Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

15 Tìm hiểu công tác kế toán bán hàng tại daonh nghiệp tư nhân Hồng Ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.71 KB, 58 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Lời nói đầu
Trong xu thế đổi mới nói chung của cả nớc nền kinh tế nớc ta những năm
vừa qua đã có những chuyển biến mạnh mẽ. Với cơ chế mới các doanh nghiệp
đều đợc bình đẳng cạnh tranh trong khuôn khổ của Pháp Luật. Các doanh
nghiệp sản xuất không còn thụ động chờ đợi Nhà nớc tiêu thụ giúp những sản
phẩm hàng hoá của mình làm ra. Thay vào đó các doanh nghiệp này đã tự tìm
kiếm thị trờng, tự do tìm bạn hàng, tự tìm hiểu nhu cầu thị trờng sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay kế toán đợc nhiều nhà kinh
doanh và chủ doanh nghiệp coi nh ngôn ngữ kinh doanh, nó đợc coi nh là nghệ
thuật ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm cung cấp những
thông tin cần thiết cho việc ra quyết định phù hợp với đối tợng sử dụng thông
tin. Với quan niệm đó kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh đã trở
thành một công cụ quản lý quan trọng không chỉ với doanh nghiệp mà cả với
công tác quản lý vĩ mô của nhà nớc.
Trong giai đoạn hiên nay bán hàng đợc coi là một trong những khâu nhạy
cảm nhất quyết định tới sự tồn tại hay diệt vong của một doanh nghiệp. Tổ
chức công tác kế toán bán hàng đòi hỏi có sự giao nhận thông tin chính xác,
nhanh chóng, kịp thời giữa doanh nghiệp với thị trờng, giữa thị trờng với
doanh nghiệp.
Đứng trớc những yêu cầu mới với vai trò của mình, kế toán nói chung và
công tác kế toán bán hàng nói riêng đã và đang trở thành một công cụ quan
trọng bậc nhất nhằm thu nhập, phân loại thị trờng, về tình hình tài chính của
một doanh nghiệp cụ thể. Qua phân tích những thông tin này, lãnh đạo doanh
Nguyễn Huyền Trang- Lớp3A3
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
nghiệp sẽ có những biện pháp tích cực nhằm xây dựng đờng lối phát triển
đúng đắn để đạt đợc hiệu quả cao nhất trong công quản lý.


Cùng với những kiến thức đã học và qua quá trình tìm hiểu thực
tế công tác kế toán tại doanh nghiệp t nhân Hồng Ngọc, đợc s h-
ớng dẫn tận tình của thầy giáo Đỗ Ngọc Diên, em đã thấy đ ợc tầm
quan trọng của nghiệp vụ kế toán bán hàng trong doanh nghiệp Th -
ơng Mại. Do đó em đã chọn chuyên đề : Tìm hiểu công tác kế
toán bán hàng tại doanh nghiệp t nhân Hồng Ngọc."
Vì kiến thức cũng nh thời gian còn hạn chế bài báo cáo thực tập tốt nghiệp
này của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc
những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo cùng các cán bộ công nhân viên
phòng kế toán của doanh nghiệp để em có thể hoàn thành tốt bài báo cáo thực
tập tốt nghiệp tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Phần i: đặt vấn đề
Nguyễn Huyền Trang- Lớp3A3
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
i. tính cấp thiết của chuyên đề nghiên cứu.
ii. Mục tiêu, đối tuợng thực tập.
1. Mục tiêu
Tìm hiểu cơ sở lý luận của công tác hạch toán kế toán trong doanh nghiệp
nói chung và công tác hạch toán kế toán bán hàng nói riêng.
2. Đối tợng
Nghiên cứu vấn đề liên quan đến công tác hạch toán kế toán bán hàng.
III. Phạm vi, giới hạn thực tập
1. Thời gian nghiên cứu:
Nghiên cứu tài liệu kế toán của doanh nghiệp t nhân Hồng Ngọc trong
năm 2008.
Thời gian thực tập: Từ ngày 16/03/2009 đến ngày 22/05/2009 tại doanh
nghiệp t nhân Hồng Ngọc.
2. Nội dung nghiên cúu

Nghiên cứu công tác hạch toán kế toán bán hàng tại doanh nghiệp t
nhân Hồng Ngọc, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
Nguyễn Huyền Trang- Lớp3A3
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phần ii: đặc điểm địa bàn nghiên cứu và
phơng pháp nghiên cứu
1 đặc điểm địa bàn nghiên cứu
1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
a) Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị:
Doanh nghiệp t nhân Hồng Ngọc có văn phòng chính tại tổ 1, khu 5 ph-
ờng Hồng Hà, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Doanh nghiệp đợc thành lập ngày tháng năm do sở kế hoạch và
đầu t tỉnh Quảng Ninh cấp. Doanh nghiệp có đầy đủ t cách pháp nhân, có trụ
sở, con dấu riêng và có đăng kí mã số thuế là 5700373327. Địa bàn hoạt động
của doanh nghiệp rộng khắp toàn tỉnh, đối tợng phục vụ của doanh nghiệp đa
dạng. Doanh nghiệp đăng kí kinh doanh vật liệu xây dựng, gạch ốp lát, thiết bị
vệ sinh, nội thất văn phòng, kinh doanh vận tải
Khi mới thành lập doanh nghiệp chỉ có một cửa hàng và 3 nhân viên bán
hàng. Doanh nghiệp đã gặp không ít những khó khăn nh thiếu vốn, phải cạnh
tranh với những doanh nghiệp kinh doanh cùng ngành nghề Tuy nhiên với
phong cách phục vụ thân thiện, kinh doanh các loại hàng hoá có chất lợng, ph-
ơng châm kinh doanh là giữ chữ tín lên hàng đầu. Vui lòng khách đến vừa
lòng khách đi nên doanh nghiệp đã dần chiếm đợc niềm tin của khách hàng,
tạo uy tín với bạn hàng. Doanh nghiệp đã tiến dần đến ổn định và phát triển.
Hiện nay, doanh nghiệp có 2 cửa hàng giới thiệu và trng bày sản phẩm tại
thành phố Hạ Long, 1 cửa hàng giới thiệu và trng bày sản phẩm tại thị xã Cẩm
Phả và một văn phòng chính tại thành phố Hạ Long. Doanh nghiệp luôn coi
Nguyễn Huyền Trang- Lớp3A3
4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ và nhiệt tình trong công việc là nòng cốt
chính của doanh nghịêp.
b) Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội:
Doanh nghiệp t nhân Hồng Ngọc nằm trên địa bàn thành phố Hạ Long.
tỉnh Quảng Ninh là một trung tâm buôn bán sầm uất, địa bàn thuận tiện về
giao thông đờng bộ và đờng thuỷ. Thành phố Hạ Long nằm trong tam giác
kinh tế Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh. Thêm vào đó việc trao đổi hợp tác
kinh tế với các nớc láng giềng Trung Quốc cũng có nhiều thuận lợi. Thành
Phố Hạ Long là một thành phố trẻ đang trên đà phát triển nên việc đầu t xây
dựng cơ sở hạ tầng nhiều, thuận lợi cho việc kinh doanh về lĩnh vực xây dựng
c) Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
Đứng đầu doanh nghiệp là Giám đốc: Ngời chịu trách nhiêm điều hành
mọi hoạt động kinh doanh của toàn doanh nghiệp. Là ngời đại diện cho quyền
lợi và nghĩa vụ của công ty truớc pháp luật, cấp trên và Nhà nớc. Là ngời có
quyền kí kết các hợp đồng và ra quyết định tuyển dụng, khen thởng cũng nh kỉ
luật đối với nhân viên cấp duới.
Phó Giám đốc: Là ngời trợ giúp cho Giám đốc về mọi hoạt động trong
doanh nghiệp và giải quyết các công việc của doanh nghiệp khi giám đốc đi
vắng.
Cửa hàng truởng: Là ngời trực tiếp quản lý hoạt động kinh doanh tại cửa
hàng. Cửa hàng trởng chịu trách nhiệm giám sát chính các hoạt động kinh
doanh tại cửa hàng.
Nhân viên bán hàng: Là ngời t vấn bán hàng tại cửa hàng và chịu sự điều
hành của cửa hàng truởng.
Nguyễn Huyền Trang- Lớp3A3
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phòng kế toán: Là phòng xử lý và thực hiện toàn bộ công tác kế toán tài
chinh, đánh giá hạch toán lãi lỗ, phân phối lợi nhuận, giúp giám đốc kịp thời

chỉ đạo kinh doanh.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp:
d) Kết quả hoạt động của đơn vị:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Năm 2008
STT Chỉ tiêu Số năm nay Số năm trớc
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 22.347.503.930 20.204.858.390
2 Các khoản giảm trừ doanh thu
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ
22.347.503.930 20.204.858.390
4 Giá vốn hàng bán 19.970.851.28
0
17.620.475.480
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch
vụ
2.376.652.650 2.584.382.910
6 Doanh thu hoạt động tài chính
7 Chi phí tài chính
- Trong đó chi phí lãi vay
8 Chi phí quản lý kinh doanh 2.220.133.860 2.519.358.320
9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 156.518.790 65.024.590
10 Thu nhập khác 11.137.834.960 114.666.550
11 Chi phí khác 11.425.020.000
12 Lợi nhuận khác 287.185.040 114.666.550
13 Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế 130.666.250 179.691.140
14 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Nguyễn Huyền Trang- Lớp3A3
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 130.666.250 179.691.140
bảng cân đối kế toán
Năm 2008
STT Chỉ tiêu Số năm nay Số năm trớc
Tài sản
A Tài sản ngắn hạn 19.573.155.370 20.236.223.620
I Tiền lơng và các khoản tơng đơng tiền 5.101.17.5.450 4.285.382.460
II Đầu t tài chính ngắn hạn
1 Đầu t tài chính ngắn hạn
2 Dự phòng giảm giá đầu t tài chính ngắn hạn
III Các khoản phải thu ngắn hạn 1.489.517.130 1.091.977.530
1 Phải thu của khách hàng
2 Trả trớc cho ngời bán
3 Các khoản phải thu khác 1.489.517.130 1.091.977.530
4 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
IV Hàng tồn kho 12.389.195.830 14.139.313.810
1 Hàng tồn kho 12.389.195.830
14.139.313.810
2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V Tài sản ngắn hạn khác 592.366.960 719.549.820
1 Thuế GTGT đợc khấu trừ 234.431.590
719.549.820
2 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nớc 43.000.740
3 Tài sản ngắn hạn khác 315.834.630
B Tài sản dài hạn 8.330.394.864 26.892.443.100
I Tài sản cố định 7.693..232.622 24.225.024.760
Nguyễn Huyền Trang- Lớp3A3
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1 Nguyên giá 67.679.576.300 24.225.024.760

2 Giá trị hao mòn luỹ kế 769.192.690 562.500.000
3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 10.021.942.880
II Bất động sản đầu t
1 Nguyên giá
2 Giá trị hao mòn luỹ kế
III Các khoản đầu t tài chính dài hạn 6.082.190.090 2.252.686.000
1 Đầu t tài chính dài hạn 6.082.190.090 2.252.686.000
2 Dự phòng giảm giá đầu t tài chính dài hạn
IV Tài sản dài hạn khác 289.432.150 414.732.340
1 Phải thu dài hạn
2 Tài sản dài hạn khác 289.432.150 414.732.340
3 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
Tổng cộng tài sản 102.877.103.830 47.128.666.720
Nguồn vốn
A Nợ phải trả 18.100.879.900 12.163.147.570
I Nợ ngắn hạn 532.547.570
1 Vay ngắn hạn
2 Phải trả cho ngời bán
3 Ngời mua trả tiền trớc
4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc 14..297.720
5 Phải trả ngời lao động
6 Chi phí phải trả
7 Các khoản phải trả ngắn hạn khác 3.584.934.440
Nguyễn Huyền Trang- Lớp3A3
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
8 Dự phòng phải trả ngắn hạn
II Nợ dài hạn 14.515.945.460 11.630.600.000
1 Vay và nợ dài hạn 14.515.945.460 11.630.600.000
2 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm

3 Phải trả phải nộp dài hạn khác
4 Dự phòng phải trả dài hạn
B Nguồn vốn chủ sở hữu 84.776..223.930 34.965.519.150
I Vốn chủ sở hữu 84.776..223.930 34.965.519.150
1 Vốn đầu t của chủ sở hữu 84.355.000.000 34.555.000.000
2 Thặng d vốn cổ phần
3 Vốn khác của chủ sở hữu 0 0
4 Cổ phiếu quỹ
5 Chênh lệch tỷ giá hối đoái
6 Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 421.223.930
7 Lợi nhuận sau thuế cha phân phối 410.519.150
II Quỹ khen thởng, phúc lợi
Tổng cộng nguồn vốn 102.877.103.83
0
47.128.666.720
Các chỉ tiêu ngoài bảng
1 Tài sản thuê ngoài
2 Vật t, hàng hoá giữ hộ, nhận gia công
3 Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cợc
4 Nợ khó đòi đã xử lý
5 Ngoại tệ các loại
Nguyễn Huyền Trang- Lớp3A3
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
e) Đánh giá chung về thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động của
đơn vị.
2. Phơng pháp nghiên cứu:
- Thu thập số liệu ở đơn vị thực tập
- Phân tích các số liệu ghi chép trên sổ sách của công ty ( Sổ chi tiết, sổ
tổng hợp, báo cáo tài chính)

- Phỏng vấn lãnh đạo công ty, những nguời làm công tác kế toán
- Tham khảo một số sách chuyên ngành kế toán
- Một số văn bản qui định chế độ tài chính hiện hành
Nguyễn Huyền Trang- Lớp3A3
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phần III: tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1. Những vấn đề chung về chuyên đề nghiên cứu:
a) Cơ sở lý luận:
1.1. Sự cần thiết khách quan và ý nghĩa của công việc tổ chức công tác kế toán
hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá trong các doanh nghiệp thơng mại.
1.1.1Hàng hoá
*Khái niệm và đặc điểm.
Hàng hoá là sản phẩm đã kết thúc giai đoạn cuối cùng của một quy trình
công nghệ sản xuất và đã đợc kiểm tra bảo đảm đủ tiêu chuẩn chất lợng và có
thể nhập kho hay đem bán.
Hàng hoá thực chất không giống nhau nhng có cùng đặc điểm:
- Hàng hoá là sản phẩm đã hoàn tất ở giai đoạn cuối cùng của quy trình
công nghệ để dùng sản xuất ra hàng hoá đó, hoặc do các doanh nghiệp sản
xuất ra hay cho thuê ngoài gia công chế biến.
- Hàng hoá là bộ phận đem đi tiêu thụ chủ yếu của các doanh nghiệp.
*Yêu cầu quản lý.
Để có đợc vật t, hàng hoá đáp ứng kịp thời trong hoạt động kinh doanh thì
nguồn chủ yếu là thu mua. Do đó ở khâu này đòi hỏi phải lý chặt chẽ về số l-
ợng, chất lợng, quy cách chủng loại, giá mua chi phí thu mua.
- ở khâu bảo quản dự trữ, doanh nghiệp phải tổ chức tốt kho tàng, bến bãi,
thực hịên đúng chế độ bảo quản và xác định đợc định mức dự trữ tối thiểu, tối
đa cho từng loại vật t hàng hoá hỏng, hao hụt mất mát đảm bảo an toàn, giữ đ-
ợc chất lợng của vật t hàng hoá.
Nguyễn Huyền Trang- Lớp3A3

11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- ở khâu sử dụng, phải tuân thủ việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở
định mức tiêu hao, dự toán chi phí, hạ giá thành tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
1.2 Tiêu thụ hàng hoá :
*Khái niệm
Tiêu thụ hàng hoá là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị của hàng hoá,
tức là chuyển hoá vốn của doanh nghiệp từ trạng thái của vật chất tiền tệ và
hình thành kết quả của bán hàng, trong đó doanh nghiệp giao hàng cho khách
hàng và khách hàng trả tiền cho doanh nghiệp theo giá thoả thuận. Thông qua
quá trình tiêu thụ, nhu cầu của ngời sử dụng một phần nào đó đợc thoả mãn và
giá trị của hàng hoá đó đợc thực hiện.
Quá trình tiêu thụ cơ bản đợc chia làm hai giai đoạn:
- Giai đoạn thứ nhất: Đơn vị bán xuất giao hàng cho đơn vị mua thông qua
hợp đồng kinh tế đã đợc ký. Đây là quá trình vận động của hàng hoá nhng cha
xác định đợc kết quả của việc bán hàng.
- Giai đoạn thứ hai: Khi khách hàng nhận đợc hàng theo đúng chủng loại
trên hợp đồng kinh tế, khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền. Đến đây
quá trình bán hàng kết thúc, hàng hoá đợc coi là tiêu thụ và hình thành kết quả
kinh doanh.
* Những đặc điểm của quá trình tiêu thụ:
- Có sự thoả thuận giữa ngời mua, ngời bán về số lợng, chất lợng, chất loại
của hàng hoá trên cơ sở hợp đồng kinh tế.
- Có sự thay đổi quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hoá từ ngời bán sang
ngời mua thông qua quá trình bán hàng.
- Ngời bán giao cho ngời mua một lợng hàng hoá và nhận đợc tiền hoặc
chấp nhận thanh toán. Khoản tiền nay đợc gọi là doanh thu bán hàng, đợc
Nguyễn Huyền Trang- Lớp3A3
12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
dùng để bù đắp các khoản chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh
và hình thành nên kết quả của việc tiêu thụ hàng hoá trong kỳ của doanh
nghiệp.
- Tiêu thụ ra ngoài: Là việc bán hàng cho các đơn vị khác hoặc cá nhân
trong và ngoài doanh nghiệp.
- Tiêu thụ nội bộ: Là việc bán hàng giữa các đơn vị thành viên cùng trong
tổng công ty, tập đoàn
Khi tiêu thụ hàng hoá đợc thực hiện thì doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa
vụ với Nhà nớc theo luật định tính trên khối lợng sản phẩm tiêu thụ ra ngoài
doanh nghiệp hoặc tiêu thụ nội bộ.
Giá bán đơn vị sản phẩm là giá bán thức tế ghi trên hoá đơn GTGT, là căn
cứ để tính doanh thu bán hàng thực hiện đợc trong kỳ.
1.3. Nội dung yêu cầu kế toán hàng hoá.
- Kết hợp hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết. Để thực hiện nội dung
này cần kết hợp kế toán tài chính và kế toán quản trị, kế toán tài chính cung
cấp các thông tin về tình hình tài chính của toàn doanh nghiệp, đợc thực hiện
cụ thể trên hệ thống báo cáo tài chính của kế toán và nhằm mục đích cung cấp
thông tin cho đối tợng sử dụng thông tin bên ngoài doanh nghiệp. Trái lại kế
toán quản trị phải cung cấp số liệu kế toán kịp thời, thích hợp, chi tiết cụ thể
cho ngời sử dụng thông tin trong nội bộ doanh nghiệp mà chủ yếu là ban lãnh
đạo doanh nghiệp. Kế toán quản trị không mang tính pháp lệnh và các báo cáo
của nó không đợc phổ biến rộng rãi ra ngoài doanh nghiệp.
Công tác hạch toán kế toán trong doanh nghiệp phải đợc xây dựng theo
đúng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp giúp nhà quản lý có thể nắm bắt đợc
quá trình hoạt động của mỗi bộ phận, đánh giá đúng hiệu quả kinh doanh theo
từng mặt hàng, nhóm hàng và từng địa điểm kinh doanh.
Nguyễn Huyền Trang- Lớp3A3
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Các thông tin do kế toán cung cấp phải đầy đủ và có ích cho ngời sử
dụng thông tin. Chính vì vậy, hạch toán quá trình này phải dựa trên các chuẩn
mực kế toán hiện hành, đồng thời phải biết linh hoạt trong từng điều kiện cụ
thể song không quên các nguyên tắc cơ bản trong hệ thống bán hàng.
b) Cơ sở thực tiễn của công tác kế toán tại cơ sở:
- Trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp em nhận thấy doanh nghiệp
tuân thủ các qui định kế toán có liên quan. Doanh nghiệp áp dụng theo chế độ
kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa, ban hành theo Quyết đinh số 48/2006/QD-
BTC ngày 14/9/2006.
- Tất cả hoạt động công tác kế toán đều dựa trên cơ sở và chuẩn mực kế
toán hiện hành. Tuy nhiên có áp dụng linh hoạt các phơng pháp kế toán để phù
hợp với thực tiễn các nghiệp vụ kế toán phát sinh tại cơ sở.
2 Phơng pháp kế toán của chuyên đề nghiên cứu:
2.1 Phơng pháp tính giá hàng hoá : Giá bán hàng hoá của doanh nghiệp
thơng mại là giá thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán, đợc ghi trên hoá đơn
hoặc hợp đồng mua bán. Tuy nhiên nguyên tắc xác định giá bán là phải đảm
bảo bù đắp đợc giá vốn, chi phí đã bỏ ra đồng thời đảm bảo cho doanh nghiệp
có đợc khoản lợi nhuận định mức.
Trên nguyên tắc đó, giá bán hàng hoá đợc xác định nh sau:
Giá bán hàng hoá = giá mua thực tế + Thặng số thơng mại
Thặng số thơng mại dùng để bù đắp chi phí và hình thành lợi nhuận, nó đ-
ợc tính theo tỷ lệ% trên giá thực tế của hàng tiêu thụ.
Nh vậy:
Giá bán hàng hoá= giá mua thực tế (1+ % Thặng số thơng mại)
Nguyễn Huyền Trang- Lớp3A3
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hiện nay Nhà nớc chỉ quy định giá ở một số mặt hàng thiết yếu, quan
trọng còn các hàng hoá khác giá cả đợc xác định theo quy luật cung cầu trên
thị trờng. Vì vậy mỗi doanh nghiệp cần phải tự xác định cho mức giá phù hợp

giữa nhu cầu thị trờng, chu kì sống của sản phẩm, uy tín và nhãn mác sản
phẩm đó trên thị trờng để có thể cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp khác.
2.2 Kế toán nhập - xuất tồn kho hàng hoá.
2.2.1 Chứng từ kế toán.
Tuỳ theo phơng thức, hình thức bán hàng mà kế toán nghiệp vụ bán hàng
sử dụng các chứng từ sau:
- Hoá đơn giá trị gia tăng (đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo ph-
ơng pháp khấu trừ )
- Hoá đơn bán hàng thông thờng (đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT
theo phơng pháp trực tiếp hoặc doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàng
không chịu thuế GTGT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
- Hoá đơn cớc phí vận chuyển.
- Hoá đơn thuê kho, thuê bãi, thuê bốc dỡ hàng hoá trong quá trình bán
hàng.
- Hợp đồng kinh tế với khách hàng.
- Các chứng từ phản ánh kế toán.
- Phiếu thu, phiếu chi giấy báo nợ, báo có của ngân hàng.
2.2.2 Kế toán chi tiết nghiệp vụ bán hàng.
Kế toán chi bán hàng đòi hỏi phản ánh cả về giá trị, số lợng, chất lợng của
từng mặt hàng theo từng kho và từng ngời phụ trách. Thực tế hiện nay có ba
phơng pháp kế toán chi tiết hàng hoá sau:
Nguyễn Huyền Trang- Lớp3A3
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
* Phơng pháp thẻ song song:
Nguyên tắc hạch toán đối với phơng pháp này là ở kho, thủ kho mở thẻ
kho để ghi chép về số lợng hàng hoá nhập, xuất, tồn kho. Tại phòng kế toán sẽ
mở sổ chi tiết theo dõi cả về mặt số lợng và giá trị nhằm phản ánh tình hình
hiện có và sự biến động của hàng hoá.

ở kho: Hàng ngày, thủ kho căn cứ vào các phiếu nhập kho, xuất kho để
ghi vào các thẻ kho theo số lợng. Định kì, thủ kho gửi phiếu nhập, xuất cho kế
toán.
ở phòng kế toán: Hàng ngày hoặc định kì, căn cứ vào phiếu nhập kho,
xuất kho do thủ kho gửi đến kế toán ghi đơn giá và tính thành tiền rồi ghi vào
sổ chi tiết hàng hoá theo từng mặt hàng về số lợng, trị giá tiền. Cuối tháng, kế
toán cộng sổ chi tiết hàng hoá và tiến hành kiểm tra đối chiếu với thẻ kho theo
số lợng. Sau đó, kế toán tổng hợp số liệu ở các sổ chi tiết hàng hoá và bảng kê
tổng hợp nhập, xuất, tồn hàng hoá theo từng mặt hàng, nhóm hàng để có cơ sở
đối chiếu với kế toán tổng hợp trên TK 156.
Nguyễn Huyền Trang- Lớp3A3
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ .1. chi tiết hàng hoá theo phơng pháp thẻ song song

Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
* Phơng pháp đối chiếu luân chuyển.
Trong phơng pháp này, tại kho thủ kho sử dụng thẻ kế toán chi tiết hàng
hoá giống phơng pháp thẻ song song. Tại phòng kế toán, kế toán không mở thẻ
chi tiết mà mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lợng và số tiền từng
danh điểm bán hàng theo từng kho. Sổ này ghi mỗi tháng một lần vào cuối
tháng trên cơ sở chứng từ nhập, xuất phát sinh trong tháng của từng hàng hoá;
mỗi nghiệp vụ chỉ ghi một dòng trong sổ. Cuối tháng đối chiếu số lợng hàng
hoá trên sổ luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu số tiền với kế toán tổng hợp.
Nguyễn Huyền Trang- Lớp3A3
17
Phiếu nhập kho
Thẻ kho Sổ,thẻ kế toán

chi tiết
Bảng tổng hợp nhập,
xuất,tồn kho hàng
hoá
Phiếu xuất kho Kế toán tổng
hợp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ 2: kế toán chi tiết hàng hoá theo phơng pháp sổ đối chiếu luân
chuyển.
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
* Phơng pháp sổ số d.
Theo phơng pháp sổ số d, tại kho công việc của thủ kho giống nh hai
phơng pháp trên. Ngoài ra theo định kỳ, sau khi ghi thẻ kho xuất kho phát
sinh theo từng thứ hàng hoá, sau đó lập phiếu giao nhận chứng từ và nộp cho
kế toán theo các chứng từ nhập, xuất hàng hoá.
Ngoài ra thủ kho còn phải ghi số lợng hàng hoá tồn kho cuối tháng theo
từng danh điểm hàng hoá vào sổ số d. Sổ số d đợc kế toán mở cho từng kho
và dùng cho cả năm; trớc ngày cuối tháng, kế toán giao cho thủ kho để ghi
vào sổ. Ghi song thủ kho phải gửi vào phòng kế toán và tính thành tiền.
Tại phòng kế toán, nhân viên kế toán theo định kỳ phải xuống kho để h-
ớng dẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ.
Khi nhận đợc chứng từ, kế toán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ (giá
Nguyễn Huyền Trang- Lớp3A3
18
Chứng từ nhập Bảng kê nhập hàng hoá
Thẻ kho
Chứng từ xuất
Sổ đối chiếu luân

chuyển
Bảng kê xuất hàng hoá
Kế toán tổng
hợp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
hạch toán) tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng
từ.
Đồng thời ghi số tiền vừa tính đợc của từng mặt hàng (nhập riêng, xuất
riêng) vào bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho hàng hoá. Bảng này đợc mở cho
từng kho mỗi kho một tờ đợc ghi trên cơ sở các phiếu giao nhận chứng từ
nhập, xuất hàng hoá.
Tiếp đó cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào số d đầu tháng để
tính ra số d cuối tháng của từng mặt hàng. Số d này đợc dùng để đối chiếu với
số d trên sổ số d.
Sơ đồ 3 : kế toán chi tiết hàng hoá theo phơng pháp sổ số d.
b
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
2.3 Tài khoản sử dụng:
Nguyễn Huyền Trang- Lớp3A3
19
Phiếu nhập
Thẻ kho
Phiếu xuất
Sổ số

Bảng luỹ kế N-
X-T
Phiếu giao nhận

chứng từ nhập
Phiếu giao nhận
chứng từ xuất
Bảng
tổng
hợp
N-X-T
Kế
toán
tổng
hợp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Căn cứ vào chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số
15/2006/QĐ - BTC và ngày 20/3/2006.thì kế toán nghiệp vụ bán hàng sử dụng
các tài khoản sau:
* Tài khoản 156 "hàng hoá"
Kết cấu tài khoản:
Bên Nợ : phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá thực tế của hàng hoá tại
kho, quầy ( giá mua và chi phí thu mua).
Bên Có :
- Các nghiệp vụ giảm giá trị giá mua thực tế của hàng hoá tại kho, quầy
( kể cả giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại).
- Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ.
D Nợ : Trị giá thực tế hàng hoá hoá tồn kho, tồn quầy.
Tài khoản 156 chi tiết thành 3 tài khoản cấp 2
- Tài khoản 156.1 Giá mua hàng hoá
- Tài khoản 156.2 Chi phí thu mua hàng hoá
- Tài khoản 156.7 Hàng hoá bất động sản
*Tài khoản 157 "hàng gửi bán"
Bên Nợ :

- Phản ánh trị giá hàng gửi bán hoặc đại lý cuối kỳ.
Bên Có :
- Phản ánh trị giá hàng gửi bán đầu kỳ.
D Nợ : Phản ánh trị giá hàng hoá gửi bán cha bán đợc tại thời điểm tiêu
thụ.
* Tài khoản 511 "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Kết cấu tài khoản:
Bên Nợ :
Nguyễn Huyền Trang- Lớp3A3
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Số thuế tiêu thu phải nộp( thuế tiêu thu đặc biệt thuế xuất khẩu và
thuế giá trị gia tăng tính theo phơng pháp trực tiếp) tính trên doanh số bán
trong kỳ.
- Số giảm giá hàng bán, chiết khấu thơng mại và doanh thu của hàng
bán bị trả lại kết chuyển trừ vào doanh thu.
- Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản 911 để xác định kết quả
bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Bên Có :
- Tổng doanh thu bán hàng ( kể cả bất động sản đầu t), cung cấp dịch
vụ thực tế của doanh nghiệp trong kỳ.
TK 511 không có số d cuối kỳ.
TK511 đợc chi tiết thành 5 tài khoản cấp 2
+ TK 511.1 "doanh thu bán hàng"
+ TK 511.2 "doanh thu bán các thành phẩm"
+TK 511.3 "doanh thu cung cấp dịch vụ"
+ TK 511.4 "doanh thu trợ cấp trợ giá
+ TK 511.4 "doanh thu kinh doanh bất động sản đầu t
* Tài khoản 521 "chiết khấu thơng mại"

Kết cấu tài khoản:
Bên Nợ :
- Trị giá hàng bán bị trả lại
- Các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu thơng mai.
Bên Có :
- Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu sang tài khoản 511
doanh thu.
Tài khoản 521 có 3 tài khoản cấp 2:
Nguyễn Huyền Trang- Lớp3A3
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ TK5211 "chiết khấu hàng hoá"
+ TK5212 "chiết khấu thành phẩm"
+ KT5213 "chiết khấu dịch vụ"
*Tài khoản531 "hàng bán bị trả lại"
Kết cấu tài khoản:
Bên Nợ :
- Phản ánh doanh thu của số hàng hoá đã xác định tiêu thụ bị khách
hàng trả lại.
Bên Có : Cuối kỳ kết chuyển doanh thu của sản phẩm hàng hoá bị trả lại
trong kỳ sang TK 511 doanh thu.
*Tài khoản TK 532 "giảm giá hàng bán "
Kết cấu tài khoản
Bên Nợ :
- Phản ánh khoản giảm giá hàng bán.
Bên Có :
Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ doanh thu của hàng giảm giá sang tài khoản
511 để xác định doanh thu thuần,
TK 632
Bên Nợ :

- Giá vốn của sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong kỳ.
- Hoàn nhập khoản chênh lệch dự giảm giá hàng tồn kho năm nay
thấp hơn năm trớc.
- Trị giá sản phẩm hàng hoá hao hụt mất mát.
Bên Có :
- Kết chuyển trị giá vốn của sản phẩm hàng hoá dịch vụ đã tiêu thụ trong
kỳ.
Nguyễn Huyền Trang- Lớp3A3
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Phản ánh khoản chênh lệch do việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn
kho năm nay cao hơn năm trớc.
- Trị giá vốn của số hàng hoá,sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ bị khách
hàng trả lại.
TK 632 không có số d cuối kỳ.
* TK 641 Chi phí bán hàng
Kết cấu tài khoản.
Bên Nợ :
- Các khoản chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có :
- Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.
- Kết chuyển chi phí bán hàng vào TK 911 xác định kết quả kinh
doanh.
TK 641 không có số d cuối kỳ.
TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Kết cấu tài khoản :
Bên Nợ : Chi phí quản lý kinh doanh phát sinh trong kỳ ( tập hợp chi phí
quản lý doanh nghiệp phát sinh).
Bên Có :
- Các khoản ghi giảm chi phí quản lý kinh doanh

- Kết chuyển chi phí QLKD trong kỳ vào bên nợ TK 911 xác định
kết quả kinh doanh.
TK 642 không có số d cuối kỳ.
* TK 911 xác định kết quả kinh doanh
Kết cấu tài khoản
Bên Nợ :
Nguyễn Huyền Trang- Lớp3A3
23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Trị giá vốn hàng đã tiêu thụ.
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Chi phí quản lý và chi phí khác.
- Kết chuyển số lãi.
Bên Có :
- Kết chuyển doanh thu thuần và tiêu thụ.
- Kết chuyển doanh thu tài chính và thu nhập khác.
- Kết chuyển lỗ.
TK 911 không có số d cuối kỳ.
* Tài khoản 421 "lợi nhuận cha phân phối"
Kết cấu tài khoản
Bên Nợ :
- Số lỗ và coi nh lỗ từ các hoạt động của doanh nghiệp.
- Phân phối lợi nhuận.
- Lợi nhuận giữ lại để tích luỹ.
Bên Có :
- Số lợi nhuận thực tế từ hoạt động kinh doanh và các khoản khác coi
nh lợi nhuận của doanh nghiệp ( số cấp dới nộp, cấp trên bù, ).
- Xử lý các khoản lỗ về hoạt động kinh doanh .
TK 421- Lợi nhuận cha phân phối có thể có số d Nợ hoặc d Có.
D Có : Số lợi nhuận cha phân phối.

D Nợ : Số lỗ về hoạt động kinh doanh cha xử lý.
Tài khoản 421 đợc chi tiết thành :
+ TK 4211 Lợi nhuận cha phân phối năm trớc
+ TK 4212 Lợi nhuận cha phân phối năm nay
Nguyễn Huyền Trang- Lớp3A3
24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
* Tài khoản 821 chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Kết cấu tài khoản :
Bên Nợ :
- Phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp tăng trong năm và kết
chuyển chênh lệch giữa bên Có và bên Nợ tài khoản 8212 vào tài khoản 911.
Bên Có :
- Phản ánh các nghiệp vụ giảm chi phí phát sinh thuế thu nhập doanh
nghiệp trong năm và kết chuyển chênh lệch giữa bên Có và bên Nợ tài khoản
8212 vào tài khoản 911.
Tài khoản 821 cuối kỳ không có số d và đợc chia làm 2 tài khoản cấp
2:
+ TK 821.1 : Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành.
+ TK 821.2 : Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại.
2.4 Các phơng thức bán hàng.
2.4.1. Phơng thức bán buôn hàng hoá.
Phơng thức bán buôn hàng hoá cho các đơn vị thơng mại, các doanh
nghiệp sản xuất để thực hiện bán ra hoặc để gia công, chế biến bán ra.
* Đặc điểm.
- Hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vực lu thông, cha đi vào lĩnh vực tiêu dùng.
- Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá cha đợc thực hịên.
- Hàng đợc bán theo lô hàng hoặc bán với số lợng lớn.
- Giá bán biến động tuỳ thuộc vào khối lợng hàng bán và phơng thức thanh
toán.

Trong bán buôn hàng hoá thờng bao gồm hai phơng thức sau đây:
* Phơng thức bán buôn hàng hoá qua kho.
Nguyễn Huyền Trang- Lớp3A3
25

×