các bản đồ hiện trạng môi trờng thành
phần nói riêng và tổng hợp nói chung, đảm bảo độ tin cậy và tối u về mặt
kinh tế. (Ví dụ để xây dựng bản đồ hiện trạng môi trờng nớc bao gồm 30
ợp P chỉ cần xây dựng 1 bản đồ là đủ).
g

phần khác nhau (đất, nớc, không khí, hệ sinh thái v.v) cần phải
gắn ch

tự u tiên để gắn trọng
số thích hợp. Khi đó chỉ tiêu đánh giá tổng hợp tơng đơng với chỉ tiêu EQI
đang đợc sử dụng rộng rãi trên thế giới có dạng sau:
(2)
ời ta thờng dùng phơng pháp chủ quan gắn trọng số W
i
bằng cách cho
yếu tố Ci , cần phải xây dựng 30 bản đồ chuyên đề Ci tơng ứng, trong khi
đó dùng chỉ tiêu tổng h
ắ Thuận lợi trong việc xây dựng các mô hình tính toán, dự báo chất lợn
i trờng tổng hợp.
1.4.3. Phơng pháp đánh giá chất lợng môi trờng tổng hợp có trọng số.
Khi đánh giá chất lợng môi trờng tổng hợp bao gồm nhiều môi
trờng thành
o mỗi môi trờng thành phần một trọng số tơng ứng, tuỳ theo từng bài
toán đặt ra.
Ví dụ nh trong bài toán quy hoạch môi trờng vùng, cần phải xác lập
tầm quan trọng của mỗi môi trờng thành phần, và thứ

nn
n
ii
P
2211
i=1
PPPEQI
wwww
+++==

...

Trong đó: P
i
là các môi trờng thành phần.
Wi - Các trọng số tơng ứng của P
i
Việc xác định các trọng số của W
i
dựa trên cơ sở khoa học và đảm bảo
tính khách quan chỉ có thể tiến hành bằng con đờng mô hình hoá, nhng vấn
đề này quá phức tạp, hiện nay vẫn cha có lời giải hữu hiệu. Thay vào đó
ng
điểm theo mức độ u tiên và tầm quan trọng của từng môi trờng thành phần
P
i
.
Khoá luận tốt nghiệp Ngnh Công nghệ Môi trờng
Lại Thị Quỳnh Hoa MSSV: 505303023
24
1.4.4. Cải tiến phơng pháp đánh giá chất lợng môi trờng thành phần
trong điều kiện Việt Nam
Nh đã trình bày ở mục 1.4.2 về phơng pháp chỉ tiêu tổng hợp đánh
trên thế giới. Khi áp dụng phơng pháp này vào V ệt Nam (tức là áp dụng
giá chất lợng môi trờng thành phần đang đợc sử dụng rộng rãi ở các nớc
i
công t
hạm Ngọc Hồ cải tiến công thức (2)
bằng c
hức 1) gặp một khó khăn là cha có TCCP Việt Nam P
o
cho P. Vì lẽ đó

để khắc phục hạn chế nêu trên, GS.TS. P
ách thay thế chỉ tiêu P bởi chỉ tiêu trung bình
__
P
đợc trình bày nh sau:
n k ông kh sát D ở thời điểm t có một dãy số Ci
thực nghiệm hoặc tính toán từ mô hình :
2
, C
3
C
n
, D, D là miền không gian khảo sát.
Giả sử trên miề h gian ảo
C
1
, C ,
Lập các tỷ số :
10
1
C
,
C
20
2
C
, ,
C
0n
n

C

C
Hay
10
1
1
C
C
q =
,
20
2
2
C
C
q =
, ,
0n
n
n
C
C
q =

Kí hiệu và tên gọi các đại lợng q
i
, Ci, Ci
o
nh ở mục 1.4.2.

Tách t nhóm: rong tập hợp n các trị số q
i
thành 2
Nhóm 1: Gồm m trị số tơng đối
1
C
C
,
io
,
i
,
=
i
q

Nhóm 2: Gồm k trị số tơng đối
(nhóm các chất có giá trị TCCP)
1
C
C
,,
io
,,
i
,,
>=
i
q


(nhóm các chất có giá trị > TCCP)
Trong đó: m + k = n
Khoá luận tốt nghiệp Ngnh Công nghệ Môi trờng
Khi đó viết dới dạng tờng minh ta có:
0 1
,
1
q
0 1 (3)
,
2
q


0 1

,
m
q
Cộng 2 vế của hệ (3) ta đợc
0 + + + m, hay
,
1
q
,
2
q
,
m
q

1
...
0
,,
2
,
1

+++

m
qqq
m
(4)
Vế trái của (4) chính là giá trị trung bình của m trị số tơng đối q
i

:
1
1
0
1
,
__
=

=
m
i
i

q
m
P
(5)
Tơng tự nh vậy đối với nhóm 2 ta có hệ bất đẳng thức sau:
,,
1
q
>1
,,
2
q
>1
(6)


,,
k
q
>1

Cộng 2 vế của (6) ta đợc
,,
1
q
+ + + >k
,,
2
q
,,

k
q
hay
1
1
1
,,
*
__
>=

=
k
i
i
q
k
P

(7)
Lại Thị Quỳnh Hoa MSSV: 505303023
25

×