Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Phân tích hoạt động Marketing – Mix cho sản phẩm xăng dầu tại Công ty cổ phần Phạm Thiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.45 KB, 64 trang )

Phân tích hoạt động Marketing – Mix cho sản phẩm xăng dầu tại Công ty cổ phần Phạm Thiều

MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................1
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU.........................................................................3
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................4
PHẦN NỘI DUNG................................................................ ...................................6
CHƯƠNG I: SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CÔNG TY CỔ PHẦN THIỀU ………6

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty..................................6
1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty...................................6
1.3 Cơ cấu tổ chức, bộ máy của công ty..................................................8
1.4 Mạng lưới kinh doanh và cơ sở vật chất của công ty........................15
1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua 16
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MARKETING CHO SẢN PHẨM XĂNG DẦU
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHẠM THIỀU................................................19

2.1 cơ sở lý luận chung về marketing - mix............................................19
2.1.1 Khái niệm về marketing ............................................................19
2.1.2 Khái niệm về marketing hỗn hợp...............................................22
2.1.3 Hoạch định chiến lược Marketing cho doanh nghiệp................27
2.2 Thực trạng marketing của công ty cổ phần Phạm Thiều...................29
2.2.1 Mơ tả sản phẩm chính của cơng ty.................................................29
2.2.2 Thực trạng marketing hỗn hợp của công ty....................................30
2.2.2.1 Đặc điểm hoạt động bán hàng, thị trường và khách hàng của
GVHD: Nguyễn Thị Hoài
Hoa

-1-

SVTH: Trần Thị Yến




Phân tích hoạt động Marketing – Mix cho sản phẩm xăng dầu tại Công ty cổ phần Phạm Thiều

công ty...................................................................................30
2.2.2.2 Tình hình tổ chức hoạt động Marketing của cơng ty...........33
2.3 Phân tích mơi trường kinh doanh của cơng ty..................................39
2.3.1 Mơi trường vĩ mơ.....................................................................39
2.3.2 Mơi trường vi mơ.....................................................................42
2.4 Phân tích SWOT...............................................................................45
2.4.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe dọa..................46
2.4.2 Sơ đồ SWOT...........................................................................48
2.5 Mục tiêu cần đạt được của công ty đến cuối năm2014....................52
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MARKETING CHO SẢN PHẨM
XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHẠM THIỀU

......................................................................................................................
53
3.1 Một số giải pháp................................................................................53
3.2 Một số kiến nghị...............................................................................59
KẾT LUẬN.............................................................................................62
LỜI CẢM ƠN........................................................................................63
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................64

GVHD: Nguyễn Thị Hoài
Hoa

-2-


SVTH: Trần Thị Yến


Phân tích hoạt động Marketing – Mix cho sản phẩm xăng dầu tại Công ty cổ phần Phạm Thiều

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Sơ đồ 1 : Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần Phạm Thiều
Sơ đồ 2 : Mục tiêu việc định giá
Sơ đồ 3 : Nội dung chiêu thị
Bảng 1: Tình hình số lượng lao động Cơng ty cổ phần Phạm Thiều năm 2013
Bảng 2: Tình hình chất lượng lao động tại Công ty năm 2013
Bảng 3 : Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Phạm Thiều
Bảng 4 : Sản lượng xăng dầu bán ra qua 3 năm 2011 – 2013
Bảng 5 : Sản lượng xăng dầu bán ra trong và ngoài huyện qua 3 năm 2011 - 2013
Bảng 6 : Sản lượng xăng dầu bán ra của công ty qua 3 năm 2011 – 2013
Bảng 7 : Thị phần của các công ty xăng dầu trên địa bàn Huyện Thanh Thủy

GVHD: Nguyễn Thị Hoài
Hoa

-3-

SVTH: Trần Thị Yến


Phân tích hoạt động Marketing – Mix cho sản phẩm xăng dầu tại Công ty cổ phần Phạm Thiều

PHẦN MỞ ĐẦU


1.

Lý do chọn đề tài
Từ lâu nay, xăng dầu được xác định là mặt hàng vật tư thiết yếu, mang tính
chiến lược đối với sự phát triển của Đất nước, thuộc độc quyền của Nhà nước. Xăng
dầu đóng vai trị chủ đạo, vị trí quan trọng đảm bảo sự phát triển kinh tế xã hội, đảm
bảo an ninh quốc phòng, phục vụ đắc lực và có hiệu quả vào sự nghiệp cơng nghiệp
hố, hiện đại hố Đất nước. Bên cạnh đó, xăng dầu khơng chỉ đáp ứng cho nhu cầu
sinh hoạt của cuộc sống hàng ngày của con người mà nó cịn là nguồn nhiên liệu
quan trọng tác động rất lớn đối với những ngành sản xuất, dịch vụ, đặc biệt nó khơng
thể thiếu được đối với lĩnh vực giao thông vận tải.
Hiện nay, trước xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới để có thể tồn tại và phát
triển trong một thế giới năng động, trước tình hình cạnh tranh gay gắt giữa các
doanh nghiệp trên thương trường thì một trong những yếu tố có thể nâng cao năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó là cơng cụ Marketing. Trong những năm qua,
Công ty cổ phần Phạm Thiều cũng đã phần nào chú trọng đến công tác marketing
của mình để khuyến khích khách hàng tiêu thụ các loại hàng hố do Cơng ty cũng
cấp, giữ vững phát triển thêm thị trường của Công ty với mục tiêu chất lượng của
mình là: “thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng đáp ứng nhanh và đáp ứng
vượt hơn sự mong đợi của khách hàng”. Tuy nhiên, công tác này tại cơng ty vẫn
chưa mang tính chun nghiệp và bài bản.
Nhận thức được tầm quan trọng của Marketing đối với doanh nghiệp, cùng với
thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Phạm Thiều, em đã chọn đề tài: “Phân tích

GVHD: Nguyễn Thị Hồi
Hoa

-4-

SVTH: Trần Thị Yến



Phân tích hoạt động Marketing – Mix cho sản phẩm xăng dầu tại Công ty cổ phần Phạm Thiều

hoạt động Marketing – Mix cho sản phẩm xăng dầu của công ty cổ phần
Phạm Thiều” để làm báo cáo thực tập cuối khóa của mình.
2.

Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty cổ phần Phạm Thiều qua
3 năm 2011, 2012 và 2013.
- Đánh giá lại thực trạng công tác Marketing của Công ty trong thời gian qua.
- Phân tích mơi trường kinh doanh của Công ty để thấy được những cơ hội, đe
doạ, những điểm mạnh, điểm yếu để từ đó đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu
quả công tác Marketing tại Công ty.

3.

Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm
2011 – 2013.
- Dùng phương pháp phân tích, so sánh số liệu giữa các năm với nhau để
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Thu thập số liệu, thông tin liên quan đến đề tài từ sách, báo, Internet…
- Tham khảo những ý kiến cũng như sự góp ý từ các cơ chú, anh chị trong
công ty đơn vị thực tập.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Tập trung vào phân tích, đánh giá số liệu thu thập qua 3 năm 2011 – 2013 của
sản phẩm xăng dầu.
- Đề tài tập trung vào chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân

phối và chiến lược chiêu thị để phân tích thực trạng hoạt động marketing và đề xuất
những biện pháp để nâng cao hoạt động marketing tại cơng ty.

GVHD: Nguyễn Thị Hồi
Hoa

-5-

SVTH: Trần Thị Yến


Phân tích hoạt động Marketing – Mix cho sản phẩm xăng dầu tại Công ty cổ phần Phạm Thiều

GVHD: Nguyễn Thị Hoài
Hoa

-6-

SVTH: Trần Thị Yến


Phân tích hoạt động Marketing – Mix cho sản phẩm xăng dầu tại Công ty cổ phần Phạm Thiều

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I
SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CÔNG TY CỔ PHẦN THIỀU
1.1

Q trình hình thành và phát triển của cơng ty
Tên tiếng Việt của Cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN PHẦN PHẠM THIỀU

Tên tiếng Anh: Pham Thieu Joint Stock Company
Tên Công ty viết tắt: Pham Thieu Co., JSC
Trụ sở Công ty: Khu 3, xã Xuân Lộc, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ
Điện thoại: (0210) 3 686 604
Mã số thuế: 2600422367
Email:
Công ty cổ phần Phạm Thiều được thành lập vào tháng 4/2008, do
Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Phú Thọ cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh .
Lĩnh vực kinh doanh của công ty gồm: kinh doanh xăng dầu; kinh doanh vật liệu
xây dựng; kinh doanh nội thất (gường, tủ, bàn ghế,…); chế biến kinh doanh lâm sản;
kinh doanh vận tải hàng hóa, hành khách đường bộ theo hợp đồng và theo quy định;
xây dựng cơng trình: dân dụng, công nghiệp, thủy lợi, giao thông…; chuẩn bị mặt
bằng xây dựng; đại lý ô tô xe máy và các phụ tùng thay thế; sửa chữa, bảo dưỡng ô
tô, xe máy; chế biến kinh doanh lâm sản; trang trí nội ngoại thất cơng trình; tư vấn:
lập dự án, giám sát cơng trình giao thơng; thiết kế xây dựng cầu đường…

1.2 Chức năng, nhiệm vụ
a. Chức năng của công ty

và quyền hạn của cơng ty

GVHD: Nguyễn Thị Hồi
Hoa

-7-

SVTH: Trần Thị Yến


Phân tích hoạt động Marketing – Mix cho sản phẩm xăng dầu tại Công ty cổ phần Phạm Thiều


Công ty có chức năng chính là chun kinh doanh mặt hàng xăng dầu các loại và
các sản phẩm hoá dầu, vật tư khác đáp ứng nhu cầu của khách hàng như: dầu mỡ
nhờn, vật liệu xây dựng, kinh doanh nội thất, chế biến lâm sản,…
b. Nhiệm vụ của công ty
- Cung cấp xăng dầu đáp

ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh, tiêu dùng và những nhu cầu

-

sử dụng trong phạm vi huyện Thanh Thủy và một số huyện lân cận.
Chủ động xây dựng chiến lược, đề ra kế hoạch và mục tiêu kinh doanh cho những mặt

-

hàng của Công ty để đảm bảo thực hiện có hiệu quả kế hoạch đề ra.
Tổ chức kinh doanh có hiệu quả, hồn thành tốt những nhiệm vụ và mục tiêu mà Công

-

ty đề ra.
Công ty được quyền chủ động quyết định phương thức kinh doanh, chính sách bán
hàng, giá cả đảm bảo chi phí, an tồn và phát triển nguồn vốn, kinh doanh có lãi theo

-

quy định của Cơng ty và Nhà nước.
Có nhiệm vụ quản lý và sử dụng có hiệu quả về lao động, tài sản, vật tư, tiền vốn thực
hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước, bảo toàn và phát triển vốn, đảm bảo việc làm, thu


-

nhập cho người lao động và thực hiện nghĩa vụ công dân đối với cộng đồng.
Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, hồn thiện và hiện đại hố cơ sở

-

vật chất kỹ thuật phù hợp với yêu cầu phát triển doanh nghiệp.
Chấp hành các chính sách, chế độ và pháp luật của Nhà nước.
Thực hiện đầy đủ các chính sách cho người lao động về thời gian làm việc, thời giờ
nghỉ ngơi, tiền lương, tiền thưởng, chăm sóc sức khoẻ, cải thiện điều kiện và môi

trường làm việc.
c. Quyền hạn của công ty
- Công ty được quyền chủ động quyết định phương thức kinh doanh, chính sách bán
hàng, giá cả đảm bảo chi phí, an tồn và phát triển nguồn vốn, kinh doanh có lãi theo
quy định của Cơng ty và Nhà nước.
-

Được tuyển dụng quản lý và sử dụng lao động, tiền vốn, tài sản của Cơng ty theo
chính sách, chế độ hiện hành của Nhà nước và quy định phân cấp quản lý của Công
ty.

-

Được quyền ký kết hợp đồng kinh tế khác trong phạm vi nhiệm vụ được phân cơng.
GVHD: Nguyễn Thị Hồi
Hoa


-8-

SVTH: Trần Thị Yến


Phân tích hoạt động Marketing – Mix cho sản phẩm xăng dầu tại Công ty cổ phần Phạm Thiều
-

Được mở tài khoản tại ngân hàng.

1.3 Cơ cấu tổ chức Công
1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

ty

Để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, Cơng ty Cổ phần Phạm Thiều được tổ chức
theo nguyên tắc tập, trung dân chủ, tôn trọng pháp luật, thực hiện chế độ chủ trương
quản lý, điều hành kinh doanh trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của cán bộ Công
nhân viên trong Công ty bộ máy tổ chức quản trị của Công ty được tổ chức gọn nhẹ,
tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty là: Chủ tịch HĐQT – Giám đốc
điều hành chung mọi hoạt động kinh doanh, các phòng ban có nhiệm vụ giúp việc
cho Giám đốc, đồng thời được phân công phụ trách một số công việc chuyên sâu
nhất định.

GVHD: Nguyễn Thị Hoài
Hoa

-9-

SVTH: Trần Thị Yến



Phân tích hoạt động Marketing – Mix cho sản phẩm xăng dầu tại Công ty cổ phần Phạm Thiều

GVHD: Nguyễn Thị Hoài
Hoa

- 10 -

SVTH: Trần Thị Yến


Phân tích hoạt động Marketing – Mix cho sản phẩm xăng dầu tại Công ty cổ phần Phạm Thiều

SƠ ĐỒ 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN PHẠM THIỀU
1.3.2Chức
a.

năng, nhiệm vụ quyền hạn, của từng phòng ban
Phòng kinh doanh

Chức năng: Tham mưu với Ban Giám đốc về công việc xây dựng kế hoạch kinh
doanh, chính sách bán hàng, giá bán thu thập tổng hợp, phân tích, chọn lọc, sử dụng
các thông tin trong kinh doanh đảm bảo kinh doanh có hiệu quả và an tồn về tài
chính.
Nhiệm vụ:
Tổ chức thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của Công ty từ việc tạo nguồn cho đến công
tác bán hàng.
Tổ chức thực hiện nhiệm vụ marketing: thu thập - tổng hợp - chọn lọc - xử lý và áp
dụng các thông tin vào công tác kinh doanh.

Theo dõi, chọn lọc, phân nhóm khách hàng.
Phối hợp với các phịng nghiệp vụ, đội vận tải, kho, các cửa hàng để tổ chức thực
hiện đúng đường vận động của hàng hoá ngắn nhất nhằm tiết kiệm chi phí và đáp
ứng nhanh yêu cầu của khách hàng.
Thu thập và giải quyết các ý kiến đóng góp, các khiếu nại, than phiền của khách
hàng nhằm thoả mãn tốt nhất yêu cầu của khách hàng.
Quyền hạn:
Được quyền ký những hợp đồng mua bán hàng hoá với các khách hàng và nhà cung
ứng.
Được quyền thu thập thông tin từ khách hàng, đối thủ cạnh tranh, từ nội bộ.
Được quyền lựa chọn và đề xuất giá mua, gía bán sao cho đảm bảo Cơng ty kinh
doanh có hiệu quả và được quyền đề xuất phương thức thanh toán mua bán với đối
tác.

GVHD: Nguyễn Thị Hoài
Hoa

- 11 -

SVTH: Trần Thị Yến


Phân tích hoạt động Marketing – Mix cho sản phẩm xăng dầu tại Công ty cổ phần Phạm Thiều

Được quyền kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện số lượng bán ra, mua vào, giá bán,
tình hình thực hiện so với kế hoạch đề ra để điều chỉnh chính sách mua, bán hàng
phù hợp với kế hoạch kinh doanh.
Phịng kế tốn – tài chính

b.


Chức năng:
Tham mưu với Ban Giám đốc về việc quản lý, sử dụng nguồn vốn, tài sản và
các hoạt động tài chính của Cơng ty đảm bảo an tồn, hiệu quả và đúng pháp luật.
Tổ chức hạch tốn kế toán đúng theo quy định của pháp luật và của Tổng Công ty
Xăng dầu Việt Nam.
Nhiệm vụ:
Xây dựng kế hoạch tài chính tổng hợp hàng năm, tổ chức triển khai thực hiện các
chính sách chế độ tài chính của Nhà nước, của Công ty.
Theo dõi thường xuyên, công tác quản lý vốn, tài sản, báo cáo đề xuất kịp thời khi
có sự biến động hoặc các vấn đề phát sinh liên quan đến vốn, tài sản nhằm đảm bảo
an tồn tài chính, bảo tồn và phát triển nguồn vốn.
Lên kế hoạch cân đối tài chính, quản lý chế độ tài chính của Cơng ty.
Quyền hạn:
Được tham gia trực tiếp với Giám đốc và các phòng nghiệp vụ khác trong q trình
xây dựng kế hoạch tài chính, kinh doanh và các kế hoạch khác.
Được trực tiếp hoặc phối hợp với các phịng nghiệp vụ của Cơng ty kiểm tra các đơn
vị trực thuộc Công ty về các hoạt động liên quan đến tài sản, tiền vốn.
Có quyền từ chối thanh tốn các khoản khơng đảm bảo thủ tục chứng từ hợp pháp,
hợp lệ theo quy định của pháp luật và của Cơng ty.
Phịng tổ chức hành chính

c.

Chức năng: Tham mưu cho ban Giám đốc về việc thực hiện công tác tổ chức, cán
bộ lao động tiền lương, thanh tra, bảo vệ và các cơng tác quản lý hành chính khác.

GVHD: Nguyễn Thị Hoài
Hoa


- 12 -

SVTH: Trần Thị Yến


Phân tích hoạt động Marketing – Mix cho sản phẩm xăng dầu tại Công ty cổ phần Phạm Thiều

Nhiệm vụ:
Tham mưu cho lãnh đạo xây dựng tổ chức bộ máy, định biên lao động, bố trí sắp
xếp lao động thực hiện tốt chức năng đơn vị.
Tham mưu cho lãnh đạo thực hiện hiện tốt các chế độ, chính sách cho người lao
động về các lĩnh vực: y tế, lao động, tiền lương, tiền thưởng… đảm bảo đúng theo
quy định hiện hành của Nhà nước.
Tham mưu cho lãnh đạo xây dựng, qui hoạch, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với
yêu cầu nhiệm vụ trong từng giai đoạn, phù hợp với tiêu chuẩn điều kiện và yêu cầu
phát triển của Công ty.
Tham mưu cho lãnh đạo xây dựng hệ thống quản lý tạo thành hành lang pháp lý để
kiểm tra, uốn nắng chấn chỉnh công tác quản lý đơn vị.
Tổ chức kiểm tra, hướng dẫn chỉ đạo về mặt nghiệp vụ cho các đơn vị cơ sở để thực
hiện đảm bảo đúng theo nội quy, quy chế, quy định của Công ty thống nhất cùng
một hệ thống.
Báo cáo cho lãnh đạo kết quả thực hiện nhiệm vụ được phân công theo công việc và
thời gian cụ thể.
Quyền hạn: được quyền yêu cầu các phòng ban, đơn vị trực thuộc cung cấp các
thơng tin, tài liệu có liên quan đến cơng tác an tồn lao động, an tồn phịng cháy
chữa cháy và các cơng tác hành chính khác.
Phịng quản lý kỹ thuật

d.


Chức năng:
Tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty trong công tác quản lý đầu tư và
xây dựng cơ bản, sửa chữa phương tiện xe tàu đúng theo quy định của pháp luật, quy
chế của Tổng Công ty và của Công ty quy định. Ngồi ra, cịn thực hiện vai trị phối
hợp kiểm tra, giám sát các hoạt động của Công ty có liên quan đến kỹ thuật.
Nhiệm vụ:

GVHD: Nguyễn Thị Hoài
Hoa

- 13 -

SVTH: Trần Thị Yến


Phân tích hoạt động Marketing – Mix cho sản phẩm xăng dầu tại Công ty cổ phần Phạm Thiều

Xây dựng kế hoạch chi phí cho cơng tác đầu tư xây dựng cơ bản hàng năm, đồng
thời triển khai thực hiện kế hoạch được duyệt theo quy định của Công ty và Nhà
nước.
Giám sát thi công trong việc đầu tư xây dựng cơ bản, sửa chữa trong xây dựng cơ
bản và các phương tiện tàu, xe của Công ty kịp thời, hiệu quả, nhanh chóng đáp ứng
được cho cơng tác kinh doanh.
Đề xuất các biện pháp thi công hoặc các phương án sửa chữa hợp lý nhằm giảm giá
trị đầu tư đến mức thấp nhất, chịu trách nhiệm trước ban Giám đốc về chất lượng
đầu tư mới cũng như chất lượng sửa chữa trong lĩnh vực xây cơ bản.
Quyền hạn:
Có quyền yêu cầu các đơn vị trực thuộc Công ty cung cấp các thông tin, nhu cầu liên
quan đến việc lên kế hoạch đầu tư và xây dựng hay trong quá trình triển khai kế
hoạch thực hiện.

Có quyền lập biên bản đình chỉ thi cơng, từ chối nghiệm thu các cơng trình khơng
đảm bảo chất lượng, thi cơng khơng đúng bản vẻ thiết kế được duyệt hoặc các công
việc sửa chữa phương tiện không hợp lý hay kinh tế.
Kho xăng dầu

e.

Chức năng:
Quản lý tài sản hàng hoá ở các kho: kho xăng dầu, kho xi măng và các loại vật tư
khác đảm bảo đủ số lượng, đúng chất lượng, giảm phí hao hụt.
Xuất, nhập đúng theo quy định của Công ty và bảo đảm đáp ứng nhanh yêu cầu của
khách hàng.
Ngoài ra còn thực hiện vai trò phối hợp kiểm tra giám sát các hoạt động hậu cần
doanh nghiệp đúng theo qui định, quy chế, nội quy cơ quan, bảo vệ mơi trường, an
tồn lao động, an tồn phịng cháy chữa cháy, bảo vệ an toàn cơ quan.
Nhiệm vụ:

GVHD: Nguyễn Thị Hoài
Hoa

- 14 -

SVTH: Trần Thị Yến


Phân tích hoạt động Marketing – Mix cho sản phẩm xăng dầu tại Công ty cổ phần Phạm Thiều

- Xuất, nhập hàng hoá đúng theo quy định và chỉ xuất, nhập khi có đầy đủ
chứng từ hố đơn hợp lệ.
- Nhập kho phải đảm bảo hàng hoá đủ thành phần.

- Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ hoặc đột xuất phải kiểm kê thực hiện đo
đạt tính số lượng hàng hoá xuất, nhập, tồn, hao hụt đối chiếu các phịng nghiệp vụ
Cơng ty trước khi lập báo cáo.
e. Đội vận tải
Chức năng:
Đội vận tải có chức năng tham mưu với Ban Giám đốc khai thác năng lực
của các phương tiện vận chuyển nhằm đạt hiệu quả cao nhất và giảm thiểu chí phí
vận chuyển. Đảm bảo chất lượng, số lượng hàng hố trong q trình vận tải.
Nhiệm vụ:
Lập lế hoạch vận tải và kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa hàng năm.
Điều hành các phương tiện vận tải phục vụ cho việc chuyên chở hàng hoá phục vụ
cho nhu cầu của khách hàng và hoạt động của Công ty.
Quyền hạn:
Được quyền trực tiếp tham mưu với Ban Giám đốc về lĩnh vực quản lý và
khai thác phương tiện kỹ thuật và dịch vụ vận tải. Được quyền quản lý điều động
toàn bộ phương tiện vận tải, ký lệnh điều động phương tiện theo hợp đồng hoá đơn.
f.

Các cửa hàng
Chức năng:
Bán hàng hố của Cơng ty cho khách hàng, cung cấp thông tin mua bán để cho
các cấp lãnh đạo, các phòng nghiệp vụ nắm bắt kịp thời để xử lý.
Nhiệm vụ:
Bán hàng hố theo phương thức quy định của Cơng ty, theo dõi và thu hồi
công nợ, báo cáo chế độ hạch toán báo sổ. Cung cấp kịp thời những thơng tin về tình

GVHD: Nguyễn Thị Hồi
Hoa

- 15 -


SVTH: Trần Thị Yến


Phân tích hoạt động Marketing – Mix cho sản phẩm xăng dầu tại Cơng ty cổ phần Phạm Thiều

hình hoạt động của cửa hàng, về sản lượng tiêu thụ hàng hố của cửa hàng để Cơng
ty có những chính sách phù hợp nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.
1.3.3

Tình hình nhân sự của Công ty
Số lao động đến cuối năm 2013 của Công ty
Số lao động đến cuối năm 2013 của Công ty là được thể hiện bảng dưới đây:
Bảng 1: Tình hình số lượng lao động Cơng ty cổ phần Phạm Thiều năm 2013
ĐVT: Người
1.
2.
3.
4.

Đơn vị
Số lao động
Tỷ lệ (%)
Khối quản lý và văn phòng
15
27,7
Khối kho
10
18,2
Khối vận tải

10
18,2
Khối cửa hàng
20
36,4
Tổng số lao động
55
100
( Nguồn: Phịng tổ chức hành chính Công ty cổ phần Phạm Thiều)

Từ Bảng 1 cho thấy số lượng lao động khối cửa hàng của Công ty chiếm số
lượng lớn (36,4%), họ được bố trí ở 5 cửa hàng bán lẻ xăng dầu trong địa bàn huyện
Thanh Thủy. Đó là lực lượng trực tiếp bán hàng cho các cửa hàng trực thuộc công
ty. Trong những năm qua Công ty luôn chú trọng đào tạo và bồi dưỡng lực lượng
bán hàng này về kỹ thuật, an toàn lao động, phịng chống cháy nổ.
Chất lượng lao động của Cơng ty thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 2: Tình hình chất lượng lao động tại Cơng ty năm 2013
Trình độ chun môn

Số lượng
Tỷ lệ
(người)
(%)
Đại học
10
18,2
Cao đẳng
8
14,5
Trung cấp

15
27,3
Lao động phổ thông
22
40
Tổng số lao động
55
100
( Nguồn: Phịng tổ chức hành chính Cơng ty cổ phần Phạm Thiều)
GVHD: Nguyễn Thị Hoài
Hoa

- 16 -

SVTH: Trần Thị Yến


Phân tích hoạt động Marketing – Mix cho sản phẩm xăng dầu tại Công ty cổ phần Phạm Thiều

Từ Bảng 2 cho thấy số lao động trình độ Đại học và Cao đẳng là 32,7 , đó là
những cán bộ quản lý và phụ vụ tại văn phòng. Trong năm qua ban lãnh đạo Công ty
rất quan tâm, chú trọng đào tạo nâng cao trình độ cao hơn cho một số nhân viên để
đáp ứng yêu cầu phát triển của công ty
1.4

Mạng lưới kinh doanh và cơ sở vật chất của Cơng ty

1.4.1 Mạng lưới kinh doanh
Cơng ty hiện có: 5 cửa hàng xăng dầu vác các cửa hàng vật liệu khác được phân
bố rộng khắp trong toàn huyện.

1.4.2

Cơ sở vật chất
Cơ sở hạ tầng của Công ty gồm:
Kho hàng, thiết bị phụ thuộc kinh doanh
Các dịch vụ hỗ trợ như : bảo trì, sửa chữa phương tiện vận tải, đầu tư xây

1.5

dựng cơ bản, đầu tư phương tiện vận tải.
Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian qua

GVHD: Nguyễn Thị Hoài
Hoa

- 17 -

SVTH: Trần Thị Yến


Phân tích hoạt động Marketing – Mix cho sản phẩm xăng dầu tại Công ty cổ phần Phạm Thiều

Chỉ tiêu

Năm
2011

Năm
2012


Năm
2013

So sánh
năm 2012 với năm
2011
t
chênh
lệch

1.doanh thu thuần
về bán hàng và cung
cấp dịch vụ

So sánh
năm 2013 với năm
2012
t

ỷ lệ
(%)

chênh
lệch

ỷ lệ
(%)

752.67
9.312


945.43
3.764

1.288.53
8.516

192.754.
452

1
25,6

343.10
4.752

1
36,3

bán

477.57
8.641

566.87
6.448

952.423.
268


89.297.8
07

1
18,7

385.54
6.820

1
68,0

3. lợi nhuận gộp
về bán hàng và cung
cấp dịch vụ

275.10
0.671

378.56
7.316

336.115.
248

103.466.
645

1
37,6


42.452.068

8
8,8

4. chi phí quản lý
hoạt động kinh doanh

268.76
4.319

368.90
9.003

314.918.
829

100.144.
684

1
37,3

53.990.174

8
5,4

5. lợi nhuận từ

hoạt động kinh doanh

6.336.3
52

9.658.3
13

21.196.4
19

3.321.96
1

1
52,4

11.538
.106

2
19,5

6. tổng lợi nhuận
trước thuế
7. lợi nhuận sau
thuế thu nhập doanh
nghiệp

6.336.3

52

9.658.3
13

21.196.4
19

3.321.96
1

1
52,4

11.538
.106

2
19,5

6.336.3
52

9.658.3
13

21.196.4
19

3.321.96

1

1
52,4

11.538
.106

2
19,5

2. giá vốn hàng

Bảng 3: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN PHẠM
THIỀU NĂM 2011-2013
ĐVT: Đồng

(Nguồn: Phịng kinh doanh công ty cổ phần Phạm Thiều)
Qua bảng số liệu ta thấy, năm 2012 so với năm 2011 doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ tăng 192.754.452 (đồng) tương ứng tỷ lệ 25,6%. Lợi nhuận về bán
hàng và cung cấp dịch vụ tăng 103.466.645 (đồng) tương ứng tỷ lệ 37,6%. Năm
2013 so với năm 2012 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 343.104.752
(đồng) tương ứng tỷ lệ 36,3%. Tuy nhiên về lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ
GVHD: Nguyễn Thị Hoài
Hoa

- 18 -

SVTH: Trần Thị Yến



Phân tích hoạt động Marketing – Mix cho sản phẩm xăng dầu tại Công ty cổ phần Phạm Thiều

lại giảm 42.452.068 (đồng) tương ứng tỷ lệ 11,2%. Nguyên nhân là do giá xăng dầu
trong nước và trên thế giới năm 2013 có nhiều biến động làm ảnh hưởng đến giá bán
xăng dầu. Lợi nhuận từ hoạt đông kinh doanh của công ty năm 2012 so với năm
Đội thống các hành chính
Khovậnđốc tốn, tàihàng
Phịng tảichức,
Phịngquản lý thuật
Hệ xăngkinh doanh
Phịngtổdầu kỹ cửa chính
Giám kế
chủ tịch

2011 tăng 3.321.961 (đồng) tương ứng 52,4%. Năm 2013 so với năm 2012 lợi nhuận
từ hoạt động kinh doanh của công ty tăng 11.538.106 (đồng) tương ứng 119,46%.
Từ đó có thể thấy cơng ty có nhiều thế mạnh về hoạt động kinh doanh.

GVHD: Nguyễn Thị Hoài
Hoa

- 19 -

SVTH: Trần Thị Yến


Phân tích hoạt động Marketing – Mix cho sản phẩm xăng dầu tại Công ty cổ phần Phạm Thiều

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG MARKETING VỀ SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN PHẠM THIỀU
2.1Cơ sở lý luận chung về Marketing – Mix
2.1.1 Khái niệm marketing
a. Marketing là gì?
Tuỳ thuộc vào mục đích, địa vị, phạm vi của Marketing mà có những định
nghĩa khác nhau.
Theo Philip Kotler: Marketing là một quá trình quản lý xã hội thông qua sự
sáng tạo của cá nhân và tập thể thay đổi sự tiêu thụ. Là tự do giao dịch trao đổi sản
phẩm và các giá trị khác để từ đó biết được nhu cầu xã hội.
Định nghĩa nhấn mạnh 5 vấn đề:
- Marketing là một loại hoạt động mang tính sáng tạo.
- Marketing là một hoạt động trao đổi tự nguyện.
- Marketing là hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu con người.
- Marketing là một quá trình quản lý.
- Marketing là mối dây liên kết giữa xã hội và Cơng ty, xí nghiệp
Cịn theo Hiệp hội Marketing Mỹ đã định nghĩa: Marketing là quá trình lập kế
hoạch, thực hiện kế hoạch đó, đánh giá, khuyến mãi và phân phối hàng hoá, dịch vụ
và ý tưởng để tạo ra sự trao đổi với các nhóm mục tiêu, thoả mãn những mục tiêu
của khách hàng và tổ chức.
Theo định nghĩa của Viện Marketing Anh: Marketing là quá trình tổ chức và
quản lý tồn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh từ phát hiện ra và biến sức mua
của người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về mặt hàng cụ thể đến việc sản xuất và

GVHD: Nguyễn Thị Hoài
Hoa

- 20 -

SVTH: Trần Thị Yến



Phân tích hoạt động Marketing – Mix cho sản phẩm xăng dầu tại Công ty cổ phần Phạm Thiều

đưa hàng hố đó đến người tiêu dùng cuối cùng nhằm đảm bảo cho Công ty thu
được lợi nhuận như dự kiến.
Theo định nghĩa của G.I.Dragon – nguyên chủ tịch Liên đoàn Marketing quốc
tế: Marketing là một “rada” theo dõi, chỉ đạo hoạt động của các xí nghiệp và “như
một máy chỉnh lưu” để kịp thời ứng phó với mọi biến động sinh ra trong quá trình
tiêu thụ sản phẩm trên thị trường.
Qua các định nghĩa trên, chúng ta có thể xác định được phương châm tư tưởng
chính của Marketing hiện đại là:
- Rất coi trọng khâu tiêu thụ, ưu tiên dành cho nó vị trí cao nhất trong chiến
lược của doanh nghiệp. Vì muốn tồn tại và phát triển xí nghiệp thì phải bán được
hàng.
- Chỉ bán cái thị trường cần chứ khơng bán cái mình sẵn có. Hàng có phù hợp
với nhu cầu, thị hiếu của khách hàng mới bán được nhiều, được nhanh, mới không bị
tồn đọng.
- Muốn biết thị trường và người tiêu dùng cần gì thì phải nghiên cứu thị trường
cẩn thận và phải có phản ứng linh hoạt.
- Marketing gắn liền với tổ chức và quản lý Marketing đòi hỏi phải đưa nhanh
tiến độ khoa học và sản xuất và kinh doanh.
Công việc của Marketing là biến các nhu cầu xã hội thành những cơ hội sinh lời
và cũng từ các định nghĩa trên, ta rút ra 5 nhiệm vụ của Marketing là:
1. Lập kế hoạch (Planning)
2. Nghiên cứu (Research)
3. Thực hiện (Implementation)
4. Kiểm soát (Control)
5. Đánh giá (Evaluation)


GVHD: Nguyễn Thị Hoài
Hoa

- 21 -

SVTH: Trần Thị Yến


Phân tích hoạt động Marketing – Mix cho sản phẩm xăng dầu tại Công ty cổ phần Phạm Thiều

Nếu ghép 5 chữ cái đầu của 5 thuật ngữ trên và xếp theo thứ tự ta được chữ:
PRICE (nghĩa đen là cái giá đỡ) và chính 5 nhiệm vụ trên cũng là cốt lõi, công việc
của Marketing mà mọi Công ty phải làm nếu muốn ứng dụng có hiệu quả Marketing
trong sản xuất kinh doanh. Từ đó có thể phát biểu định nghĩa tóm tắt cho Marketing
hiện đại là: Marketing đó là q trình quản lý mang tính chất xã hội nhờ đó mà các
cá nhân và tập thể có được những gì họ cần và mong muốn, thơng qua việc ra, chào
bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với người khác.
b. Chức năng và vai trò của Marketing
Chức

năng của marketing
- Khảo sát thị trường, phân tích nhu cầu, dự đốn triển vọng.
- Kích thích cải tiến sản xuất để thích nghi với biến động của thị trường và

khách hàng.
- Thoả mãn ngày càng cao nhu cầu khách hàng.
- Tăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Vai

trò của marketing

- Giúp cho Công ty hoạt động nhịp nhàng, không bị ngưng trệ, nắm bắt được thị

hiếu nhu cầu của khách hàng đồng thời xác định vị trí của Cơng ty trên thương
trường.
- Marketing làm thúc đẩy nhu cầu người tiêu dùng cho nên nhiệm vụ cơ bản đối
với Marketing là sản sinh ra nhiệt tình của người tiêu dùng đối với sản phẩm, dịch
vụ.
- Marketing làm thoả mãn nhu cầu mong muốn của người tiêu dùng và tạo ra
những sản phẩm và dịch vụ hiệu quả với mức giá cả mà người tiêu dùng có thể thanh
tốn được.
c. Mục tiêu của Marketing
 Tối

đa hố tiêu dùng

GVHD: Nguyễn Thị Hồi
Hoa

- 22 -

SVTH: Trần Thị Yến


Phân tích hoạt động Marketing – Mix cho sản phẩm xăng dầu tại Công ty cổ phần Phạm Thiều

- Marketing tạo điều kiện dễ dàng và kích thích tiêu thụ tối đa.
- Dân chúng tiêu thụ nhiều hơn thì nhà Marketing sẽ hạnh phúc hơn.
 Tối

đa hoá sự thoả mãn của người tiêu thụ

Làm cho người tiêu thụ thoả mãn tối đa (chất lượng) chứ không phải bản thân

sự tiêu thụ (số lượng).
 Tối

đa hoá sự chọn lựa
Là làm cho sản phẩm đa dạng và tối đa sự chọn lựa của họ, giúp họ tìm được

cái làm thoả mãn cao nhất sở thích của họ về nhu cầu, vật chất tinh thần.
 Tối

đa hoá chất lượng cuộc sống
Là làm tăng chất lượng cuộc sống: chất lượng hàng hoá và dịch vụ, chất lượng

môi trường sống, thẩm mỹ, danh tiếng…Đây là mục tiêu cao nhất của Marketing.
2.1.2 Khái quát về Marketing hỗn hợp (Marketing – Mix)
Định nghĩa



Marketing – Mix là sự phối hợp hoạt động của những thành phần Marketing sao
cho phù hợp với hoàn cảnh kinh doanh thực tế nhằm củng cố vị trí của xí nghiệp
hoặc Cơng ty trên thương trường. Nếu phối hợp tốt sẽ hạn chế rủi ro, kinh doanh,
thuận lợi, có cơ hội phát triển, lợi nhuận tối đa.


Thành phần của Marketing – Mix

Product (P1)


Sản xuất cái gì? Thế nào? Bao nhiêu?

Price (P2)

Giá bán bao nhiêu? Khung giá

Chiến lược sản phẩm
Chiến lược giá

Place (P3)

Bán ở đâu? Lúc nào?

Chiến lược phân phối

Promotion (P4)

Bán bằng cách nào?

Chiến lược chiêu thị

GVHD: Nguyễn Thị Hoài
Hoa

- 23 -

SVTH: Trần Thị Yến


Phân tích hoạt động Marketing – Mix cho sản phẩm xăng dầu tại Công ty cổ phần Phạm Thiều


2.1.2.1. Chiến lược sản phẩm
a. Vai trò của chiến lược sản phẩm
- P1 có vai trị cực kỳ quan trọng, là nền tảng, xương sống của 4P
- Giúp doanh nghiệp xác định phương hướng đầu tư, hạn chế rủi ro, thất bại.
- P1 chỉ đạo thực hiện hiệu quả các P còn lại trong Marketing – Mix.
- Giúp thực hiện các mục tiêu chung: lợi nhuận, thế lực, uy tín, an tồn và hiệu
quả.
- Chiến lược sản phẩm – vũ khí cạnh tranh sắc bén.
b. Các chiến lược sản phẩm
Chiến

lược chủng loại sản phẩm
- Mở rộng chủng loại: tăng theo tuyến sản phẩm theo chiều rộng, chiều sâu sản

phẩm chi tiết cho tất cả các dạng.
- Hạn chế chủng loại: loại bớt tuyến sản phẩm kém chất lượng, tập trung cho
sản phẩm chủ lực.
- Thiết lập chủng loại, định vị sản phẩm: củng cố vị trí sản phẩm đối với đối
thủ cạnh tranh, tăng cường các tuyến định vị sản phẩm, lôi cuốn khách hàng.
Chiến

lược hồn thiện và nâng cao đặc tính sử dụng
- Nâng cao hiệu suất, công suất của công cụ hiện có.
- Khai thác các thuộc tính của sản phẩm để làm thoả mãn người tiêu dùng.
- Nâng cao chất lượng (có quan hệ đến giá cả thích hợp)

1.2.1.3.

Chiến lược đổi mới chủng loại sản phẩm


- Phát triển thêm sản phẩm mới cho thị trường hiện tại.
- Đổi mới theo dạng thương mại đi lên và đi xuống:
Thương mại đi lên: tạo ra sản phẩm danh tiếng, định giá cao cùng kinh doanh
với sản phẩm hiện tại định giá thấp để “lơi kéo, giữ chân”

GVHD: Nguyễn Thị Hồi
Hoa

- 24 -

SVTH: Trần Thị Yến


Phân tích hoạt động Marketing – Mix cho sản phẩm xăng dầu tại Công ty cổ phần Phạm Thiều

Thương mại đi xuống: thêm sản phẩm định giá thấp trong tuyến sản phẩm danh
tiếng để thêm khách hàng và tăng thị phần.
2.1.2.2. Chiến lược giá
a. Ý nghĩa và tầm quan trọng của giá cả
Tầm

quan trọng của giá cả
- Đối với khách hàng giá cả là cơ sở để quyết định mua sản phẩm này hay sản

phẩm khác, là địn bẩy kích thích tiêu dùng.
- Đối với doanh nghiệp giá cả là vũ khí để cạnh tranh trên thị trường, quyết định
doanh số, lợi nhuận, gián tiếp thể hiện chất lượng và ảnh hưởng đến chương trình
Marketing chung.
Vai


trị của giá cả
- Giá cả hình thành dựa trên: giá trị sử dụng

giá trị

giá cả

- Trong thực tế giá cả sản phẩm không chỉ liên quan đến thuộc tính vật chất đơn
thuần mà nhà sản xuất còn định giá đi kèm theo những sản phẩm dịch vụ và lợi ích
khác nhau làm thoả mãn hơn nhu cầu khách hàng.
b. Những mục tiêu của định giá
Mục tiêu định giá

Tăng doanh số

Tăng lợi nhuận

Giữ thế ổn định

Gia tăng khối lượng bán nhập thị trường hoá lợi nhuận nhuận mục tiêu
Thâm
Tối đa
Đạt lợi
Chấp nhận giá Cạnh tranh không qua giá
cạnh tranh

SƠ ĐỒ 2: MỤC TIÊU VIỆC ĐỊNH GIÁ
GVHD: Nguyễn Thị Hoài
Hoa


- 25 -

SVTH: Trần Thị Yến


×