Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

72 Công tác Hạch toán kế toán tại sản cố định tại Công ty Dịch vụ Vận tải đường sắt - Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.47 KB, 61 trang )

Lời nói đầu
Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở
vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng
quyết định sự sống còn của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Đối với doanh nghiệp TSCĐ là điều kiện cần tiết để giảm cờng độ lao động và
tăng năng suất lao động, nó thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ,
năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong việc phát triển sản xuất kinh
doanh. Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, nhất là khi khoa học kỹ thuật trở
thành lực lợng sản xuất trực tiếp thì TSCĐ là yếu tố quan trọng để tạo nên sức
mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp.
Trên thực tế vấn đề không chỉ đơn giản có và sử dụng TSCĐ, mà điều quan
trọng hơn là phải bảo toàn, phát triển và quản lý có hiệu quả. Để nâng cao hiệu
quả quản lý TSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải
xây dựng đợc chế độ quản lý khoa học, toàn diện đối với TSCĐ để có thể sử
dụng hợp lý, đầy đủ phát huy hết công suất của TSCĐ, tạo điều kiện hạ giá
thành, thu hồi nhanh vốn đầu t để tái sản xuất trang thiết bị và đổi mới công
nghệ. Vì vậy các doanh nghiệp phải khẩn trơng chấn chỉnh công tác quản lý kinh
tế, mà trớc hết là hạch toán kế toán. Hạch toán kế toán với chức năng và nhiệm
vụ của mình là một công cụ đắc lực của quản lý, cung cấp các thông tin chính
xác và kịp thời cho quản lý. Tổ chức hạch toán TSCĐ là một khâu của hạch toán
kế toán và là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng
TSCĐ.
Là một doanh nghiệp nhà nớc, hoạt động trong nền kinh tế thị trờng đang
cạnh tranh gay gắt, Công ty Dịch vụ Vận tải đờng sắt cũng đang đứng trớc một
vấn đề bức xúc là làm thế nào để quản lý và sử dụng có hiệu quả năng lực sản
xuất hiện có. Trong những năm gần đây TSCĐ có nhiều biến động theo các
nguồn khác nhau. Vì vậy quản lý và sử dụng TSCĐ một cách chặt chẽ và có hiệu
quả để thu hồi vốn nhanh là mục tiêu đặt ra của công ty.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề quản lý và sử dụng TSCĐ, cùng
với việc tìm hiểu thực tế TSCĐ tại Công ty Dịch vụ Vận tải đờng sắt, em đÃ
mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: " Công tác hạch toán kế toán TSCĐ tại


Công ty Dịch vụ Vận tải đờng sắt - Hà Nội" nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Đây là vấn đề đà và đang đợc các nhà khoa học, các nhà quản lý nghiên cứu,
phân tích để tìm ra những biện pháp hữu hiệu khắc phục giúp các doanh nghiệp
tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng. Tuy nhiên với đề tài v« cïng réng lín
1


này, trong phạm vi hiểu biết của mình không tránh khỏi những thiếu sót, em rất
mong đợc sự hớng dẫn chỉ bảo của thầy giáo Nguyễn Văn Hậu đà trực tiếp hớng
dẫn thực tập.

Nội dung của chuyên đề thực tập gồm ba phần:
Chơng I: Một số vấn đề lý luận chung về kế toán TSCĐ ở các doanh nghiệp
Chơng II: Thực tế công tác kế toán TSCĐ và nâng cao hiệu quả quản lý
TSCĐ tại Công ty Dịch vụ Vận tải đờng sắt.
Chơng III: Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc tăng cờng công tác quản lý
TSCĐ tại Công ty Dịch vụ Vận tải đờng sắt.

2


Chơng I
Một số vấn đề lý luận chung về kế toán tscđ ở các
doanh nghiệp
I. Khái niệm,Vị TRí đặc điểm TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh
doanh.
1. TCSĐ và vị trí của TSCĐ trong sản xuất kinh doanh.

Để tiến hành sản xuất kinh doanh bình thờng, các Doanh nghiệp không chỉ
có một đội ngũ lao động lành nghề mà cũng cần có những t liệu sản xuấtphù hợp

cần thiết. Các t liệu sản xuất tạo thành tái sản xuất của các Doanh nghiệp
Xét theo vai trò của sản xuất kinh doanh và tái sản xuất của một doanh
nghiệp đợc chia thành TSCĐ và TSLĐ
TSCĐ bao gồm các t liệu lao động và các tài khoản khác có giá trị lớn và
thời gian sử dụng lâu dài mà ngời ta có thể dùng nó để tác động vào đối tợng lao
động. Theo nghĩa rộng hơn thì t liệu lao động bao gồm cả những điều kiện vật
chất không thể tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, kinh doanh, nhng
không thể thiếu đợc hay nếu thiếu thì quá trình sản xuất kinh doanh sẽ bị hạn
chế nh : đất đai, cầu cống, đờng sá
Theo chế độ kế toán hiện hành của từng quốc gia quy định cụ thể tiêu
chuẩn giá trị của TSCĐ, theo điều kiện kinh tế yêu cầu và trình độ quản lý trong
từng thời kỳ nhất định ở nớc ta hiện nay, trong quyết định số 166/1999/QĐ-BTC
ngày 30/12/1999 cđa bé trëng bé tµi chÝnh ban hµnh chÕ độ quản lý sử dụng và
trích khấu hao TSCĐ đà quy định tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng TSCĐ:
có giá trị lớn và thời gian sử dụng lớn hơn 1 năm.
Mọi t liệu lao động nếu thoả mÃn đồng thời cả hai tiêu chuẩn trên thì đợc
coi là TSCĐ, còn nếu không đủ cả hai tiêu chuẩn trên thì đợc coi là công cụ lao
động nhỏ.
TSCĐ có thể phát huy liên tục trong nhiều kỳ sản xuất kinh doanh, nhng
trạng thái vật chất của nó vẫn giữ nguyên và đợc bổ sung nhờ đầu t cơ bản. Còn
giá trị của TSCĐ đợc chuyển dần từng phần vào giá trị sản phẩm sau mỗi kỳ sản
xuất sản phẩm và nó chỉ thực hiện luân chuyển dới hình thức giá trị
TSCĐ là một bộ phận của t liệu sản xuất, giữ vai trò t liệu lao động chủ yếu
trong quá trình sản xuất và đợc coi là cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng. Trong
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nh CACMAC nói:
các thời đại kinh tế đợc phân biệt với nhau không phải bởi vì nó sản xuất ra cái
gì, mà bởi vì nó sản xuất nh thế nào và bằng t liệu lao động nào. Điềuđó cũng
có nghĩa là khẳng định đợc vai trò quan trọng của TSCĐ trong SXKD: TSCĐ là
hệ thống xơng cốt của nền sản xuất xà hội.
3



2. Đặc điểm của TSCĐ.

Trong quá trình sản xuất, mặc dầu TSCĐ bị hao mòn xong chúng vẫn giữ
nguyên đợc hình thái vật chất ban đầu. Chỉ khi nào chúng đà bị hao mòn, h hỏng
hoàn toàn hoặc xét thấy không có lợi về mặt kinh tế thì khi đó mới cần đợc thay
thế, đổi mới.
- Về hiện vật: TSCĐ tham gia vào nhiều lần trong sản xuất kinh doanh nhng
vẫn giữ hình thái cho đến khi h hỏng hoàn toàn loại ra khỏi sản xuất.
- Về giá trị: Về mặt giá trị TSCĐ đợc biểu hiện
Chuyển dần và chuyển từng phần vào sản phẩm mà TSCĐ sản xuất ra và bộ
phận này sẽ chuyển hóa thành tiền khi bán đợc sản phẩm.
Luân bị hao mòn do tiến bộ khoa học kỹ thuật
3. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ.

Xuất phát từ đặc điểm điểm, vị trí và vai trò của TSCĐ trong hoạt động sản
xuất kinh doanh, kế toán TSCĐ phải bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu
sau:
- Ghi chép phản ánh tổng hợp chính xác kịp thời số lợng, giá trị TSCĐ hiện
có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn đơn vị, cũng nh
tại từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra,
giám sát thờng xuyên việc giữ gìn bảo quản, bảo dỡng TSCĐ và kế hoạch đầu t
đổi mới TSCĐ trong đơn vị.
- Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ và chi phí sản xuất
kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản và chế độ quy định.
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, giám
sát việc sửa chữa TSCĐ về chi phí và kết quả của công việc sửa chữa.
- Tính toán phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm,
đổi mới nâng cấp hoặc tháo gỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá TSCĐ cũng nh tình

hình quản lý nhợng bán TSCĐ.
- Hớng dẫn kiểm tra các đơn vị, các bộ phận phụ thuộc trong các doanh
nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ mở các sổ, thẻ kế
toán cần thiết và hạch toán TSCĐ đúng chế độ quy định.
- Tham gia kiểm tra đánh giá lại. TSCĐ theo quy định của Nhà nớc và yêu
cầu bảo quản vốn, tiến hành phân tích tình hình trang thiết bị, huy động bảo
quản, sử dụng TSCĐ tại đơn vị.
4. Cách phân loại TSCĐ chủ yếu và nguyên tác đánh giá.
4.1. Phân loại TSCĐ.

4


TSCĐ có nhiều loại nhiều thứ, có đặc điểm và yêu cầu quản lý khác nhau.
Do vậy để tiện cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ thì phân loại TSCĐ là
rất cần thiết. Toàn bộ TSCĐ trong doanh nghiệp đợc chia làm 2 loại theo cách
phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện kết hợp với đặc trng kỹ thuật.
- TSCĐ HH: là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể có giá trị lớn và
thời gian sử dụng lâu dài.
- TSCĐ VH: là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể thể hiện
một lợng giá trị đà đợc đầu t liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
* Phân loại theo đặc trng kỹ thuật:
- TSCĐ HH đợc phân chia thành các loại sau:
+ Nhà cửa, vật, kiến trúc và các tài sản đợc hình thành thông qua thi công
xây dựng cơ bản.
+ Máy móc thiết bị tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp có kết cấu riêng biệt hoặc là một tổ hợp gồm nhiều kết cấu hợp thành.
+ Phơng tiện vận tải truyền dẫn.
+ Thiết bị dụng cụ quản lý là những thiết bị, tham gia vào quá trình sản

xuất kinh doanh nh máy vi tính, dụng cụ đo lờng.
+ Vờn cây lâu năm, súc vậy làm việc cho sản phẩm.
+ Những TSCĐ HH sau: tranh, ảnh nghệ thuật, sách, báo, kỹ thuật.
- TSCĐ VH đợc chia thành.
+ Quyền sử dơng ®Êt.
+ Chi phÝ vỊ doanh nghiƯp nh chi phÝ thành lập, chi phí hoạt động mà doanh
nghiệp đà bỏ ra VD: Chi phí thẩm định dự án.
+ Chi phí nghiên cứu phát triển là những chi phí tiến hành nghiên cứu
nghiệm thu dự án sản xuất kinh doanh có liên quan đến lợi ích cơ bản của doanh
nghiệp.
+ Lợi thế thơng mại: là khoản chi phí mà doanh nghiệp phải chi ra ngoài.
4.2. Đánh giá TSCĐ.

Nguyên tắc đánh giá: nguyên tắc đánh giá TSCĐ là đánh giá theo nguyên
giá.
Nguyên giá TSCĐ chỉ thay đổi trong trờng hợp sau:
- Đánh giá lại giá trị TSCĐ.
- Nâng cấp TSCĐ.
- Tháo dỡ mét hay mét sè bé phËn cđa TSC§.
5


Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ, doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các
căn cứ thay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại trên sổ kế
toán, số khấu hao lũy kế của TSCĐ và tiến hành hạch toán theo các quy định
hiện hành.
- Xác định nguyên giá TSCĐ.
+ Nguyên giá TSCĐ mua sắm ( bao gồm cả mới và cũ): nguyên giá TSCĐ
mua sắm gồm giá mua thực tế phải trả trừ (-) các khoản chiết khấu thơng mại
hoặc giảm giá đợc hởngvà cộng các khoản thuế ( không bao gồm các khoản

thuế đợc hoàn lại) cùng với các khoản phí tổn mới trớc khi dùng ( phí vận
chuyển, lắp đặt, chạy thử ,thuế trớc bạ, chi phí sửa chữ tân trang trớc khi
dùng).
Trờng hợp TSCĐ hữu hình mua sắm đợc thanh toán theo phơng thức trả
chậm, nguyên giá TSCĐ đợc phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua.
Khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán và giá mua trả ngay đợc
hạch toán vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán.
+ TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế: Nguyên giá là giá thành thực tế
của TSCĐ tự xây hoặc tự chế cộng chi phí lắp đặt, chạy thử.
+ TSCĐ hữu hình thuê tài chính: Nguyên giá TSCĐ đợc xác định theo quy
định của chuẩn mực kế toán "thuê tài sản".
+TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi.
-Xác định giá trị hao mòn của TSCĐ.
Khấu hao TSCĐ: là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên
giá TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của TSCĐ.
Hao mòn TSCĐ: là sự giảm dần giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ do tham
gia vào hoạt động kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật...
trong quá trình hoạt động của TSCĐ.
- Giá trị còn lại của TSCĐ đợc xác định theo công thức sau:
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá - giá trị đà hao mòn luỹ kế
Nguyên giá và giá trị hao mòn (số đà trích khấu hao )đợc lấy theo số liệu
kế toán hoặc tính bằng giá trị thực tếcòn lại theo thời giá
Trờng hợp nguyên giá TSCĐ đợc đánh giá lại thì giá trị còn lại của TSCĐ
đợc điều chỉnh theo công thức sau:
Gía trị còn lại
Gía trị còn lại
của TSCĐ sau khi = của TSCSĐ trớc
đà đánh giá lại
khi đánh giá lại


Gía đánh giálại
củaTSCĐ
x
NG cũ của TSCĐ

6


Cũng có thể giá trị còn lại sau khi đánh giá lại TSCĐ đợc xác định bằng giá
trị thực tếcòn lại theo thời giábiên bản kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ
II. Thủ tục tăng giảm TSCĐ, chứng từ kế toán và kế toán chi tiết
TSCĐ.
1. Thủ tục tăng giảm TSCĐ.

Khi có TSCĐ tăng thêm doanh nghiệp phải lập ban kiểm nhận TSCĐ. Ban
này có nhiệm vụ nghiệm thu TSCĐ và lập biên bản giao nhận TSCĐ. Biên bản đợc lập cho từng đối tợng TSCĐ. Đối với những tài sản cùng loại giao nhận cùng
lúc thì có thể lập chung 1 biên bản sau đó sao cho mỗi đối tợng một bản để lập
hồ sơ.
2. Chứng từ thực hiện.

- Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01 - TSCĐ).
- Thẻ TSCĐ - (Mẫu số 01 - TSCĐ).
- Biên bản thanh lý TSCĐ - (Mẫu số 03)
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành - (Mẫu số 04 - TSCĐ).
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ - (MÉu sè 05 - TSC§).
Trong 5 mÉu sè vỊ TSC§ ở trên thì các mẫu sổ 01, 02, 03 là bắt buộc phải
theo đúng Quyết định 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ
Tài chính, còn 2 mẫu sổ 04 vµ 05 chØ lµ híng dÉn cđa Bé Tµi chính, doanh
nghiệp có thể tự sắp xếp cấu tạo cho phù hợp.
Ngoài các chứng từ chính trên còn có thêm một số chứng từ khác tùy theo

từng trờng hợp. Bên cạnh việc sử dụng chứng từ để chứng minh cho các nghiệp
vụ phát sinh có liên quan đến TSCĐ, quản lý TSCĐ còn phải dựa trên cơ sở các
bộ hồ s¬ gåm: "Hå s¬ kü thuËt" do bé phËn kü thuật lập, "Hồ sơ kế toán" do bộ
phận kế toán lập để quản lý nguyên giá, sử dụng vào đâu vµ trÝch khÊu hao nh
thÕ nµo.

7


Sơ đồ 1: Quy trình tổ chức chứng từ hạch toán TSCĐ
Thủ
Thủtrtrởng
ởngkế
kếtoán
toán
trtrởng
ởng

Hội
Hộiđồng
đồng
(Ban)
(Ban)

Kế
Kếtoán
toán
TSCĐ
TSCĐ


Nghiệp vụ
TSCĐ

LLuuhồ
hồsơ

kế
kếtoán
toán

Ra
Raquyết
quyếtđịnh
định
về
vềTSCĐ
TSCĐ

Giao
Giaonhận
nhận
TSCĐ
TSCĐ(chứng
(chứng
từ
từTSCĐ)
TSCĐ)
3. Tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐ.
3.1. Đánh số TSCĐ.


Lập
Lậpthẻ,
thẻ,hủy
hủythẻ
thẻ
bảng
bảngtính
tínhkhấu
khấu
hao
haoghi
ghisổ
sổkế
kếtoán
toán

Đánh số TSCĐ là quy định cho mỗi TSCĐ một số hiệu tơng ứng theo những
nguyên tắc nhất định. Việc đánh số TSCĐ đợc tiến hành theo từng đối tợng
TSCĐ (gọi là đối tợng ghi TSCĐ). Mỗi đối tợng ghi TSCĐ không phân biệt đang
sử dụng hay dự trữ đều phải có số hiệu riêng. Số hiệu của mỗi đối tợng ghi TSCĐ
không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hay bảo hành tại đơn vị.
3.2. Tổ chức kế toán chi tiết.

Kế toán chi tiết TSCĐ là më sỉ chi tiÕt theo dâi tõng lo¹i, tõng nhãm TSCĐ
và theo từng bộ phận sử dụng (kế toán chi tiết sử dụng hai loại thớc đo giá trị và
hiện vật).
Căn cứ để hạch toán chi tiết là dựa vào chứng từ có liên quan đến mỗi đối tợng ghi TSCĐ lập hồ sơ TSCĐ. Mỗi đối tợng ghi TSCĐ đợc lập riêng một hồ sơ.
Căn cứ vào hồ sơ này kế toán lập sổ hoặc thẻ chi tiết cho các đối tợng ghi:
Sơ đồ 2: Quy trình hạch toán chi tiết TSCĐ
Chứng

Chứngtừ
từ
TSCĐ
TSCĐ(hồ
(hồ

sơgiao
giao
nhận)
nhận)

Lập
Lậpthẻ
thẻ
hủy
hủythẻ
thẻ

Sổ
Sổchi
chi
tiết
tiết

Tổnghợp
Tổnghợp
tăng
tănggiảm
giảm
TSCĐ

TSCĐ

Báo
Báocáo
cáo
kế
kếtoán
toán

III. Tổ chức hạch toán kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ.

Tổ chức hạch toán tổng hợp TSCĐ là quá trình hình thành, lựa chọn và cung
cấp thông tin về sự tăng giảm, sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp trên cơ sở thiết
8


kế một hệ thống chứng từ, tài sản, sổ sách và trình tự phản ánh, giám sát các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Mục đích của công tác hạch toán TSCĐ là nhằm
đảm bảo tính khoa học và hiệu quả của việc hạch toán nhờ đó theo dõi và quản
lý chặt chẽ TSCĐ trên cơ sở các thông tin về TSCĐ đợc cung cấp chính xác, kịp
thời đầy đủ.
1. Tài khoản sử dụng.

Để tổ chức kế toán TSCĐ, kế toán sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:
1.1. Tài khoản 211- Tài sản cố định hữu hình.

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng giảm của
toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá. TK này có số d Nợ.
Tài khoản 211 có các tài khoản cấp 2 sau:
TK 2112: Nhà cửa vật kiến trúc.

TK 2113: Máy móc thiết bị.
TK 2114: Phơng tiện vận tải truyền dẫn.
TK 2115: Thiết bị dụng cụ quản lý.
TK 2116: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm.
TK 2118: TSCĐ hữu hình khác.
1.2. Tài khoản 213 - Tài Tản cố định vô hình.

Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của toàn bộ
TSCĐ vô hình của doanh nghiệp. Tài khoản này có số d Nợ.
Tài khoản 213 có các tài khoản cấp 2 sau:
TK 2131: Quyền sử dụng đất.
TK 2132: Chi phí thành lập doanh nghiệp.
TK 2133: Bằng phát minh sáng chế.
TK 2134: Chi phí nghiên cứu phát triển.
TK 2135: Chi phí về lợi thế thơng mại.
TK 2138: TSCĐ vô hình khác.
1.3. Tài khoản 214 - Hao mòn TSCĐ.

Tài khoản này có số d có dùng để phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐtrong
quá trình sử dụng do trích khấu hao và những khoản tăng giảm hao mòn khác
của các loại TSCĐ của doanh nghiệp nh TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và
TSCĐ vô hình.
Tài khoản 214 có các tài khoản cấp 2 sau:
TK 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình.
TK 2142: Hao mòn TSCĐ thuê tµi chÝnh.

9


TK 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình.

2. Hạch toán kế toán tổng hợp TSCĐ HH.
2.1. Hạch toán kế toán tăng TSCĐ HH.

- TSCĐ hữu hình đợc cấp, đợc điều chuyển từ đơn vị khác hoặc đợc tặng
biếu ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình.
Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh.
- Mua sắm TSCĐ hữu hình (kể cả mua mới hoặc mua lại) dùng vào hoạt
động sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ, chịu thuế GTGT theo phơng pháp
khấu trừ.
Căn cứ các chứng từ có liên quan đến việc mua TSCĐ (hóa đơn phiếu
chi) kế toán xác định nguyên giá của TSCĐ, lập hồ sơ kế toán, lập biên bản bán
giao nhận TSCĐ và tiến hành ghi sổ kế toán theo phơng pháp khấu trừ thuế
GTGT.
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (nguyên giá)
Nợ TK 1332 - Thuế GTGT đợc khấu trừ của TSCĐ.
Có TK 111 - TM.
Có TK 112 - TGNH.
Cã TK 331 - Ph¶i tr¶ cho ngêi bán.
TK 341 - Vay dài hạn.
Trờng hợp TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch
vụ không thuộc diện chịu thuê GTGT ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (tổng giá thanh toán).
Có TK 111, 112, 331, 341...
Nếu TSCĐ đợc mua sắm bằng nguồn vốn XDCB hoặc các quỹ doanh
nghiệp thì đồng thời với việc ghi tăng TSCĐ, kế toán phải ghi tăng nguồn vốn
kinh doanh giảm nguồn vốn XDCB hoặc giảm gửi phát triển kinh doanh.
Nợ TK 414 - Quỹ phát triển kinh doanh.
Nợ TK 441 - Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản.
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh.

- Đối với công trình XDCB đà hoàn thành, nghiệm thu và bàn giao đa vào
sử dụng.
Căn cứ giá trị thực tế của công trình (phần giá trị tăng TSCĐ do kết quả
đầu t đà hoàn thành) ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình.

10


Có TK 241 - XDCB (dở dang).
Nếu đánh giá lại giá trị công trình hoàn thành theo Nghị định 177-CP thì
căn cứ vào kết quả đánh giá công trình xây dựng cơ bản hoàn thành, phần chênh
lệch tăng giá trị TSCĐ đầu t hoàn thành ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình.
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh.
- Nhận lại TSCĐ hữu hình trớc đây đà góp vốn liên doanh với đơn vị khác,
căn cứ giá trị TSCĐ do hai bên liên doanh đánh giá khi trao để ghi tăng TSCĐ
hữu hình và ghi giảm giá trị góp vốn liên doanh.
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình.
Có TK 222 - Gãp vèn liªn doanh.
- NhËn vèn tham gia liên doanh của các đơn vị khác bằng TSCĐ hữu hình:
căn cứ giá trị TSCĐ đợc các bên tham gia liên doanh đánh giá và các chi phí liên
quan (nếu có), kế toán tính toán nguyên giá TSCĐ và ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình.
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh.
* Kế toán tăng tài sản cố định vô hình.
- TSCĐ vô hình tăng do mua.
Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình.
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đợc khÊu trõ.
Cã TK 111 - TM.

Cã TK 112 - TGNH.
Cã TK 141 - TƯ.
Có TK 331 - Phải trả ngời bán.
Đồng thời chuyển nguồn vốn doanh nghiệp thuộc các nguồn vốn CSH khác.
- Tăng TSCĐ VH là lợi thế thơng mại.
Nợ TK 211 - TSCĐ HH.
Nợ TK 213 - TSCĐ VH.
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ.
Có TK 111, 112.
- TSCĐ VH tăng là chi phí thành lập doanh nghiệp.
Kế toán sử dụng TK 241 (1) để phản ánh toàn bộ các chi phí khi kết thúc
quá trình đầu t, ghi tăng TSCĐ VH.
- Tập hợp chi phí:
Nợ TK 241 (1) - XDCB dë dang.
11


Nợ TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ.
Có TK 111, 112, 141, 331.
- Kết thúc đầu t:
Nợ TK 213 - TSC§ VH.
Cã TK 241 - XDCB dë dang.
§ång thêi chuyển nguồn nếu có.
2.2. Hạch toán kế toán giảm TSCĐ HH.

* Trờng hợp nhợng bán TSCĐ.
- Căn cứ chứng từ nhợng bán hoặc chứng từ thu tiền nhợng bán TSCĐ số
tiền đà thu hoặc phải thu của ngời mua ghi:
Nợ TK 111 - TM.
Nỵ TK 112 - TGNH.

Nỵ TK 131 - PTCKH.
Có TK 711 thu nhập khác
- Căn cứ biên bản giao nhận TSCĐ, phản ánh phần giá trị còn lại vào chi phí
và ghi giảm nguyên giá, giá trị đà hao mòn, ghi:
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ.
Nợ TK 811 - Chi phí khác
Có TK 211 - TSCĐ HH.
- Các chi phí phát sinh liên quan đến việc nhợng bán TSCĐ (nếu có) cũng
tập hợp vào bên Nợ TK 811 - Chi phí khác
- Nếu đem nhợng bán đợc hình thành từ vốn vay ngân hàng, thì số tiền thu
đợc do nhợng bán TSCĐ trớc hết phải trả nợ đủ vốn vay và lÃi vay cho ngân
hàng, số còn lại đơn vị mới đợc quyền sử dụng cho những mục đích thích hợp.
Khi đà nợ vốn vay ngân hàng ghi:
Nợ TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả.
Nợ TK 341 - Vay dài hạn.
Có TK 111 - TM.
Có TK 112 - TGNH.
* Trờng hợp giảm TSCĐ do thanh lý.
- Căn cứ vào biên bản thanh lý và các chứng từ có liên quan, kế toán phản
ánh tình hình thanh lý TSCĐ nh sau:
Ghi giảm TSCĐ đà thanh lý.
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ.
Nợ TK 811 - Chi phÝ kh¸c.
12


Có TK 211 - TSCĐ HH.
- Trờng hợp có quyết định xử lý ngay: căn cứ "biên bản xử lý TSCĐ thiếu
đà đợc duyệt vào hồ sơ TSCĐ kế toán phải chính xác nguyên giá, giá trị hao mòn
của TSCĐ đó là căn cứ để ghi giảm TSCĐ và xử lý vật chất phần giá trị còn lại

của TSCĐ. Tùy thuộc vào quyết định xử lý, ghi:
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ.
Nợ TK 138 - Phải thu khác.
Nợ TK 411 - Ngn vèn kinh doanh.
Nỵ TK 811 - Chi phí khác.
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình.
- Trờng hợp phải chờ quyết định xử lý, trớc tiên phản ánh giá trị tổn thất
vào tài khoản tài sản thiếu chờ giải quyết, ghi:
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ.
Nợ TK 138 - Phải thu khác.
Có TK 211 - TSCĐ HH.
Khi có quyết định xử lý sẽ ghi có TK 138 (1381) và ghi Nợ các TK liên
quan (138, 411, 821) nh trờng hợp trên.
* Hạch toán kế toán giảm TSCĐ vô hình.
- Giảm do nhợng bán.
Xóa sổ TSCĐ vô hình nhợng bán.
Nợ TKTK
214411
- Hao mòn TSCĐ. TK 211, 213
TK 214
Nợ TK 811 Nhận
- Chi phí
gópkhác.
vốn, đa cấp tặng Giảm TSCĐ do khÊu hao hÕt
b»ng
TSC§
Cã TK 213 - TSC§ VH.
TK
111, TSC§
112, 331,

341 đà trích đủ khấu hao.
TK 222, 228
- Giảm
vô hình
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ.
Mua sắm TSCĐ
Góp vốn liên doanh
Có TK 213 - TSCĐ VH.
cho thuê tài chính
Sơ đồ 3: Sơ
đồ222,
hạch228
toán kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ trong doanh
nghiệp
TK
TK 811
Nhận lại TSCĐ góp vốn
TK 241
liên doanh

Xây dựng cơ bản hoàn
TK 421
thành, bàn giao

Đánh giá tăng TSCĐ

Đánh giá giảm nguyên giá TSCĐ

Nhợng bán, thanh
lý TSCĐ

TK 411

Trả lại TSCĐ cho TK 1381
các bên liên doanh
cổ đông
TSCĐ thiếu chờ xử lý

13


3. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ thuê tài chính
Kế toán sử dụng tài khoản 212 TSCĐ thuê tài chính phản ánh tình hình
hiện có và sự biến động của TSCĐ thuê tài chính
Hoạt động cho thuê TSCĐ làhoạt động tài chính vì vậy phải tổ chức theo
dõi quá trình đầu t về cho thuê TSCĐ. Tính giá trị hao mòn của TSCĐcho thuê
vào chi phí đầu t , thu hồi vốn đầu t, hạch toán kết quả cuối cùng của đầu t (lỗ,
lÃi).
Kế toán TSCĐ các chứng từ nh: Hợp đồng cho thuê TSCĐ
-bỉên bản giao nhận TSCĐ
-chứng từ nhận tiền: phiếu thu, giấy báo có
Tài khoản sử dụng 212- TSCĐ cho thuê tài chính
+Bên nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐ đi thuê dài hạn tăng
+Bên có : Phản ánh nguyên giá TSCĐ đang thuê giảm do trả lại hoặc mua
lại
+D nợ: nguyên giá TSCĐ đang thuê dài hạn
Căn cứ vào hợp đồng cho thuê, biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ
khác có liên quan, kế toán hạch toán theo sơ đồ:

14



111, 112

315

Khi trả tiền
Thuê TSCĐ
Cho bên thuê

642

212

Tiền lÃi thuê
Phải trả

2142

Trả lại TSCĐ
Cho thuê tài chính

342

2142

Tiền thuê
Phải trả

Chuyển giá trị
hao mòn


133

3331

211

Thuế GTGT đợc khấu trừ

Mua lại TSCĐ
thuê tài chính
sau
hết hạn
Trờng hợp thuê thêm tiền để mua lại TSCĐ thuê tàikhi
chính
IV. Kế toán khấu hao TSCĐ.
1. Chế độ tính và sử dụng khấu hao TSCĐ.

Căn cứ vào chế độ quản lý tài chính hiện hành của nhà nớc và yêu cầu quản
lý của doanh nghiệp để doanh nghiệp tiến hành trích khấu hao TSCĐ đảm bảo
thu hồi vốn nhanh đầy đủ, phù hợp với khả năng trang trải chi phí của doanh
nghiệp, giúp doanh nghiệp có điều kiện hiện đại hóa, đổi mới công nghệ phát
triển sản xuất kinh doanh.
Hiện nay, TSCĐ trong doanh nghiệp đợc trích khấu hao theo phơng pháp
KH, đờng thẳng. Theo phơng pháp này căn cứ vào nguyên giá TSCĐ và thời gian
sử dụng của TSCĐ để xác định mức trích khấu hao bình quân hàng năm cho
TSCĐ
Ta tính theo công thức sau:
Mk =


NG
T

Trong đó:
+ Mk: mức khâu hao bình quân hàng năm
+ NG: nguyên giá TSCĐ
+ T: thời gian sử dụng của TSCĐ
Mức khấu hao tháng =

Mk
12

Tỷ lệ khấu hao (tỷ lệ khấu hao năm)

=

Mk
NG

x 100 =

1
T

x 100

15


Theo phơng pháp này mức khấu hao đợc phân bổ vào giá thành một cách

đều đặn và ổn định.

16


2. Hạch toán kế toán khấu hao TSCĐ.

Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán khấu hao TSCĐ
TK 211, 212, 213

TK 214

TK 627

Khấu hao TSCĐ dùng
cho hoạt động sản xuất kinh
TK 641
doanh
Khấu hao TSCĐ dùng
Giá trị hao mòn của
TSCĐ giảm do các cho
TK 642
hoạt
động
bán
hàng
nguyên nhân thanh lý nh
ợng bán
Khấu hao TSCĐ dùng
cho hoạt động quản lý doanh

TK 2141, 2143
TK 4313
nghiệp

TK 466
Hao mòn TSCĐ dùng
cho hoạt động văn hóa, phúc
lợi
TK 241
Kết chuyển tăng giá
Hao mòn TSCĐ dùng
trị hao mòn từ khi nhận đ cho hoạt động sự nghiệp, dự
3. Cách lập bảng
và phân
bổ khấu
ợc tính
quyền
sở hữu
TSCĐhao
án TSCĐ.
Phơng pháp lập
tính và phân bổ khấu hao TSCĐ: căn cứ vào bảng
thuêbảng
tài chính
haotháng
tài sản
cố cho
địnhcác đối
phân bổ khấu hao tháng trớc để ghi dòng khấu haoKhấu
đà tính

trớc
dùng cho hoạt động XDCB

tợng. Sô khấu hao tăng giảm tháng này đợc phản ánh chi tiết cho từng TSCĐ có
liên quan đến số tăng giảm khấu hao TSCĐ theo chế độ quy định hiện hành về
khấu hao TSCĐ. Số khấu hao phải tính tháng này đợc tính bằng số khấu hao đÃ
tính tháng trớc cộng với số khấu hao tăng trừ số khấu hao giảm trong tháng.
S
T
T
1
1
2
3
4

Chỉ tiêu
2
I. Số KH đà trích trớc
II. Số KH TSCĐ tăng trong
tháng
-

Nơi sử dụng

Tỷ lệ KH
năm sử
dụng

Toàn DN

Nguyên giá

3

4

Khấu
hao
5

627

641

642

6

7

8

17


5
6
7
8


III. Số KH TSCĐ giảm trong
tháng
IV. Số KH phải trích tháng này
= (I + II - III)
V. Kế toán sửa chữa TSCĐ.

TSCĐ đợc cấu thành bởi nhiều bộ phận, chi tiết khác nhau, và đợc sử dụng
lâu dài. Trong quá trình sử dụng, các bộ phận chi tiết của TSCĐ bị hao mòn, h
hỏng với mức độ khác nhau. Nhằm khôi phục lại năng lực hoạt động của TSCĐ,
đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng, doanh nghiệp cần phải tiến hành việc
sửa chữa thay thế các bộ phận chi tiết của TSCĐbị h hỏng.
Sửa chữa TSCĐ là việc duy tu bảo dỡng nhng h hỏng phát sinh trong quá trình
hoạt động nhằm khôi phục lại năng lực hoạt động bình thờng của TSCĐ.
Để sửa chữa TSCĐ doanh nghiệp có thể tiến hành theo phơng thức tự sửa
chữa hoặc thuê ngoài sửa chữa TSCĐ. Doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ dự
toán chi phí sửa chữa, chi phí sửa chữa thực tế chất lợng và thời hạn hoàn thành
công tác sửa chữa TSCĐ. Do mức độ hao mòn; h hỏng của các bộ phận, chi tiết
TSCĐ không giống nhau, thời gian và chi phí sửa chữa cũng khác nhau, nên
công việc sửa chữa đợc chia thành: sửa chữa thờng xuyên và sửa chữa lớn TSCĐ.
Các chi phí mà doanh nghiệp chi ra để tiến hành sửa chữa TSCĐ cần đợc
hạch toán chính xác và đợc kiểm tra giám sát chặt chẽ. Việc hạch toán chi phí
sửa chữa TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh, tùy theo phơng thức sửa chữa,
tính chất quy mô và sửa chữa TSCĐ.
Kế toán sửa chữa thờng xuyên TSCĐ.
Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ.
sử dụng:
TK Tài
111,khoản
112, 152,
334 241 (3).

TK 627,641, 642
Tác dụng: Tập hợp chi phí sửa chữa và kết chuyển chi phí khi công việc sửa
Chi phí sửa chữa thờng xuyên
chữa hình thành.Chi phí sửa chữa
tự Sơ đồTK
TK 142 (1421)
kế241
toán(2413)
sửa chữa TSCĐ
làm
Chi phí thực tế k/c vào
chi phí trả trớc
331

Phân bổ dần
vào CPSXKD

TK 335
Chi phí sửa
chữa lớn
Chi phí thực tế k/c vào Trích trớc vào
Chi phí sửa chữa thuê
ngoài TK 133
chi phí phải tr¶
CPSXKD
18


VI các chỉ tiêu quản lý TSCĐ
Bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ 2000-2001-2002

Năm
Nguyên giá TSCĐ (đ)
Giá trị hao mòn (đ)
Giá trị còn lại (đ)

2000
2001
28.157.658.375 28.146.689.516
10.621.230.638 11.012.060.026
17.536.427.737 17.134.629.490

2002
26.871.243.653
14.448.718.432
12.422.525.211

Thông qua các chỉ tiêu quản lý ta có thể thấy đợc những biến động của
TSCĐ trong năm 2002 thông qua bảng tăng giảm TSCĐ sau:
Nhóm TSCĐ

Chỉ tiêu
I. Nguyên giá TSCĐ
1.Số d đầu kỳ
2. Số tăng trong kỳ
Trong đó: Mua mới
Xây mới
3. Số giảm trong kỳ
Trong đó: Thanh lý
Nhợng bán
4. Số cuối kỳ

Trong đó: Cha sử dụng
Khấu hao hết
Chờ thanh lý
II. Giá trị hao mòn
1. Đầu kỳ
2. Tăng trong kỳ
3. Giảm trong kỳ
4. Số cuối kỳ

TSCĐ hữu hình
Máy móc
Phơng tiện vận
thiết bị dụng
tải truyền dẫn
cụ quản lý

Đất

Nhà cửa vật
kiến trúc

584.956.327

3.066.255.474

151.335.784

0
0
0

0
0
0
584.956.327
0
0
0

33.134.300
33.134.300
0
0
0
0
3.099.389.774
0
0
0

0
0
0
0

TSCĐ khác

Cộng

23.003.887.928


64.808.140

285.998.350
285.998.350
0
75.125.000
75.125.000
0
301.335.784
0
0
0

640.880.573
640.880.573
0
172.518.850
0
172.518.850
23.644.768.501

0
0
0
0
0
0
64.808.140
0
0

0

26.871.243.65
3
960.013.223
960.013.223
0
111.645.500
0
111.645.500
27.583.613.026
0
0
0

2.687.433.388

140.228.932

11.621.056.112

0

22.003.100

1.014.920
0
141.243.852

339.250.554

80.326.350
11.939.980.316

0
0
0

2.709.436.488

14.448.718.43
2
422.268.574
80.326.350
14.790.660.65
6

19


III. Giá trị còn lại
1. Đầu kỳ

584.956.327

378.822.086

11.106.852

11.382.831.816


64.808.140

2. Cuối kỳ

584.956.327

278.307.786

10.091.932

11.854.788.185

64.808.140

12.422.525.21
1
12.792.952.37
0

20



×