Lời nói đầu
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai yếu tố có tác động quan
trọng đến doanh số và lợi nhuận của bất cứ doanh nghiệp nào. Chính vì vậy
trong phạm vi chuyên đề này, ngời viết sẽ phân tích các nghiệp vụ kế toán
chi phí sản xuất và kế toán giá thành sản phẩm vì đây là hai nghiệp vụ cơ bản
trong công tác kế toán của doanh nghiệp sản xuất trên cơ sở đó mới xác định
đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là trong điều
kiện áp dụng thuế giá trị gia tăng hiện nay.
1
Ch ơng I
Lý luận chung về kế toán chi phí và giá thành sản
phẩm trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
I. Chi phí sản xuất - giá thành sản phẩm
và nhiệm vụ hạch toán
1. Khái niệm
* Chi phí sản xuất: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí mà
doanh nghiệp đã chi ra để sản xuất trong một thời kỳ nhất định.
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp bao gồm cả chi phí về lao động
vật hoá và chi phí về lao động sống. Các chi phí mà doanh nghiệp chi ra cấu
thành nên giá trị của sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã
hội. Giá trị của sản phẩm, dịch vụ bao gồm 3 bộ phận: c + v + m, trong đó để
tạo ra sản phẩm, các doanh nghiệp phải bỏ ra 2 bộ phận chi phí là c và v.
Còn bộ phận thứ 3 (m) là giá trị mới do lao động sống tạo ra trong quá trình
sản xuất sản phẩm.
Về bản chất chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp thuộc các ngành
khác nhau, thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đều giống nhau. Và thực
chất, chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp là sự chuyển dịch vốn của doanh
nghiệp vào đối tợng tính giá nhất định - đó chính là bộ phận vốn của doanh
nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh.
* Giá thành sản xuất sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi
phí mà doanh nghiệp đã chi ra để sản xuất một khối lợng sản phẩm nhất
định.
Giá thành sản xuất sản phẩm đợc tính toán, xác định theo từng loại sản
phẩm, dịch vụ cụ thể hoàn thành và chỉ tính cho những sản phẩm đã hoàn
thành toàn bộ quy trình sản xuất (tức là thành phẩm) hoặc hoàn thành một số
giai đoạn công nghệ nhất định (nửa thành phẩm).
2
* Quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm : Chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Giá thành sản
phẩm đợc tính trên cơ sở các chi phí sản xuất đã đợc tập hợp. Giá thành sản
phẩm chính là phần chi phí sản xuất đợc tính cho một đơn vị sản phẩm hay
một khối lợng sản phẩm nhất định.
Chi phí sản xuất đợc xác định theo một kỳ nhất định (tháng, quý, năm)
không tính đến số chi phí đó có liên quan đến số sản phẩm đã hoàn thành
hay cha. Ngợc lại, giá thành sản phẩm bao gồm những chi phí sản xuất có
liên quan đến khối lợng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ mà không
xét đến nó đợc chi vào thời kỳ nào. Nh vậy trong giá thành của sản phẩm sản
xuất ra trong kỳ này, có thể bao gồm cả những chi phí đã chi ra trong kỳ trớc
(hoặc nhiều kỳ trớc), đồng thời có thể chi phí chi ra trong kỳ này, lại nằm
trong giá thành của sản phẩm ở kỳ sau (hoặc nhiều kỳ sau).
Do số lợng chi phí sản xuất kỳ trớc chuyển sang cho sản phẩm hoàn
thành kỳ này thờng không nhất trí với số lợng chi phí sản xuất kỳ này
chuyển sang cho sản phẩm hoàn thành kỳ sau, nên tổng giá thành của sản
phẩm sản xuất trong kỳ thờng không nhất trí với tổng số chi phí đã chi ra
trong kỳ đó.
2. Nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Phải xác định đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất, đối t-
ợng và phơng pháp tính giá thành phù hợp với từng doanh nghiệp.
Tập hợp và phân bổ chi phí chính xác cho từng đối tợng trên cơ sở đó
tính đúng, đủ giá thành, dịch vụ hoàn thành trong kỳ.
Giám sát tình hình thực hiện các định mức chi phí và lập báo cáo chi
phí sản xuất theo đúng chế độ hiện hành.
II. Kế toán chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất sản phẩm (lao vụ, dịch vụ) phát sinh ở các địa điểm
khác nhau, liên quan đến nhiều loai sản phẩm lao vụ, dịch vụ khác nhau, tức
là tới nhiều đối tợng chịu chi phí khác nhau, do vậy cần xác định đợc đối t-
ợng chịu chi phí để tập hợp các chi phí phát sinh.
3
Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất chính là xác định nơi phát
sinh và nơi chịu chi phí. Do vậy, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm
vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cần đợc tập hợp theo đó, phục vụ cho việc
tính giá thành sản phẩm.
Kế toán trởng cần căn cứ vào các yếu tố sau để xác địnhđối tợng kế
toán tập hợp chi phí cho phù hợp:
1/ Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.
2/ Quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm.
3/ Đặc điểm, tính chất của sản phẩm
4/ Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Căn cứ vào những yếu tố trên mà đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản
xuất trong các doanh nghiệp có thể là:
- Từng phân xởng, bộ phận sản xuất hay toàn doanh nghiệp
- Từng giai đoạn công nghệ hay toàn bộ quy trình...
Chi phí sản xuất phát sinh ở các địa điểm khác nhau, có nội dung kinh
tế và mục đích khác nhau đối với quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm có chi
phí chỉ liên quan đến một đối tợng, có chi phí lại liên quan đến nhiều đối t-
ợng chịu chi phí, do vậy có hai cách tập hợp chi phí vào các đối tợng.
- Tập hợp trực tiếp: Đối với các chi phí chỉ liên quan đến 2 đối tợng
chịu chi phí.
- Phân bổ gián tiếp: Đối với các chi phí có liên quan tới nhiều đối tợng
chịu chi phí.
Cũng cần phân biệt sự khác nhau giữa chi phí với phơng pháp tập hợp
chi phí. Ví dụ chi phí trực tiếp là chi phí liên quan đến 1 hoặc nhiều đối tợng
chịu chi phí đã xác định trong doanh nghiệp. Do đó mà chi phí trực tiếp cũng
đợc phân bổ gián tiếp đợc áp dụng không chỉ với các chi phí gián tiếp mà
trong không ít trờng hợp cả với chi phí trực tiếp.
Kế toán trởng cần xác định những chi phí tập hợp vào các đối tợng theo
phơng pháp trực tiếp nay phân bổ gián tiếp, để từ đó tổ chức công tác kế toán
cho phù hợp, từ khâu lập chứng từ ban đầu đến việc ghi chép trên các tài
4
khoản, sổ kế toán tổng hợp và chi tiết, đến việc tính toán phân bổ chi phí vào
các đối tợng.
Đối với các chi phí tập hợp trực tiếp cần phải đảm bảo tính hệ thống từ
khâu đầu đến khâu cuối để có thể tập hợp thẳng các chi phí đó vào đối tợng
chịu chi phí.
Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất có quan hệ chặt chẽ với
phơng pháp kế toán hàng tồn kho của doanh nghiệp. Xét theo mối quan hệ
này, chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm đợc tập hợ theo một trong hai phơng
pháp sau:
- Phơng pháp kê khai thờng xuyên.
- Phơng pháp kiểm kê định kỳ.
* Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, việc ghi chép phản ánh tập
hợp chi phí sản xuất vào các đối tợng đợc tiến hành một cách thờng xuyên,
liên tục, trên cơ sở các chi phí theo khoản mục đã tập hợp đợc trong kỳ, cuối
kỳ tiến hành kết chuyển vào tài khoản tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành
sản phẩm là "chi phí sản xuất kinh doanh dở dang". Tài khoản này đợc mở
chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí để tập hợp chi phí thực tế phát sinh
trong kỳ, phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. Việc tập hợp chi phí sản
xuất vào tài khoản "chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" ở mỗi ngành, mỗi
doanh nghiệp có những đặc điểm riêng, tuy vậy đều theo trình tự chung sau:
- Tập hợp và phân bổ chi phí trực tiếp.
- Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung
- Đánh giá sản phẩm làm dở dang trong kỳ
Dới đây là sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê
khai thờng xuyên.
5
* Hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ là việc
không theo dõi thờng xuyên liên tục tình hình nhập xuất hàng tồn kho trên
các tài khoản hàng tồn kho mà chỉ theo dõi, phản ánh giá trị hàng tồn kho
đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ vào số liệu kiểm kê cuối kỳ. Việc xác định giá trị
vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm hàng hoá trên các tài khoản kế toán
tổng hợp không căn cứ vào chứng từ xuất kho mà căn cứ vào giá trị hàng tồn
kho đầu kỳ, giá trị hàng nhập trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính
toán.
Để tập hợp chi phí sản xuất, cung cấp số liệu cho việc tính giá thành sản
phẩm, kế toán sử dụng tài khoản 631 - giá thành sản xuất.
Tài khoản này cũng tập hợp chi phí sản xuất theo 3 khoản.
6
TK 154
TK 621
TK 152, 153
TK 622
TK 334,335,338
TK 627
TK 111, 112
Kết chuyển chi phí
NVL trực tiếp
TK 152, 138
Kết chuyển chi phí
Nhân công trực tiếp
Vật liệu gia
công (tự chế
thuê)
Phế liệu thu hồi
bồi thường phải
thu
TK 142
TK 214
TK 331
Kết chuyển
CPSX chung
TK 632 TK 155
TK 157
Z tt
SPHT
Nhập kho
Ztt thành phẩm
Xuất bán
TP gửi
bán
TP gửi bán
được coi là tiêu
thụ
Tiêu thụ ngay
XXX
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
Trình tự kế toán tập hợp sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ thể
hiện trên sơ đồ sau:
III. Phơng pháp đánh giá thành sản phẩm
1) Tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp giản đơn
Là phơng pháp tính giá thành của sản phẩm cuối cùng áp dụng với loại
hình sản xuất khối lợng lớn- mà trong đó quá trình sản xuất không chia
thành giai đoạn.
Phơng pháp này thờng áp dụng trong các nhà máy sản xuất hàng tiêu
dùng, nhà máy điện...
* Đặc điểm của phơng pháp tính giá thành giản đơn
7
TK 621TK 152
TK 622TK 334, 338
CPVL trực tiếp
CPNC trực tiếp
TK 154TK 631
K/chuyển CPVL
trực tiếp
TK 627TK 111, 112
CPSX chung
K/chuyển CPSX
chung
K/chuyển CPSX dở dang cuối kỳ
TK 155, 632
Giá thành SP hoàn thành
K/chuyển CPSX dở dang đầu kỳ
K/chuyển CPNC
trực tiếp
Mặt hàng sản phẩm ít.
Đối tợng tính giá thành phù hợp với đối tợng tập hợp chi phí sản xuất,
do đó các chi phí sản xuất đều kê chuyển trực tiếp theo khoản mục vào tài
khoản tính giá thành, không phải qua phân bổ.
Định kỳ tính giá thành vào cuối tháng.
Không có hoặc ít có sản phẩm dở dang, nếu có thì sản phẩm dở dang
đầu kỳ cũng tơng đơng với sản phẩm dở dang cuối kỳ, nên đối tợng tính giá
thành là sản phẩm sản xuất trong kỳ.
* Trình tự tính giá thành
Cuối tháng kế toán mở phiếu tính giá thành theo từng phân xởng sản
xuất chính.
Tập hợp chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ vào phiếu tính giá thành theo
từng khoản mục chi phí.
Căn cứ vào sổ kế toán chi phí sản xuất để tập hợp chi phí sản xuất phát
sinh ở từng phân xởng vào phiếu tính giá thành theo từng khoản mục.
Nếu có sản phẩm dở dang thì tiến hành phân bổ chi phí sản xuất cho
sản phẩm dở dang theo một phơng pháp thích hợp.
Xác định tổng giá thành của sản phẩm hoàn thành
Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất chi phí sản
Tổng giá thành = dở dang + phát sinh - xuất dở
đầu kỳ trong kỳ dang cuối kỳ
Căn cứ vào tổng giá thành và số lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
để tính giá thành đơn vị sản phẩm.
Tổng giá thành
Giá thành đơn vị sản phẩm = ---------------------------------
Số sản phẩm hoàn thành
Căn cứ quá trình sản xuất đựơc tiến hành đều đặn thì giá thành đơn vị
sản phẩm đợc tính nh sau:
8
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Giá thành đơn vị sản phẩm = ---------------------------------------------
Số sản phẩm hoàn thành
2. Phơng pháp tính giá thành phân bớc.
Phơng pháp này đợc áp dụng trong loại hình sản xuất mà trong đó
quá trình sản xuất đợc phân chia thành các bớc chế biến. Mỗi bớc chế biến
có sản xuất ra các bán thành phẩm có hình thái và tính chất khác nhau. Bán
thành phẩm của mỗi bớc là đối tợng chế biến của bớc sau:
* Đặc điểm:
Sản phẩm hoàn thành của doanh nghiệp phải trải qua nhiều giai đoạn
công nghệ ở các xởng khác nhau.
Kỳ tính giá thành là cuối tháng
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đợc xác định theo từng phân xởng.
Đối tợng tính giá thành có thể vừa là bán thành phẩm vừa là sản phẩm
hoàn thành cuối cùng của doanh nghiệp, hoặc cũng có thể chỉ là sản phẩm
hoàn thành. Do đó, phơng pháp này đợc chia thành 2 phơng pháp nhỏ:
a. Phơng pháp phân bớc có tính giá thành của bán thành phẩm:
Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp bán thành phẩm làm ra
ngoài việc tiêu dùng cho sản xuất còn bán một phần ra bên ngoài. Vì có nhu
cầu tiêu thụ nên mới tính giá thành để xác định chính xác lãi lỗ của doanh
nghiệp.
* Trình tự áp dụng nh sau:
Cuối tháng kế toán mở các phiếu tính giá thành theo từng phân xởng
sản xuất chính và tập hợp chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, chi phí sản xuất
phát sinh trong kỳ và phiếu tính giá thành theo từng khoản mục. Các phân
xởng sau phải phản ánh chi phí của phân xởng trớc chuyển sang.
Phân bố chi phí sản xuất của từng phân xởng cho sản phẩm dở dang và
sản phẩm hoàn thành của phân xởng đó (theo từng khoản mục chi phí).
Xác định tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng phân xởng.
Tổng giá thành của chi phí NVL trực tiếp + Chi phí chế
9
bán thành phẩm bớc 1 biến bớc 1
Giá thành đơn vị Tổng của BTP bớc 1
BTP bớc 1 số BTP bớc 1
Tổng Z của BTP bớc 2 = Tổng Z BTP bớc 1 + CPCB bớc 2
Tổng Z BTP bớc 2
Z đơn vị BTP bớc 2 = ---------------------------------
Số BTP bớc 2
Tổng Z c ủa sản phẩm hoàn thành = Tổng Z của BTP bớc (n - 1) + CPCB bớc n
Tổng Z của sản phẩm hoàn thành
Z của đơn vị SP = -----------------------------------------------------
Số SP hoàn thành
b. Phơngpháp phân bớc không tính giá thành của bán thành phẩm.
Trong quá trình sản xuất, nếu bán thành do doanh nghiệp sản xuất ra
chỉ để sử dụng cho quá trình sản xuất tiếp theo thì không cần phải tính giá
thành của chúng. Khi đó, mục tiêu đánh giá thành là sản phẩm cuối cùng
của doanh nghiệp, do đó quy trình tính giá thành sẽ nh sau:
Cuối tháng, kế toán mở ở mỗi phân xởng sản xuất chính một phiếu
phân bổ chi phí sản xuất của phân xởng đó cho số sản phẩm hoàn thành của
doanh nghiệp.
Tập hợp chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và chi phí sản xuất phát sinh
trong kỳ của từng phân xởng vào phiếu tính giá thành theo từng khoản
mục chi phí.
Chú ý: Không cần tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ của từng
phân xởng cho sản phẩm dở dang và sản phẩm hoàn thành (thành phẩm) ở
bớc cuối cùng. Trên cơ sở các phiếu phân bổ chi phí sản xuất của từng
phân xởng sản xuất chính, kế toán lập phiếu tính giá thành của sản phẩm
hoàn thành để xác định tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm theo
từng khoản mục chi phí.
của sản phẩm Chi phí SX của PXI CPSX của PX II CPSXPXn
10
+
=
+...+