BÀI 20: Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU
I.
MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
-
Biết quan sát, so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng, đậm nhạt.
-
Vẽ được hình gần giống mẫu, cân đối với tờ giấy.
* Cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu, bài.
II.
CHUẨN BỊ
1.
Giáo viên
-
Giáo án.
-
Hai hoặc ba vật mẫu: lọ, bình, quả, …
-
Bài vẽ mẫu.
-
Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ.
2. Học sinh
-
Sách, vở , dụng cụ học vẽ.
3. Phương pháp dạy học
-
Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.
III.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
-
Ổn định lớp:
-
Kiểm tra bài cũ:
HĐ
NỘI
DUNG
CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG
HS
1
2
Quan sát
nhận xét
Cách vẽ
-
Giới thiệu bài
-
Cho Hs lên bày mẫu, quan sát:
-
Gợi ý cho HS tìm :
Chiều ngang, cao của
mẫu?
Tỉ lệ chung, riêng giữa
các vật?
Hình dáng, đặc điểm vật
mẫu?
Vật nào trước, sau?
-
Làm việc
theo nhóm
bàn.
-
Đại diện
nhóm trả lời
và bổ sung.
3
4
Minh họa
Thực
hành
Nhận xét
So sánh độ đậm nhạt của
mẫu?
-
Treo bảng hướng dẫn cách vẽ
hoặc minh hoạ bảng.
-
Các bước vẽ:
Vẽ khung hình chung,
riêng.
Xác định tỉ lệ các bộ
phận, phác hình bằng nét
thẳng.
Vẽ chi tiết.
Phác mảng đậm nhạt.
Vẽ đậm nhạt.
-
Quan sát
-
Làm bài tập.
-
Tập nhận xét,
– Đánh
giá
-
Yêu cầu: quan sát kĩ mẫu vừa
so sánh, chỉnh sửa trong khi
vẽ.
-
Sắp xếp hình vẽ cân đối với
phần giấy.
-
Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận
xét:
Cách sắp xếp bố cục?
Tỉ lệ, đặc điểm của mẫu?
Độ đậm nhạt?
-
Đánh giá chung.
rút kinh
nghiệm.
IV.
CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ
-
Nhắc lại các bước vẽ.
-
Nhắc nhở HS tập quan sát, so sánh những đồ vật xung quanh, tìm
ra vẻ đẹp ở mỗi vật dụng và bảo quản tốt những vật dụng trong
gia đình.
V.
DẶN DÒ
-
Chuẩn bị đất nặn, bảng con hoặc giấy màu để xé dán.