Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Luận văn : NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC TRANG TRẠI Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN part 9 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (977.65 KB, 12 trang )

97

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

thiếu kiến thức về thị tr-ờng, do đó họ không biết phân tích thị tr-ờng, không
xây dựng đ-ợc chiến l-ợc phát triển trang trại trong ngắn hạn, dài hạn. Điều
này ảnh h-ởng không nhỏ đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của
trang trại.
Việc liên doanh, liên kết giữa các trang trại ch-a rõ, việc liên kết giữa
các trang trại với các thành phần kinh tế khác còn chậm. Ch-a có sự liên kết
thực sự giữa các nhà khoa học với các trang trại.
Chủ trang trại với cơ cấu xuất thân đa dạng, trong đó các chủ trang trại
có nguồn gốc từ hộ nông dân làm ăn giỏi là lực l-ợng chủ yếu để xây dựng và
phát triển mô hình trang trại. Với tỷ lệ 86,5% số chủ trang trại là nông dân,
điều đó có thể khẳng định để phát triển các mô hình trang trại tr-ớc hết và chủ
yếu dựa vào những hộ nông dân làm ăn giỏi và các trang trại gia đình là hình
thức tổ chức chiếm tuyệt đại bộ phận trong các mô hình trang trại ở n-ớc ta.
Tuy nhiên, tâm lý sản xuất nhỏ vẫn ảnh h-ởng đến sản xuất hàng hóa của các
trang trại. Nhiều khi do lo ngại phải nộp thuế thu nhập, nhiều chủ trang trại
không muốn mở rộng sản xuất, không muốn khai báo kết quả đạt đ-ợc, không
hạch toán thu chi cụ thể. Nh- vậy, nhà n-ớc cũng cần có chính sách thuế thu
nhập -u đãi cho các trang trại đầu t- vào lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản.
Để khởi sự phát triển trang trại, các chủ trang trại cần phải có sự tích
lũy vốn ban đầu nhất định, trong đó chủ yếu bằng vốn tự có. Tùy thuộc vào
điều kiện cụ thể của từng nơi, việc lựa chọn h-ớng sản xuất kinh doanh của
các trang trại mà l-ợng vốn của từng chủ trang trại có sự khác nhau. Các trang
trại ở huyện Đồng Hỷ l-ợng vốn tích lũy ban đầu nhỏ, chủ yếu đi lên từ đất,
thực hiện ph-ơng châm lấy ngắn nuôi dài, chuyên môn hóa kết hợp với phát
triển tổng hợp, tăng c-ờng sự tích góp thành quả lao động để phát triển trang
trại. Quy mô các trang trại này còn nhỏ.
Xu h-ớng tích tụ ruộng đất để tiến tới quy mô lớn của các trang trại là


không phát triển. Huyện Đồng Hỷ đã tiến hành thử nghiệm dồn điền, đổi thửa
98

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

giữa các hộ ở xã Cao Ngạn nh-ng không thành công. Nguyên nhân là do
huyện thực hiện dồn điển theo ý chủ quan, theo kiểu từ trên xuống. Tỉnh và
huyện đã đầu t- hàng trăm triệu cho xã để tiến hành chuyển nh-ợng đất đai
giữa những hộ có khả năng xây dựng trang trại với những hộ có đất nh-ng
không có nhu cầu, không có khả năng làm kinh tế trang trại nh-ng 3 năm nay
vẫn ch-a thự hiện xong, chỉ thực hiện đ-ợc 10% trong tổng quỹ đất ở Cao
Ngạn. Việc chuyển đổi ruộng đất giữa các hộ là rất khó thực hiện.
c. Khó khăn của các trang trại trong quá trình phát triển
Về khó khăn: năm 2005, 2006 giá bán sản phẩm nông, lâm nghiệp của
huyện không ổn định. Đặc biệt là giá bán vải, nhãn, chè lại quá thấp nên mặc
dù quy mô các trang trại của huyện còn nhỏ nh-ng các chủ trang trại đã lo
ngại khi mở rộng sản xuất kinh doanh. Để phát triển các mô hình trang trại
tr-ớc hết ng-ời chủ trang trại phải dựa vào vốn tự có là chủ yếu, do vậy mà
nhiều ng-ời có kiến thức và ý chí làm giàu nh-ng ch-a đủ điều kiện để phát
triển kinh tế trang trại. Nghiên cứu về xu h-ớng phát triển sản xuất kinh doanh
cho thấy 49,4% chủ trang trại đã trả lời tiếp tục phát triển sản xuất kinh
doanh. Mở rộng sản xuất nông nghiệp có 32 trang trại chiếm 36%, sản xuất
lâm nghiệp có 11 trang trại chiếm 12,4%. Các chủ trang trại đều có dự định
đầu t- thêm vốn, trong đó khả năng vốn tự có định đầu t- mới chỉ chiếm 36%.
Nhà n-ớc cần có chính sách hỗ trợ vốn thông qua các ch-ơng trình, dự án với
lãi xuất -u đãi để giúp các trang trại phát triển. Đồng thời, cần có chính sách
tín dụng phát triển kinh tế trang trại phù hợp với từng loại hình trang trại, từng
thời kỳ nhất định.
Sản phẩm hàng hóa của trang trại có quy mô t-ơng đối lớn, song vấn đề
chế biến và thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm còn mang tính cục bộ. Vài ba năm

tới, hầu hết các trang trại đ-a diện tích cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả,
rừng nguyên liệu vào kinh doanh sản xuất thì vấn đề chế biến nông, lâm sản
và tiêu thụ sản phẩm sẽ đặt ra hết sức găy gắt, nếu không chú ý giải quyết từ
99

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

bây giờ thì chắc chắn sẽ gây ra tổn thất lớn cho các trang trại. Về tiêu thụ sản
phẩm hầu hết các trang trại đều tiêu thụ sản phẩm thông qua lái th-ơng chiếm
tới 85%, chỉ có 5% các chủ trang trại trả lời đã bán trực tiếp sản phẩm cho
ng-ời tiêu dùng và mang ra chợ bán. Khi đ-ợc hỏi về khó khăn của trang trại
thì có 46 trang trại (51,6%) thấy khó tiêu thụ sản phẩm. Có tới 76% trang trại
thấy thất vọng về đầu ra cho sản phẩm nhất là sản phẩm hoa quả nh- vải, nhãn
bởi giá sản phẩm có lúc không đủ vốn mà trang trại đã bỏ ra để sản xuất.
Trình độ của các chủ trang trại về chuyên môn, nghiệp vụ còn thấp, tỷ
lệ các chủ trang trại đ-ợc đào tạo có bằng sơ cấp trở lên mới chỉ có 14 ng-ời,
đạt 15,7%. Vấn đề đào tạo những kiến thức cần thiết về kỹ thuật và quản lý
cho chủ trang trại đã và đang đặt ra một cách bức bách. Nhà n-ớc cần nghiên
cứu chính sách đào tạo bồi d-ỡng phù hợp đối với các chủ trang trại, trong
t-ơng lai họ sẽ là một lực l-ợng chủ yếu của nông nghiệp n-ớc ta.
Những khó khăn chủ yếu của các chủ trang trại: Khó khăn về khoa học
kỹ thuật: có tới 59,6% số các trang trại cần đ-ợc trang bị về kỹ thuật, quản lý.
Mặc dù huyện đã mở nhiều lớp tập huấn về kỹ thuật cho hầu hết các chủ trang
trại nh-ng không hiệu quả vì thời gian tập huấn quá ngắn. Phần lớn các chủ
trang trại thiếu kiến thức về quản lý kinh tế. Khó khăn về vốn: Trang trại thiếu
vốn chiếm 64%, các trang trại đều muốn mở rộng quy mô sản xuất tuy nhiên
lại không đủ vốn. Có 49,4% số trang trại muốn vay vốn để đầu t- vào sản xuất
với lãi suất thấp từ 4,55 đến 5,5%/năm. Khó khăn về giống, cây con: với
những giống hiện có cho năng suất không cao nên có 56% số các trang trại
cho rằng cần phải thay những giống hiện có nh- lợn, gà, bò, giống cây ăn

quả, Khó khăn về cơ sở hạ tầng: tuy đã đ-ợc quan tâm nhiều nh-ng vẫn
ch-a đủ để tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế trang trại phát triển. Nhiều trang
trại đ-ờng ôtô vẫn ch-a đến đ-ợc hoặc đ-ờng lầy lội, khó đi, đ-ờng bị phá
hỏng do xe ôtô, xe công nông, xe trâu. Hiện có nhiều trang trại thấy khó khăn
trong việc vận chuyển, sử dụng máy móc vào sản xuất do cơ sở hạ tầng không
100

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

thuận tiện. Đây cũng là nguyên nhân khiến các trang trại không có điều kiện
đem sản phẩm đi tiêu thụ trực tiếp mà phải thông qua lái th-ơng. Hơn nữa, nó
khiến cho chi phí lên cao, kìm hãm việc tiếp cận thị tr-ờng, những sản phẩm
t-ơi sống khó tiêu thụ đ-ợc. Tỷ lệ trang trại khó tiêu thụ sản phẩm chiếm
51,6%. Vấn đề đặt ra là nhà n-ớc cần hỗ trợ các trang trại về xâydựng các yếu
tố cần thiết của hệ thống kết cấu hạ tầng, từng b-ớc đ-a tiến bộ khoa học công
nghệ vào sản xuất và chế biến của trang trại. Khó khăn về lao động: Tỷ lệ
trang trại thiếu lao động chiếm 20%. Chất l-ợng lao động còn thấp, chủ yếu
thích hợp với những công việc chân tay, lao động ch-a có trình độ kỹ thuật,
trình độ văn hóa lại thấp. Khó khăn về thông tin liên lạc: do cơ sở hạ tầng kém
phát triển nên các chủ trang khó nắm bắt đ-ợc thông tin thị tr-ờng nhất là
thông tin tại địa ph-ơng, ngay cả những thông tin của cán bộ khuyến nông.
Khó khăn về dịch bệnh: dịch bệnh ảnh h-ởng trực tiếp đến kết quả sản xuất và
hiệu quả kinh tế của trang trại. Nhất là ảnh h-ởng của dịch cúm gia cầm, lở
mồm long móng Do vậy, nhiều trang trại ch-a dám bỏ vốn đầu t- do ch-a
nắm bắt đ-ợc kỹ thuật nhất là kỹ thuật chăn nuôi. 54% trang trại lo sợ về dịch
bệnh. Khó khăn về đất: chỉ có 10,1% trang trại ch-a đ-ợc cấp giấy chứng
nhận quyền sử đụng đất.
Khó khăn cụ thể đối với từng loại hình trang trại:
Đối với trang trại chăn nuôi: Để đầu t- cho một trang trại chăn nuôi
cần một l-ợng vốn rất lớn. Với một trang trại lợn nái khoảng 100 con cần đầu

t- khoảng 3 tỷ, trang trại chăn nuôi gà thịt cần ít nhất 300 triệu đầu t- riêng
cho chuồng trại. Dù cho giá cả nông sản không ổn định thì sản phẩm của trang
trại chăn nuôi làm ra lúc nào cũng tiêu thụ đ-ợc. Vì sản phẩm của trang trại là
sản phẩm sạch, sản phẩm của các trang trại đi vào thành phố lớn, vào các siêu
thị, xuất khẩu, ngay cả các lò mổ t- nhân cũng muốn mua sản phẩm của các
trang trại vì tính ổn định trong cung cấp sản phẩm. Tuy nhiên, để mở rộng đầu
t- sản xuất, tăng khối l-ợng sản phẩm thu hoạch thì các trang trại chăn nuôi
101

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

có nhu cầu vốn rất lớn, thiếu vốn để sản xuất. Nh-ng việc vay vốn ngân hàng
của các trang trại chăn nuôi gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân là do các trang
trại không đủ tài sản thế chấp. Tài sản lớn nhất của trang trại chăn nuôi là đàn
lợn nái, đây là tài sản cố định dùng để thế chấp nh-ng tính ổn định của tài sản
này không cao, vì trong chu kỳ chu chuyển đàn lợn có liên quan đến tỷ lệ
chết, tỷ lệ đào thải nhất định. Do đó, ngân hàng không chấp nhận cho thế
chấp. Các trang trại chăn nuôi th-ờng nằm xa vùng trung tâm, ít dân, do đó
giá trị đất đai của trang trại không cao. Ngoài ra, chuồng trại và thiết bị của
các trang trại là chuồng lồng, quạt thông gió, giá trị thanh lý của các tài sản
này không cao. Vì thế, ngân hàng cũng không chấp nhận cho trang trại thế
chấp để vay vốn. Một khó khăn nữa khi các trang trại chăn nuôi muốn mở
rộng sản xuất là gặp phải phản ứng của dân c- sinh sống quanh đó. Dân cấm
vận, chặn đ-ờng không cho thức ăn vào, không cho mang sản phẩm đi tiêu
thụ. Khi mở rộng sản xuất thì việc ảnh h-ởng đến môi tr-ờng không khí của
các trang trại chăn nuôi là khó tránh khỏi. Do đó, để trang trại chăn nuôi phát
triển ổn định cần có quy hoạch vùng phát triển trang trại chăn nuôi, có chính
sach -u đãi cho các trang trại, chính sách thuê đất lâu dài vừa đảm bảo phát
triển trang trại chăn nuôi với quy mô lớn, vừa đảm bảo môi tr-ờng, vệ sinh thú
y. Hiện nay, ở huyện Đồng Hỷ ch-a có quỹ đất cho các trang trại chăn nuôi

phát triển, ch-a quy hoạch đ-ợc vùng cho phát triển chăn nuôi.
Đối với trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp: Sản phẩm chủ đạo của
các trang trại này là cây chè và cây ăn quả. Đầu t- cho các trang trại này
không lớn (đầu t- cho chè khoảng 27 triệu/ha, cây ăn quả khoảng 15 triệu/ha).
Với vốn vay khoảng 100 triệu đồng là có thể phát triển đ-ợc. Các trang trại
này dễ dàng vay vốn từ các ngân hàng nh-ng họ không xây dựng đ-ợc một dự
án, một kế hoạch sản xuất kinh doanh tốt để vay vốn. Khó khăn lớn nhất mà
trang trại gặp phải là vấn đề tiêu thụ sản phẩm. Vấn đề tiêu thụ sản phẩm khó
ở đây là do cơ sở hạ tầng đem lại. Đ-ờng giao thông đến các trang trại này rất
102

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

kém, chỉ có trục đ-ờng đến xã, nh-ng phần nền đ-ờng rất kém, chỉ có xe công
nông, xe min có thể đi vào. Vì vậy, các trang trại phải tiêu thụ sản phẩm ngay
tại gốc nên giá rất rẻ, hiệu quả không cao. Liên quan đến việc tăng năng suất
lao động của các trang trại này phải kể đến thủy lợi. Hầu hết các trang trại này
đều sử dụng n-ớc giếng khoan, vì thế hạn chế đến năng suất của các cây
trồng. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để cải thiện đ-ợc đ-ờng giao thông và thủy
lợi cho mô hình trang trại trên.
Đối với trang trại Lâm nghiệp: vấn đề đặt ra là làm thế nào để bảo vệ
đ-ợc rừng, bảo vệ để rừng không bị chặt phá trộm, không bị súc vật phá hoại
và quan trọng hơn là chờ đ-ợc đến lúc rừng cho thu hoạch sản phẩm chủ lực,
không bị khai thác sớm. Các trang trại lâm nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn
trong việc vay vốn. Thời gian chờ rừng cho sản phẩm chủ lực thu hoạch rất
dài, ít nhất cũng phải 10 năm. Các ngân hàng thì không cho vay vốn với thời
hạn quá lâu nh- vậy. Điều này ảnh h-ởng đến công tác bảo vệ, chăm sóc, tu
bổ rừng. Các trang trại lâm nghiệp không vay đ-ợc vốn còn do không xây
dựng đ-ợc một dự án tốt để vay vốn.
c. Nguyện vọng của chủ trang trại

Các chủ trang trại đề xuất nguyện vọng nh- sau: 59,6% các trang trại có
nguyện vọng đ-ợc nhà n-ớc tìm kiếm giúp thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm.
57,3% các chủ trang trại có nguyện vọng đ-ợc vay vốn ngân hàng. 56,97%
các chủ trang trại có nguyện vọng đ-ợc t- vấn về khoa học kỹ thuật. 32,2%
chủ trang trại có nguyện vọng đ-ợc đ-ợc cung cấp thông tin về thị tr-ờng,
31,5% chủ trang trại có nguyện vọng đ-ợc hỗ trợ giống, cây con. 59,6% chủ
trang rại có nguyện vọng đ-ợc hỗ trợ đào tạo kiến thức. 10,1 % có nguyện
vọng đ-ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.


103

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

Ch-ơng 3
Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh của các trang trại ở huyện Đồng Hỷ
tỉnh Thái Nguyên
3.1 Quan điểm, định h-ớng, mục tiêu phát triển mô hình kinh tế trang trại
3.1.1 Quan điểm phát triển
Nghị quyết của chính phủ về kinh tế trang trại ngày 02/02/2002 đã nêu
rõ: Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông
nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình nhằm mở rộng quy mô và
nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng
thuỷ sản, trồng rừng gắn với sản xuất chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thủy
sản. Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác sử dụng có hiệu quả đất đai,
vốn, kinh nghiệm quản lý, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững, tạo việc
làm tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đi đôi với xoá đói, giảm nghèo,
phân bố lại lao động, dân c-, xây dựng nông thôn mới. Quá trình chuyển dịch,
tích tụ ruộng đất hình thành các trang trại gắn liền với quá trình phân công lại

lao động nông thôn, từng b-ớc chuyển dịch lao động nông nghiệp sang làm
các ngành phi nông nghiệp, thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá trong nông
nghiệp nông thôn.[2]
ở n-ớc ta, mô hình kinh tế trang trại tuy mới xuất hiện trở lại trong
những năm gần đây, song nó đã tạo ra sự phát triển mới trong nông nghiệp,
nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi để nông nghiệp n-ớc ta chuyển nhanh sang
sản xuất hàng hóa. Từ đó, có những quan điểm sau:
- Kinh tế trang trại là một trong những hình thức tổ chức sản xuất kinh
doanh chủ yếu của nông nghiệp sản xuất hàng hóa ở n-ớc ta trong t-ơng lai.
Kinh tế trang trại mà chủ yếu là trang trại gia đình là hình thức tổ chức sản xuất
104

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

hàng hóa trong nông nghiệp, nông thôn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất trong
lĩnh vực nông, lâm, thủy sản, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
- Phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế, thực hiện đa
dạng hóa các loại hình trang tại, nh-ng đặc biệt chú trọng tới sự phát triển của
các trang trại gia đình.
- Phát triển các mô hình trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả
các yếu tố sản xuất nh- đất đai, lao động, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản
lý góp phần phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững.
- Quá trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất hình thành các trang trại gắn
liền với quá trình phân công lao động ở nông thôn, thúc đẩy tiến trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
- Đ-a kinh tế trang trại lên sản xuất lớn là nhiệm vụ tr-ớc mắt và lâu
dài. Phát triển kinh tế trang trại phải gắn với bảo vệ môi tr-ờng.
3.1.2 Định h-ớng phát triển
- Không ngừng phát triển kinh tế trang trại cả về số l-ợng, chất l-ợng và
quy mô nhằm phát huy đ-ợc hiệu quả của đất đai và nội lực của từng vùng để

tạo thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung.
- Tạo ra đ-ợc một nền sản xuất nông lâm nghiệp bền vững, phát triển
tổng hợp đa dạng, kết hợp đ-ợc nông nghiệp với lâm nghiệp, thuỷ sản, kết hợp
với kinh doanh đa dạng, phát huy thế mạnh của mỗi vùng, gắn với chế biến thị
tr-ờng và l-u thông hàng hoá một cách đồng bộ. Đầu t- vốn, khoa học kỹ
thuật, từng b-ớc cơ giới hoá phù hợp với điều kiện cụ thể từng nơi.
- Vừa giải quyết mục tiêu tăng l-ơng thực bình quân đầu ng-ời tại chỗ,
vừa tạo đ-ợc các vùng sản xuất cây công nghiệp tập trung có khối l-ợng hàng
hoá lớn, đồng thời phát triển đ-ợc nghề rừng với những vùng tập trung theo
các mục đích: phòng hộ, kinh doanh nguyên liệu công nghiệp, kinh doanh đặc
sản, kết hợp với phát triển chăn nuôi gia súc, đại gia súc.
105

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

- Giải quyết tốt việc chuyển dịch đất đai để tạo điều kiện cho các trang
trại gia đình có quy mô đất đai liền khoảnh đủ theo tiêu chí của trung -ơng.
- H-ớng việc xây dựng cơ sở hạ tầng và dịch vụ phục vụ cho phát triển kinh
tế trang trại và phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội từng địa ph-ơng.
- Tăng c-ờng quản lý nhà n-ớc về kinh tế trang trại. Tạo mối liên kết,
liên doanh giữa các trang trại với kinh tế hợp tác xã và kinh tế nhà n-ớc.
- Đối với vùng sản xuất chuyên canh hóa, vùng ven đ-ờng giao thông, thị
trấn, các trung tâm cụm xã cơ cấu sản xuất sẽ phát triển theo h-ớng nông sản
hàng hóa gắn với phát triển công nghiệp chế biến và dịch vụ, kinh doanh đa
dạng hóa để đáp ứng nhu cầu đa dạng về sản phẩm hàng hóa cho thị tr-ờng.
- Đối với vùng có khả năng phát triển rừng: loại hình trang trại chủ yếu
là trồng cây lâu năm hoặc lâm nghiệp, h-ớng kinh doanh chủ yếu là nhận
khoán, khoanh nuôi, bảo vệ rừng, trồng rừng với quy mô t-ơng đối lớn kết hợp
với chăn nuôi gia súc.
- Với các vùng có diện tích nhỏ hẹp: ph-ơng h-ớng phát triển chủ yếu

là chăn nuôi gia súc, gia cầm. [21]
3.1.3 Mục tiêu phát triển
Căn cứ vào Nghị quyết 11/ NQ-ĐH ngày 28/10/2005 của huyện ủy
Đồng Hỷ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Đồng Hỷ, căn cứ vào quy
hoạch ngành nông nghiệp của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh
Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2010, căn cứ vào xu h-ớng phát triển và tốc độ
phát triển của các trang trại: Phấn đấu đến năm 2010 toàn huyện có khoảng từ
95 - 102 trang trại và phát triển bền vững, trong đó có đến trên 50% trang trại
có vốn đầu t- từ 110 triệu đồng trở lên. Các xã, thị trấn mỗi loại hình trang trại
chọn một mô hình để chỉ đạo điểm, trên cơ sở đó tổng kết rút kinh nghiệm.
Phấn đấu đ-a thu nhập bình quân của các trang trại hiện nay từ hơn 30 triệu
đồng/trang trại/năm lên trên 70 triệu đồng/trang trại/năm vào năm 2010.
106

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

3.1.4 Những vấn đề chính tr-ớc mắt cần giải quyết để trang trại phát triển
Đối với huyện Đồng Hỷ có các vấn đề chính tr-ớc mắt cần giải quyết
cho trang trại phát triển đó là:
- Về đất đai: phải giải quyết vấn đề tích tụ nh- thế nào để liền vùng,
liền khoảnh tạo điều kiện cho sản xuất tập trung chuyên môn hoá cao. Tiến
hành quy hoạch vùng cây trồng, vật nuôi cho phát triển trang trại.
- Sản phẩm hàng hoá chỉ tập trung vào các cây, con trọng điểm nh-:
chè, cây ăn quả, lâm nghiệp, lợn, gia cầm. Do vậy, chính sách về các cây con
mũi nhọn phải rõ để 5 năm sau có nhiều trang trại đặc thù về cây con.
- Về trình độ khoa học kỹ thuật và định h-ớng tiêu thụ sản phẩm b-ớc
đầu phải -u tiên đầu t- cho các cơ sở hạ tầng nh- thuỷ lợi, điện, đ-ờng giao
thông. Đối với trang trại vùng sâu, vùng xa hỗ trợ c-ớc vận chuyển hàng hoá,
sản phẩm. Có những chính sách -u đãi cho những đơn vị chế biến và tiêu thụ
sản phẩm, hàng năm đào tạo kiến thức quản lý, kiến thức về thị tr-ờng cho các

chủ trang trại.
- Khuyến khích các trang trại hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
3.2 Những giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của các trang trại trên địa bàn huyện đồng hỷ
3.2.1 Giải pháp chung
3.2.1.1 Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực của trang trại
Để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại, nguồn nhân
lực có vai trò rất to lớn, đặc biệt trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh cho các trang trại. Hiện tại, số l-ợng nguồn lao động cho sự phát triển
của các trang trại t-ơng đối đảm bảo, tuy một số nơi lúc thời vụ căng thẳng
mức tăng cầu về lao động có làm giá thuê lao động tăng. Nh-ng chất l-ợng
của lực l-ợng lao động trong trang trại ch-a thực sự đáp ứng nhu cầu của sản
xuất theo cơ chế thị tr-ờng. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh
107

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

doanh của trang trại trên ph-ơng diện phát triển nguồn nhân lực cho trang trại
đòi hỏi giải quyết các vấn đề chủ yếu sau:
Một là, nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh và trình độ khoa
học kỹ thuật cho các chủ trang trại. Với thực tế là có đến hơn 40% chủ trang
trại ch-a đ-ợc đào tạo về nghiệp vụ chuyên môn kỹ thuật và quản lý một cách
bài bản và có hệ thống thì đây là giải pháp cần thiết để có thể phát triển đ-ợc
các mô hình trang trại và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang
trại ở huyện Đồng Hỷ. Mặc dù, huyện đã tổ chức nhiều lớp tập huấn kỹ thuật
và quản lý cho hầu hết các chủ trang trại nh-ng không hiệu quả do các lớp tập
huấn quá ngắn ngày. Do đó, khi đ-ợc hỏi về khả năng chuyên môn kỹ thuật và
quản lý kinh tế 100% các chủ trang trại đều có nguyện vọng đ-ợc trang bị về
chuyên môn về kỹ thuật và quản lý. Vì vậy, đào tạo chuyên môn về kỹ thuật
và quản lý phải đi tr-ớc một b-ớc nhằm giúp cho chủ trang trại có những kiến

thức cần thiết để quản lý trang trại có hiệu quả và nâng cao đ-ợc hiệu quả
trong sản xuất kinh doanh của mình.
Về đối t-ợng đào tạo: cần xác định đối t-ợng đào tạo không chỉ là các
chủ trang trại mà còn bao gồm những ng-ời có nguyện vọng thiết tha và có
khả năng trở thành các chủ trang trại (bao gồm cả chủ hộ sản xuất kinh doanh
khá, giỏi), những ng-ời quản lý ở cấp cơ sở trực tiếp quản lý các hoạt động
của chủ trang trại.
Về nội dung đào tạo: Đào tạo nghề quản lý trang trại cho các chủ trang
trại để họ am hiểu về lĩnh vực mà mình đầu t Đó là những vấn đề nh-: vị trí,
vai trò, xu h-ớng phát triển, các chủ tr-ơng, chính sách về phát triển kinh tế
trang trại, đặc biệt là các kiến thức về tổ chức và quản trị kinh doanh trong các
trang trại nh-: xác định ph-ơng h-ớng kinh doanh, tổ chức sử dụng các yếu tố
sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, các kiến thức về khoa học kỹ thuật
Cụ thể: Đào tạo về chuyên môn kỹ thuật bao gồm: đào tạo về kỹ thuật chăn
nuôi, đào tạo về kỹ thuật trồng trọt, đào tạo về kỹ năng tiếp thị, bán sản phẩm:
108

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

các hình thức quảng cáo, bao gói cho sản phẩm, các kỹ năng marketing. Đào
tạo trình độ quản lý sản xuất kinh doanh bao gồm: Chọn loại hình trang trại, lập
quy hoạch sản xuất; Xây dựng kế hoạch sản xuất; Tổ chức thực hiện và quản lý
sản xuất; Quản lý tài chính; Quản lý nguồn nhân lực; Quản lý thị tr-ờng và nguồn
tiêu thụ sản phẩm. Trong đó, quan trọng nhất là đào tạo cho các chủ trang trại biết
cách lập kế hoạch sản xuất, hạch toán kin tế, phân tích thị tr-ờng, xây dựng đ-ợc
chiến l-ợc phát triển trang trại trong ngắn hạn, dài hạn. Ngoài ra, cũng cần thiết
phải đào tạo tin học cho các chủ trang trại để họ tự lên mạng tìm kiếm thông tin,
tìm kiếm thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm.
Về thời gian đào tạo: Đào tạo nhgề quản lý cho chủ trang trại không phải
nh- các lớp tập huấn hiện nay đang làm chỉ có 1- 2 ngày mà thời gian đào tạo ít

nhất phải từ 3 đến 6 tháng, ngoài ra cần có chế độ cho các chủ trang trại khi đi học.
Hai là, phát triển chất l-ợng nguồn nhân lực của các trang trại, đồng
thời cần có ch-ơng trình và tổ chức tốt việc đào tạo nghề phù hợp cho một bộ
phận lao động làm thuê, nhất là bộ phận lao động kỹ thuật. Lực l-ợng lao
động của trang trại bao gồm hai loại: lao động gia đình và lao động làm thuê.
Đối với lao động gia đình: những thành viên trong độ tuổi lao động hầu nh-
ch-a qua đào tạo và không có bằng cấp chuyên môn, chất l-ợng lao động lại
thấp. Trong điều kiện hiện nay, nâng cao trình độ sản xuất, trình độ kỹ thuật
cho họ là cần thiết. Việc đào tạo nâng cao trình độ sản xuất cho lao động của
trang trại chủ yếu dựa vào các tổ chức quần chúng nh- đoàn thanh niên, hội
nông dân, hội phụ nữ và các tổ chức khuyến nông cơ sở. Đối với lao động
làm thuê: phần lớn trang trại đều sử dụng lao động làm thuê, tuy nhiên số lao
động làm thuê của các trang trại ch-a nhiều. Lao động trong các trang trại
không chỉ là lao động giản đơn, lao động phổ thông mà ngày càng đòi hỏi
ng-ời lao động phải có tay nghề và kỹ thuật. Vì vậy, đào tạo bồi d-ỡng tay
nghề cho lực l-ợng lao động để họ có khả năng làm việc trong các trang trại là
hết sức cần thiết. Đào tạo nghề cho lao động làm thuê trong trang trại chính là

×