Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Vận dụng quan điểm toàn diện trong triết học Mac Lenin để phân tích quá trình chuyển đổi kinh tế thị trường ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.92 KB, 13 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

Lời nói đầu
Xã hội loài ngời đẫ tồn tại phát triển trong quá trình lịch sử lâu dài. Trải qua
các hình thái kinh tế xã hội và luôn gắn liền với hoạt động lao động sản xuất ra của
cải vật chất . Hay sản xuất ra của cải vật chất luôn là nền tảng của đời sống xã
hội . Là điều kiện trớc tiên cho sự tồn tại và páht triển của xã hội. Nếu ngừng sản
xuất ra của cải vật chất thì sự sống trên toàn cầu sẽ bị huỷ diệt. Bên cạnh đó sản
xuất vật chất còn là nền tảng hình thành tất cả các quan hệ xã hội và đời sống tinh
thân của xã hội. Qua đố ta thấy đơch tầm quan trọng to lớn của kinh tế trong sự tồn
tại và phát triển của xã hội bởi vì kinh tế chính là kết quả của toàn bộ qúa trình lao
động sản xuất của cải , vật chất . Không vựot khỏi qui luật khách quan , nền kinh tế
nớc ta cũng là nền tảng, cơ sở,cho sự tồn tại và phát triển của đất nớc ta.
Trong thời gian gần đây, nền kinh tế Việt Nam có nhiều thay đổi. Đặc biệt là quà
trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị tr-
ờng. Sau năm 1975, đất nớc ta hoàn toàn thống nhất, Đảng và Nhà Nớc bứpc ngay
vào công uộc xây dợng và khôi phục kinh tế sau chién tranh. Nhng do cha nắm
vững các qui luật khách quan trong kinh tế nên kinh tế Việt Nam còn nghèo nàn và
lạc hậu .
Đại Hội VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam đẫ họp và đề ra đờng lối đổi mới kinh tế
. Đố là chuyển sang nền kinh té thị tròng có sự quả n lí của nớc. Hơn mời năm qua,
việc chuyển đổi kinh tế luôn là vấn đề quan tâm hàn g đầu cảu toàn xã hội.Chính vì
những lý do trên mà em quyết định chọn đề tài vận dụng quan điểm toà diện
trong triết học Mac-Lenin để phan tích quá trình chuyển đổi kinh tế thị trờng ở
Việt Nam cho bài tiể luận này.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Phần I
Cơ sở lí luận về chuyển đổi sang nền
kinh tế thị trờng


1. Q uan điểm toàn diện trong triết học Mac-Lenin
Triết học Mác Lênin đã trở thành cở sở lý luận cho mọi khoa học khác và
là kim chỉ nam cho mọi hoạt động tích cực của xã hội. Những quan điểm mà chủ
nghĩa Mac-Lênin luôn đợc chứng minh là đúng thông qua những hoạt động sản
xuất vật chất , hoạt động cải tạo xã hội của toàn thế giới. Một trong những quan
điểm đúng dắn phải kể đến quan điểm toàn diện trong triết học Mac-Lênin . Nội
dung của quan điểm là: Khi con ngòi xem xét sự vật hoạt động thì phải tìm ra đ-
ợc hết các mối quan hệ vốn có của nó đồng thời có sự phân loại và đánh giá vai trò
của từng mối quan hệ . Quan điểm toàn diện ở đây chính là phép duy vật biện
chứng, là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phơng phát biện
chứng. Sự đúng dắn của phép biện chứng duy vật đuợc chứng minh bằng việc con
ngòi luôn vận dụng nó vào thực tiễn .
2. Khái niệm về nền kinh tế thị tr ờng
Một nền kinh tế mà trong đó vấn đề cơ bản của nó có thị trờng quyết định đợc
xem là nền kinh tế thị trờng. Cơ chế thị trờng đợc hiểu là cơ chế tự điều tiết nền
kinh tế hàng hoá do sự tác động của các kinh tế vốn có của nó. Cơ chế đó gải quết
3 vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế là: cái gì, nh thế nào và cho ai? Cơ chế thi tr-
ờng bao gồm các nhân tố cơ bản là Cung- Cầu và giá cả thị trờng
3. Việc vận dụng quan điểm toàn diện trong triế học Mac Le nin và hoạt
động kinh tế
Từ khi triết học Mác-Lênin ra đời các quan điểm đúng đắn của nó đã trở thành cơ
sở lý luận làm kim chỉ nam cho lĩnh vực hoạt động kinh tế.Các nhà hoạt động kinh
tế trên thế giới đã áp dụng quan điểm toàn diện trong triết học Mác-Lênin hay
chính là phép duy vật biện chứng vào thực tiễn hoạt động của mình. Nhờ có quan
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368

điểm toàn diện này , họ đã nắm bắt các quy luật khách quan của giới tự nhiên từ dó
làm chủ các quy luật đó từ chỗ chi phối các hoạt động kinh tế đến chỗ bị các hoạt
động kinh tế chi phối. Lúc này các quy luật kinh tế lại trở thành yếu tố phục vụ sx

và thúc đẩy hoạt động sx vật chất của con ngời. Việc vận dụng quan điểm toàn
diện của tổ chức quản lý kinh tế gồm một số cơ bản sau:
Một là:
Một là: trong nền kinh tế không có một sự kiện nào tồn tại trong trạng thái cô lập,
tách rời với các sự kiện khác.
Hai là:
Hai là: Các thị trờng hàng hoá không tồn tại trong trạng thái cô lập,tách rời nhau
mà trong sự liên hệ,tác động qua lại,hỗ trợ lẫn nhau.
Ba là:
Ba là: Bản thân nền kinh tế cũng không tồn tại trong trạng thái cô lập mà trong
mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các lĩnh vực kinh tế-chính tri-ngoại giao,kinh
tế-chính trị-đao đức t tởng,kinh tế-chính trị-khoa học-công nghệ
Vậy mọi sự kiện kinh tế chỉ tồn tại trong biểu hiện với t cách là nó trong mối
quan hệ với những sự kiện khác. Các nhà t bản phơng Tây đã biết vận dụng các
nguyên lý trên vào quản lý kinh tế. Từ đó họ xây dựng nên nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần đa lại hiệu quả kinh tế rất cao làm cho nền kinh tế của các nớc t
bản phát triển vợt bậc, tạo đà cho sự phát triẻn của thế giới. Đến đây ta có thể
khẳng định quan điểm toàn diện trong triết học Mác-Lênin là hoàn toàn đúng đắn
và có vai trò to lớn đối với lĩnh vực hoạt động kinh tế của con ngời. Đặc biệt là vai
trò đó đã đợc phát huy tích cực trong nền kinh tế thị trờng.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Phần II
Việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng
ở Việt Nam
1. Chủ tr ơng,chính sách của đảng và nhà n ớc trong việc chuyển đổi sang
nền kinh tế thị tr ờng.
a. Một số nét nổi bật của nền kinh tế n ớc ta tr ớc khi chuyển sang kinh tế thị tr -
ờng.

Sau năm 1975 do vừa trải qua hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ
nền kinh tế của nớc ta bị tàn phá rất nặng nề về cơ sở hạ tầng. Kinh tế của đất nớc
chủ yếu dựa vào nông nghiệp nhng nông nghiệp lại lạc hậu nghèo nàn.
Quy mô công nghiệp còn nhỏ bé và hoạt động yếu, do đó không thể làm tiền đề
cho sự phát triển kinh tế. Sản phẩm sản xuất ra đợc phân phối theo kiểu bao cấp,
phân phối bằng tem phiếu.Không những cả nền kinh tế còn nghèo nàn, lạc hậu với
cơ chế quản lý tập chung qua liêu bao cấp mà đất nớc ta còn bị cấm vận kinh tế,
đặc biệt là lệnh cấm vận kinh tế của Mỹ.
b. Chính sách đổi mới nền kinh tế của Đảng và Nhà N ớc
Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam đã tự phê phán
nghiêm túc và đề ra đờng lối đổi mới toàn diện xã hội.Đặc biệt là đổi mới về mặt
kinh tế đó là chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.Tại sao
Đảng và Nhà nớc ta lại chủ trơng chuyển nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế thị tr-
ờng nhng phải có sự quảnt lý của Nhà nớc.
Chúng ta đã biết,cơ chế hoạt động của nền kinh tế thị trờng rất phức tạp bởi nó bị
chi phối bởi hàng loạt các quy luật kinh tế đan xen chằng chịt.Cơ chế kinh tế thị tr-
ờng với những u điểm nh:Kích thích hoạt động của các chủ thể kihn tế và tạo ra
điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế.Từ đó làm cho nền kinh tế năng động và
huy động các nguồn lực xã hội vào phát triển kinh tế.Sự cạnh tranh trong kinh tế
thị trờngbuộc các nhà sản xuất phải tìm mọi cách giảm hao phí lao động cá biệt tới
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368

mức thấp nhát bằng cách áp dụng công nghệ kỹ thuật và khoa học tiên tiến vào sản
xuất.Từ đố nâng cao năng suất lao động của toàn xã hội..Cơ chế kinh tế mềm
dẻo,nó có khẳ năng thích nghi cao và kịp thời hơn với những thay đổi diễn ra trong
xã hội.Lịch sử phát triển của sản xuất đã chứng minh rằng:cơ chế thị trờng là cơ
chế điều tiết nền kinh tế hàng hoá đạt hiệu quả cao.Song nó cũng không phải là
hiện thân của sự hoàn hảo mà nó vốn có những khuyết tật,đặc biệt là về mặt xã
hội.Có thể kể ra một số khuyết tật của cơ chế thi trờng nh:Cơ chế thị trờng chỉ thể

hiện đầy đủ khi có sự kiểm soát của cạnh tranh hoàn hảo.Mục đích của các doanh
nghiệp là lợi nhuận tối đa do đó họ dễ dàng lạm ụng tài nguyên của xã hội, gây ô
nhiễm của môi trờng, đặc biệt là gây ra các tệ nạn xã hội làm tổn hại lớn đến
truyền tống đạo dức dân tộc. Nền kinh tế thi trờng khó tránh khỏi những thăng
trầm khủng khoảng.
Vậy cơ chế thị trờng mặc dù là cơ chế kinh tế có hiệu quả cao song nó cũng có
hàng loạt các khuyết tật kể trên.
Đảng và nhà nớc ta đã nhận thức rõ điều đó. Trên cơ sở lí luận khoa học và thực
tiễn, bằng việc áp dụng quan điểm toàn diện trong triết học Mac-Lenin, Đảng và
Nhà Nớc ta đã xem xét cơ chế thị trờng một cách tổng thể. Đặt nó trong mối quan
hệ vốn có của kinh tế thị trờng. Xem xét từ những u điểm đến những nhợc điểm, từ
những thành tựu đạt đợc đến những thiếu xót, sai lầm trong nền kinh tế thi trờng.
Mà các nhà lãnh đạo của nớc ta có thể đa ra so sánh giữa cái đợc và cái mất của
nền kinh tế thị trờng. Đặc biệt Đảng và Nhà nớc ta đã đặt nền kinh tế thị trờng vào
điều kiện hoàn cảnh của Việt Nam, xem xét, đánh giá, nhìn nhận nó dới mọi góc
độ, từ đó nắmvững bản chất của kinh tế thị trờng với đầy đủ các mặt, các yếu tố và
thuộc tính của nó. Do vậy, trong quan điểm của Đảng ta để thực hiện xây dựng chủ
nghĩa xã hội với mục tiêu dân giàu-nớc mạnh xã hội công băng-văn minh thì
kinh tế thị trờng nhất thiết phải có sự quản lý của nhà nứoc theo định hứơng
XHCH. Đến đại hội toàn quốc lần thứ VII Đảng ta cũng đã khảng định Xây dựng
5

×