Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

32 Bàn về cách tính khấu hao tại sản cố định và phương pháp Kế toán khấu hao tại sản cố định theo chế độ hiện hành trong Doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.35 KB, 28 trang )

NguyÔn ThÞ V©n Anh Bµn vÒ c¸ch tÝnh khÊu hao...…
LỜI MỞ ĐẦU
Mọi doanh nghiệp dù hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận hay vì mục
tiêu Xã hội, dù có cơ cấu tổ chức phức tạp hoặc đơn giản đều cần có kế
toán. Kế toán các phần hành là hoạt động theo dõi, phản ánh nhằm thông
tin về tình hình từng tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp cho nhà quản lý
và những người quan tâm.
Kế toán Tài sản cố định ( TSCĐ) là một phần hành đóng vai trò
quan trọng trong các phần hành kế toán TSCĐ là phần tài sản có giá trị lớn
trong thời gian sử dụng lâu dài. Tuy nhiên, trong hoạt động sản xuất kinh
doanh TSCĐ không thể tồn tại mãi hình thái ban đầu, nó sẽ bị mất đi về
mặt giá trị và người ta gọi đó là khấu hao TSCĐ. Theo chế độ kế toán hiện
hành, khấu hao nhằm kết hợp hợp lý chi phí và thu nhập. Tuy nhiên, do
tính chất TSCĐ khác nhau, do việc hạch toán kế toán TSCĐ trong các
doanh nghiệp là khác nhau, nên mỗi doanh nghiệp có các phương pháp
tính khấu hao TSCĐ và đưa vào chi phí sản xuất kinh doanh khác nhau.
Nghiên cứu về cách tính khấu hao TSCĐ và hạch toán khấu hao
TSCĐ trong doanh nghiệp là chủ đề rất thực tế hiện nay. Nhằm đưa ra sự
phù hợp nhất có lợi cho hoạt động từng doanh nghiệp, giải quyết những bất
cập của chế độ khấu hao TSCĐ hiện nay và có được những thông tin đầy
đủ nhất về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp.
Qua đề tài “Bàn về cách tính khấu hao Tài sản cố định và phương
pháp kế toán khấu hao Tài sản cố định theo chế độ hiện hành trong Doanh
nghiệp” em xin đưa ra một số ý kiến nhằm giải quyết và khắc phục những
khó khăn mà các doanh nghiệp Việt Nam đang gặp phải. Em hi vọng rằng
đây cũng là một tài liệu tham khảo quan trọng cho những doanh nghiệp
đang mắc phải khó khăn về khấu hao TSCĐ. Em xin chân thành cảm ơn
Giảng viên PGS.TS. Phạm Thị Gái đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Líp: KÕ To¸n 42B 1
NguyÔn ThÞ V©n Anh Bµn vÒ c¸ch tÝnh khÊu hao...…
PHẦN NỘI DUNG


I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TSCĐ
1. Một số khái niệm chung về TSCĐ.
TSCĐ hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có tính chất vật chất,
có giá trị sử dụng lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu
kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu.
TSCĐ vô hình: là những TSCĐ không có hình thái vật chất, thể hiện một
lượng giá trị đã dươc đầu tư có liên quan trưc tiêp đến nhiều chu kỳ kinh
doanh của doanh nghiệp.
Thời gian sử dụng TSCĐ: là thời gian doanh nghiệp dự kiến sử dụng
TSCĐ vào hoạt động kinh doanh trong điều kiện bình thường, phù hợp với
các thông số kinh tế kỹ thuật của TSCĐ và các yếu tố khác có liên quan
đến sự hoạt động của TSCĐ.
Nguyên giá TSCĐ: là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra để có TSCĐ
cho tới khi đưa TSCĐ đi vào hoạt động bình thường, như giá mua thực tế
của TSCĐ; các chi phí vận chuyển bốc dỡ lắp đặt…
Hao mòn TSCĐ: là sự giảm dần giá trị của TSCĐ do tham gia vào hoạt
động kinh doanh, do hao mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật…trong quá
trình hoạt động của TSCĐ.
Khấu hao TSCĐ: là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống
nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của
TSCĐ đó.
Khấu hao luỹ kế của TSCĐ: là tổng cộng số khấu hao đã trích vào chi
phí kinh doanh qua các kỳ kinh doanh của TSCĐ tính đến thời điểm xác
định.
Líp: KÕ To¸n 42B 2
NguyÔn ThÞ V©n Anh Bµn vÒ c¸ch tÝnh khÊu hao...…
2. Phân loại và vị trí của TSCĐ.
Việc phân loại TSCĐ có ý nghĩa không chỉ đối với việc quản lý sử
dụng TSCĐ trong các doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa quan trọng trong
việc xác định thời gian và tính khấu hao TSCĐ.

Phân loại TSCĐ được thực hiện theo các hình thức sau:
2.1 Theo hình thái vật chất.
TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh
nghiệp lắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với
qui định ghi nhận TSCĐ hữu hình.
TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất nhưng
xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất
kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp
với tiên chuẩn của TSCĐ vô hình.
2.2 Theo quyền sở hữu.
TSCĐ của doanh nghiệp: là những TSCĐ mà doanh nghiệp có đầy
đủ 3 quyền định đoạt quản lý và sử dụng.
TSCĐ đi thuê: là những tài sản mà doanh nghiệp không được quyền
định đoạt.
2.3 Theo phương thức hình thành TSCĐ.
TSCĐ được hình thành theo phương thức khác nhau như:
TSCĐ do doanh nghiệp tự mua sắm là những TSCĐ mà doanh
nghiệp mua bằng nguồn vốn chủ sở hữu hoặc vốn vay.
TSCĐ là sản phẩm xây dựng cơ bản hoàn thành là những tài sản
được hình thành qua đầu tư xây dựng cơ bản.
TSCĐ hình thành do trao đổi là những TSCĐ được hình thành do
doanh nghiệp trao đổi với các đối tượng khác bằng sản phẩm hàng hoá
dịch vụ hoặc bằng các tài sản khác không phải là tiền.
TSCĐ nhận của đơn vị khác góp vốn liên doanh.
Líp: KÕ To¸n 42B 3
NguyÔn ThÞ V©n Anh Bµn vÒ c¸ch tÝnh khÊu hao...…
TSCĐ nhận được từ đơn vị liên doanh dưới hình thành nhận lại vốn
hoặc nhận lại thu nhập.
TSCĐ tiếp nhận từ đơn vị xác nhập.
TSCĐ được biếu tặng hoặc viện trợ không hoàn lại.

TSCĐ được nhà nước cấp.
TSCĐ đi thuê.
TSCĐ phát hiện thừa khi kiểm kê.
2.4 Theo công dụng của TSCĐ.
Theo cách phân loại này TSCĐ được phân thành:
TSCĐ đang dùng: là những TSCĐ đang được sử dụng cho một hoạt
động nhất định trong doanh nghiệp như; TSCĐ đang sử dụng cho hoạt
động kinh doanh, cho hoạt động xây dựng cơ bản, cho các dự án hoặc hoạt
động sự nghiệp, TSCĐ cho hoạt động phúc lợi.
TSCĐ giữ hộ: là những TSCĐ mà doanh nghiệp làm nhiệm vụ giữ
hộ cho đơn vị khác.
II. KHẤU HAO TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP.
1. Qui định chung về trích khấu hao TSCĐ.
1.1. Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ.
Căn cứ vào các tiêu chuẩn dưới đây, doanh nghiệp xác định thời gian
sử dụng của TSCĐ cho phù hợp:
-Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế;
- Hiện trạng TSCĐ( TSCĐ đã qua sử dụng bao lâu, thế hệ TSCĐ, tình
trạng thực tế của TSCĐ…)
Riêng đối với TSCĐ còn mới( chưa qua sử dụng), TSCĐ đã qua sử
dụng mà giá trị thức tế còn từ 90% trở lên( so với giá bán của TSCĐ mới
cùng loại hoặc của TSCĐ tương đương trên thị trường); doanh nghiệp còn
phải căn cứ vào khung thời gian sử dụng TSCĐ ban hành kèm theo chế độ
này để xác định thời gian sử dụng.
Líp: KÕ To¸n 42B 4
NguyÔn ThÞ V©n Anh Bµn vÒ c¸ch tÝnh khÊu hao...…
Doanh nghiệp không được phép thay đổi thời gian sử dụng của
TSCĐ đã xác định và đăng ký với cơ quan tài chính trực tiếp quản lý theo
các qui định trên đây ít nhất trong 3 năm liền kể từ ngày TSCĐ được cơ
quan tài chính xác nhận thời gian sử dụng.

Trong trường hợp các yếu tố tác động( như việc nâng cấp hay tháo gỡ một
hay một số bộ phận của TSCĐ…) nhằm kéo dài hoặc rút ngắn thời gian sử
dụng trước đó của TSCĐ, doanh nghiệp tiến hành xác định lại thời gian sử
dụng của TSCĐ trên đây tại thời điểm hoàn thành các nghiệp vụ phát sinh.
Doanh nghiệp phải lập biên bản nêu rõ các căn cứ làm thay đổi thời gian sử
dụng và thời gian sử dụng mới của TSCĐ và đăng ký lại với cơ quan tài
chính trực tiếp quản lý.
Các doanh nghiệp khi đăng ký thời gian sử dụng của TSCĐ ( đã
được xác định theo các qui định trên đây) với cơ quan tài chính trực tiếp
quản lý, phải nêu rõ tên, loại tài sản, các căn cứ để xác định thời gian sử
dụng, của các loại TSCĐ đã đăng ký trước đó.
Đối với các TSCĐ thuê tài chính thời gian sử dụng TSCĐ được xác
định là thời gian thuê TSCĐ ghi trong hợp đồng.
1.2 Đối với TSCĐ vô hình thời gian sử dụng do doanh nghiệp tự quyết
định cho phù hợp nhưng không quá 40 năm và cũng không dưới 5
năm.
1.3 Phương pháp khấu hao TSCĐ
TSCĐ trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương pháp
đường thẳng, nội dung như sau:
+ Căn cứ vào các qui định trong chế độ này doanh nghiệp xác định
thời gian sử dụng của TSCĐ và đăng ký với các cơ quan tài chính trực tiếp
quản lý.
+ Xác định mức trích khấu hao trung bình hằng năm cho TSCĐ theo
phương pháp dưới đây;

Líp: KÕ To¸n 42B 5
NguyÔn ThÞ V©n Anh Bµn vÒ c¸ch tÝnh khÊu hao...…
Mức trích khấu hao TB Nguyên giá của TSCĐ
Hằng năm của TSCĐ
=



Thời gian sử dụng
+ Doanh nghiệp được phép lấy tròn số đến con số hàng đơn vị cho
mức trích khấu hao trung bình hằng năm được xác định theo qui định: số
thập phân đầu tiên có giá trị từ 5 trở lên được lấy tròn lên một đơn vị cho
con số hàng đơn vị. Số thập phân đầu tiên có giá trị từ con số 4 trở xuống
thì con số hàng đơn vị được giữ nguyên.
+ Nếu doanh nghiệp trích khấu hao cho từng tháng thì lấy số khấu
hao phải trích hàng năm chia cho 12 tháng.
Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi,
doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ
bằng cách lấy giá trị còn lại ghi trên sổ kế toán chia cho thời gian sử dụng
xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ đó.
Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ
được xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã
thực hiện của TSCĐ đó.
1.4 Việc phản ánh tăng, giảm nguyên giá của TSCĐ được thực hiện
tại thời điểm tăng, giảm của TSCĐ trong tháng.
Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện thưo
nguyên tắc tròn tháng. TSCĐ tăng, giảm ngừng tham gia vào hoạt động
kinh doanh trong tháng được trích hoặc không trích khấu hao TSCĐ từ
ngày đầu của tháng tiếp theo.
1.5 Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh
doanh đều phải trích khấu hao,mức trích khấu hao TSCĐ hạch toán
vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
- Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không
phải trích khấu hao,bao gồm:
Líp: KÕ To¸n 42B 6
NguyÔn ThÞ V©n Anh Bµn vÒ c¸ch tÝnh khÊu hao...…

+TSCĐ không cần dùng,chưa cần dùng đã có quyết định của cơ
quan có thậm quyền cho phép doanh nghiệp được đưa vào cất giữ,bảo
quản,điều động…cho doanh nghiệp khác;
+TSCĐ thuộc dự trữ nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý,gữ hộ;
+TSCĐ phục vụ các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp;TSCĐ
của các đơn vị sự nghiệp,quốc phòng, an ninh (trừ những đơn vị thực hiện
hạch toánkinh tế) trong doanh nghiệp; những TSCĐ phục vụ nhu cầu
chung toàn Xã Hội không phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp như đê đập…vv nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý;
+ TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh.
- Doanh nghiệp thực hiện việc quản lý, theo dõi các TSCĐ phục vụ
mục đích phúc lợi, TSCĐ của các đơn vị sự nghiệp, quốc phòng, an
ninh( trừ những đơn vị thực hiện hách toán kinh tế) trong doanh nghiệp;
TSCĐ phục vụ nhu cầu chung toàn XH không phục vụ hoạt động kinh
doanh của riêng doanh nghiệp mà nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý
như đối với TSCĐ cố định dùng trong hoạt động kinh doanh. Doanh
nghiệp xác định và theo dõi mức hao mòn của các TSCĐ này( nếu có) mức
hao mòn hằng năm được xác định bằng cách lấy nguyên giá chia cho thời
gian sử dụng TSCĐ xác định theo qui định.
Nếu TSCĐ có tham gia vào hoạt động kinh doanh thì trong thời gian
TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thực hiện tính và
trích khấu hao vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
1.6 Doanh nghiệp không được tính và trích khấu hao đối với
những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh
doanh.
Đối với những tài sản chưa khấu hao hết đã hỏng doanh nghiệp phải
xác định nguyên nhân, qui trách nhiệm đền bù, đòi bồi thường thiệt hại…
và xử lý tổn thất theo qui định trong chế độ.
Líp: KÕ To¸n 42B 7
NguyÔn ThÞ V©n Anh Bµn vÒ c¸ch tÝnh khÊu hao...…

Đối với những TSCĐ đang chờ quyết đình thanh lý, tính từ thời
điểm TSCĐ ngừng tham gia và hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thôi
trích khấu hao theo các qui định trong chế độ này.
1.7 Hội đồng giao nhận, Hội đồng thanh lý, Hội đồng nhượng bán…
TSCĐ cố định trong doanh nghiệp do doanh nghiệp quyết định thành lập
gồm các thành viên bắt buộc là Giám đốc doanh nghiệp, Kế toán trưởng
hoặc Trưởng phòng Tài chính- Kế toán của doanh nghiệp, một chuyên gia
am hiểu về loại TSCĐ( trong hay ngoài doanh nghiệp), đại diện bên giao
tài sản( nếu có) và các thành viên khác do doanh nghiệp quyết định. Trong
những trường hợp đặc biệt hoặc theo qui định của chế độ quản lý tài chính
hiện hành, doanh nghiệp mời thêm đại diện cơ quan tài chính trực tiếp
quản lý và cơ quan quản lý.
2. Phương pháp tính khấu hao
2.1 Giá trị khấu hao của từng TSCĐ.
Giá trị phải khấu hao: là nguyên giá của TSCĐ ghi trên báo cáo tài
chính trừ giá trị thanh lý ước tính của tài sản đó.
Việc xác định giá trị khấu hao như vậy có nhược điểm là mang tính chủ
quan do giá trị thanh lý mang tính chủ quan vì vậy nó chỉ có ý nghĩa về
mặt kế toán mà không áp đặt đối với đối tác.
Giá trị thanh lý: là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng
hữu ích của tài sản sau khi trừ chi phí thanh lý ước tính.
2.2 Thời gian khấu hao trong từng tài sản.
Khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ phải xem xét các yếu tố
sau:
+ Mức độ sử dụng ước tính của doanh nghiệp đối với tài sản đó. Mức độ
sử dụng được đánh giá thông qua công suất hoặc sản lượng dự tính;
Líp: KÕ To¸n 42B 8
NguyÔn ThÞ V©n Anh Bµn vÒ c¸ch tÝnh khÊu hao...…
mức độ hao mòn phụ thuộc váo các nhân tố liên quan trong quá trình sử
dụng tài sản như: số ca làm việc, việc sửa chữa và bảo dưỡng của doanh

nghiệp đối với tài sản…;
+ Hao mòn vô hình phát sinh do việc thay đổi hay cải tiến dây truyền công
nghệ hay do sự thay đổi nhu cầu của thị trường về sản phẩm hoặc dịch vụ
do tài sản đó sản xuất ra;
+ Giới hạn có tính pháp lý trong việc sử dụng tài sản, thời gian kiểm soát
tài sản;
+Vòng đời của sản phẩm;
+Tính ổn định của ngành sử dụng tài sản đó và sự thay đổi về nhu cầu thị
trường đối với các sản phẩm hoặc việc cung cấp dịch vụ mà tài sản đó đem
lại;
+ Hoạt động dự tính của các đối thủ cạnh tranh hiện tại hoặc tiềm tàng;
+Sự phụ thuộc thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ vô hình với các tài sản
khác trong doanh nghiệp.
2.3 Cách tính khấu hao TSCĐ
Mục đích:
Như đã biết một trong những mục tiêu chính của Kế toán- Tài chính
là kết hợp chi phí và thu nhập tạo thành sao cho quá trình sinh lợi của
doanh nghiệp trong một kỳ hoạt động. TSCĐ được mua về và sử dụng để
giúp các doanh nghiệp đạt được mục tiên của mình. Vì TSCĐ có thời gian
sử dụng hạn chế( ngoại trừ đất đai) nên một khoản chi phí hoặc tiêu hao
của TSCĐ trong quá trình tạo ra lợi tức. Khoản chi này được gọi là chi phí
khấu hao để ước tính được số khấu hao các doanh nghiệp có thể lựa chọn
các phương pháp tính khấu hao tuỳ theo TSCĐ cho hoạt động sản xuất
kinh doanh và trình độ quản lý cũng như trình độ kế toán của doanh nghiệp
Mặt khác báo cáo thu nhập và bảng tổng kết tài sản được lập và gửi
cho các nhà đầu tư, ban quản trị và những người khác để giúp họ ra các
quyết định liên quan đến doanh nghiệp.Do đó, cần phải lựa chọn một
Líp: KÕ To¸n 42B 9
NguyÔn ThÞ V©n Anh Bµn vÒ c¸ch tÝnh khÊu hao...…
phương pháp khấu hao có liên quan đến việc kết hợp chi phí và thu nhập

để phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp. Chọn lựa một phương
pháp khấu hao trong quá trình lập bảng khai thuế của doanh nghiệp thì có
mục đích khác. Mục đích này nhằm giảm tối đa tiền thuế phải đóng do luật
thuế, hoặc có thể hoán lại việc nộp thuế do luật thuế cho phép vì vậy cần
lựa chọn phương pháp tính khấu hao.
2.3.1 Phương pháp khấu hao đường thẳng.
Theo phương pháp này số khấu hao hằng năm không thay đổi trong
suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản.
Giá trị phải khấu hao

Mức KH năm
=

=
Gtrị phải KH * TL.KH năm

Thời gian khấu hao (năm)
Phương pháp theo đương thẳng có ý nghĩa khi doanh nghiệp phân bổ chi
phí sử dụng TSCĐ cho các kỳ căn cứ trên độ dài thời gian. Phương pháp
này có thể đánh gía thu nhập hợp lý trong những trường hợp mà việc đóng
góp của tài sản vào quá trình tạo ra thu nhập ít nhiều tương đương nhau
trong các kỳ.
Giá trị còn lại làm giảm tổng chi phí khấu hao cho doanh nghiệp; chi
phí chuyên chở lắp đặt… làm tăng.
Việc tính khấu hao theo phương pháp này có ưu điểm nhanh, dễ
tính. Tuy nhiên tỉ lệ khấu hao là rất khó xác định đối với tất cả các loại tài
sản có giá trị lớn đặc biệt đối với bất động sản.
2.3.2 Phương pháp số dư giảm dần.
Líp: KÕ To¸n 42B 10
NguyÔn ThÞ V©n Anh Bµn vÒ c¸ch tÝnh khÊu hao...…

Theo phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần, số khấu hao hằng năm
giảm dần trong suất thời gian sử dụng hữu ích của tài sản. Nghĩa là doanh
nghiệp sẽ tăng cường số khấu hao trong những năm đầu.
Mức KH năm = Giá trị còn lại * Tỉ lệ khấu hao
Tỉ lệ khấu hao theo phương pháp này được xác định bằng cách lấy tỉ lệ
khấu hao theo phương pháp đường thẳng nhân với một hệ số thích hợp.
Chẳng hạn nếu thời gian khấu hao theo phương pháp đường thẳng nhỏ hơn
5 năm thì hệ số có thể xác định bằng 1; tử 5 năm đến 10 năm thì hệ số là
2…
Như vậy, theo phương pháp giá trị tận dụng không được tính đến, tỉ
lệ khấu hao được tính bằng cách nhân một hệ số với tỉ lệ khấu hao theo
phương pháp đường thẳng. Tỉ lệ này được áp dụng hàng năm cho các giá
trị ghi sổ giảm dần của TSCĐ.
Cũng theo phương pháp này giá trị ghi sổ của TSCĐ không bao giờ
bằng không. Do đó, khi TSCĐ được bán, trao đổi, hoặc tận thu, giá trị ghi
sổ còn lại được sử dụng để xác định lãi hoặc lỗ của việc chuyển nhượng
đó. Nhưng nếu một TSCĐ có giá trị tận dụng thỉ TSCĐ không thể được
khấu hao quả giá trị tận dụng.
Giá trị ghi sổ được định nghĩa như số dư được phản ánh trên bản
tổng kết tài sản, có nghĩa là giá vốn tài sản trừ cho số dư của khấu hao tích
luỹ. Giá trị còn lại không được quan tâm đến trong phương pháp. giá vốn
còn lại của TSCĐ không được phép thấp hơn giá trị còn lại.
2.3.3 Phương pháp khấu hao theo sản lượng sản phẩm.
Phương pháp này dựa trên tổng số đơn vị sản lương ước tính tài sản
có thể tạo ra.
Líp: KÕ To¸n 42B 11

×