Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

BẢO TRÌ VÀ ĐỘ TIN CẬY ÁP DỤNG BẢO TRÌ MÁY NÉN KHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÁP SÀI GÒN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.58 KB, 14 trang )

Tiểu luận: Bảo trì và độ tin cậy Nhóm 9 – QTKD Đ4 – K20
CHUYÊN ĐỀ 10:

BẢO TRÌ VÀ ĐỘ TIN CẬY-
ÁP DỤNG BẢO TRÌ MÁY NÉN KHÍ
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
CÁP SÀI GÒN
Thành viên nhóm 9:
1. Trần Thảo Linh
2. Nguyễn Vũ Anh Khoa
3. Lê Thanh Sơn
4. Nguyễn Thị Lan Anh
5. Trương Quang Thành
6. Phạm Phú Cảnh
7. Nguyễn Vĩnh Sinh
8. Hoàng Ngọc Phi
9. Huỳnh Tấn Lâm
10. Phạm Thị Kim Nhung

Page 1/14
Tiểu luận: Bảo trì và độ tin cậy Nhóm 9 – QTKD Đ4 – K20
NỘI DUNG CHÍNH
NỘI DUNG CHÍNH
PHẦN I: LÝ THUYẾT BẢO TRÌ VÀ ĐỘ TIN CẬY
1. Khái niệm bảo trì và độ tin cậy
2. Xác định độ tin cậy của hệ thống
3. Lựa chọn phương án bảo trì tối ưu
4. Thẩm định sự tin cậy và bảo trì
PHẦN II: BẢO TRÌ MÁY NÉN KHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÁP SÀI GÒN
1. Giới thiệu máy nén khí ( Máy nén GA 37)
2. Công tác bảo trì


PHẦN 1 :

Page 2/14
Tiểu luận: Bảo trì và độ tin cậy Nhóm 9 – QTKD Đ4 – K20
LÝ THUYẾT BẢO TRÌ VÀ ĐỘ TIN CẬY
Chương này đề cập đến việc ngăn ngừa các kết quả không mong đợi của thất bại hệ
thống, ảnh hưởng ít hoặc nhiều đến tình hình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, hiểu về các khái
niệm, phương pháp xác định Bảo trì và Độ tin cậy giúp nhà quản trị sản xuất & điều hành đưa
ra được những chọn lựa tối ưu cho doanh nghiệp.
1. BẢO TRÌ VÀ ĐỘ TIN CẬY:
1.1 Khái niệm:
Bảo trì bao gồm bảo quản trang thiết bị của một hệ thống trong trật tự làm việc. Bảo trì
được đặc trưng bằng các hoạt động phát hiện hư hỏng, kiểm tra và sữa chữa.
Độ tin cậy là khả năng mà một phần máy hoặc sản phẩm sẽ hoạt động một cách thích
đáng trong một khoảng thời gian cho trước.
Độ tin cậy là một nhân tố rất quan trọng đối với các nhà quản trị và điều hành sản xuất.
Bảo trì cũng có tầm quan trọng không kém trong hệ thống. Sự thất bại hệ thống là nguyên nhân
của các kết quả không mong đợi.
Mục tiêu và ý nghĩa:
Mục tiêu của bảo trì và sự tin cậy là giữ được khả năng của hệ thống, ngăn ngừa các kết
quả không mong đợi của thất bại hệ thống.
Việc thực hiện bảo trì, cung cấp các bộ phận dự phòng, sử dụng các phương tiện sửa
chữa tốt nhất, hệ thống chuyên môn, phân tích dữ liệu thu thập làm tăng độ tin cậy.Với mục tiêu
cố gắng tạo ra một hệ thống bền vững.
Ý nghĩa:
- Giúp nhà quản trị điều hành đưa ra phương án lựa chọn tối ưu.
- Giúp doanh nghiệp tạo lập, duy trì một hệ thống bền vững.
1.2 Phân loại bảo trì:
Bảo trì được chia thành 02 loại: bảo trì phòng ngừa và bảo trì hư hỏng.
* Bảo trì phòng ngừa: Phương pháp này dựa trên đặc điểm độ tin cậy các thành phần

của thiết bị. Dữ liệu có thể dùng để phân tích cách thức hư hỏng của các thành phần máy và cho
phép các kỹ sư bảo trì xác định một chương trình bảo dưỡng định kỳ cho nó. Bảo trì phòng
ngừa bao gồm thực hiện việc kiểm tra thường kỳ và bảo quản giữ các thiết bị còn tốt. Các hoạt
động bảo trì phòng ngừa là dùng để xây dựng một hệ thống mà tìm ra được các hư hỏng tiềm

Page 3/14
Tiểu luận: Bảo trì và độ tin cậy Nhóm 9 – QTKD Đ4 – K20
năng và tạo những thay đổi hoặc sửa chữa để ngăn ngừa hư hỏng. Bảo trì phòng ngừa càng
nhiều thì càng giữ cho máy móc thiết bị hoạt động được liên tục. Nó cũng bao gồm việc thiết kế
các hệ thống kỹ thuật và nhân sự mà giữ cho quá trình sản xuất được hoạt động trong sự chấp
nhận, nó chấp nhận hệ thống hoạt động. Bảo trì phòng ngừa nói lên rằng chúng ta có thể xác
định khi nào hệ thống cần được bảo dưỡng hoặc sẽ cần sữa chữa.
Thông thường khoảng cách trung bình giữa các lần hư hỏng phải nhỏ hơn độ lệch chuẩn
đối với bảo trì phòng ngừa để tiết kiệm.
Trong nhiều trường hợp khi các phương pháp bảo dưỡng được sử dụng, hầu hết các máy
được duy trì đáng kể tuổi thọ có ích. Tuy nhiên, phương pháp này thường dẫn đến bảo trì không
cần thiết, thậm chí làm hư hỏng máy nếu bảo trì không đúng.
Cần xác định những dạng hư hỏng khác nhau gây ra việc không thực hiện chức năng
mong muốn để hiểu được và tìm cách ngăn ngừa các nguyên nhân gây ra hư hỏng tương ứng.
* Bảo trì sữa chữa: xảy ra khi thiết bị hư hỏng và như vậy phải được sữa chữa khẩn cấp
hoặc mức độ ưu tiên thiết yếu.
Một điều kiện bảo trì tốt bao hàm thuộc tính như :
- Nguồn tài nguyên đầy đủ
- Nhân viên được huấn luyện tốt
- Có khả năng thiết lập một kế hoạch sữa chữa
- Có khả năng và thẩm quyền lập kế hoạch nguyên vật liệu
- Có khả năng thiết kế các phương thức để kéo dài thời gian trung bình giữa các hư hỏng
(MTBF)
* Mô hình giả lập cho chính sách bảo trì:
Các kỹ thuật giả lập có thể được sử dụng để đánh giá các chính sách bảo trì khác nhau

(như kích cỡ của phương tiện thuận lợi) trước khi thực hiện chính sách đó. Nhân sự tác nghiệp
có thể quyết định có nên bổ sung thêm nhân viên bảo trì trên cơ sở thỏa hiệp giữa chi phí thời
gian máy ngừng hoạt động và chi phí nhân công tăng thêm hay không? Nhà điều hành cũng có
thể giả lập các bộ phận thay thế mà chưa bị hỏng như là giải pháp ngăn chặn những hư hỏng
trong tương lai. Nhiều công ty sử dụng các mô hình giả lập được vi tính hóa để quyết định khi
nào ngừng tòan bộ nhà máy cho công tác bảo trì.

Page 4/14
Tiểu luận: Bảo trì và độ tin cậy Nhóm 9 – QTKD Đ4 – K20
2. XÁC ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA HỆ THỐNG
2.1 Nguyên tắc xác định độ tin cậy
Hệ thống điều hành sản suất bao gồm một chuỗi các thành phần có mối liên hệ riêng biệt
nhau, cho mỗi thành phần thực hiện một công việc cụ thể. Nếu có bất kì một trong các thành
phẩn bị hỏng vì bất cứ lý do gì , thì toàn bộ hệ thống có thể hỏng theo.
Để đo lường sự tin cậy của hệ thống trong từng bộ phận hoặc từng thành phần riêng biệt
có tỉ lệ tin cậy duy nhất của chính nó. Ta có thể sử dụng phương pháp tính toán độ tin cậy của
hệ thống (Rs)
Rs=R1 x R2 x R3 x … x Rn
• Rs: độ tin cậy của hệ thống
• Ri: độ tin cậy của thành phần thứ i (i=1,2, ,n)
• Để tăng độ tin cậy của hệ thống, sự dư thừa (dự phòng của các bộ phận) được đưa vào.
2.2 Đại lượng phản ánh sự thất bại của hệ thống
* Tỷ lệ hư hỏng sản phẩm:FR (%) hoặc FR (N)
FR (%) = Số lượng hư hỏng x 100%
Số lượng sản phẩm được kiểm tra
FR (N) = Số lượng hư hỏng
Số lượng của giờ hoạt động
* Thời gian trung bình giữa các hư hỏng:
MTBF =1/FR(N)
3. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN BẢO TRÌ TỐI ƯU

3.1 Chi phí bảo trì

Page 5/14
Tiểu luận: Bảo trì và độ tin cậy Nhóm 9 – QTKD Đ4 – K20
Hình 1: cho thấy mối quan hệ giữa bảo trì phòng ngừa và bảo trì hư hỏng. Các nhà điều
hành hoạt động cần xem xét cán cân thanh toán giữa hai chi phí này.
3.2 Nguyên tắc lựa chọn phương án bảo trì tối ưu
Ví dụ:
Một công ty Hữu Nghị (HN) chuyên về bảng tính lương.Các kết toán viên đã thành công
việc tự động rất nhiều trong công việc của họ khi sử dụng máy tính của công ty Tân Tân cho
việc sử lý và soạn thảo báo cáo. Tuy nhiên, phép gần đúng trong vi tính hóa có các vấn đề. Hơn
20 tháng trôi qua , hệ thống vi tính hư hỏng như được thể hiện dưới đây:
Số lượng hư hỏng Số lượng tháng mà hư hỏng xảy ra

Page 6/14
Chi
Phí
Cam kết bảo trì
Chi phí bảo trì phòng ngừa
Chi phí bảo trì khi hư hỏng
Điểm tối ưu
(tổng CP thấp nhất)
Tổng chi phí
bước
1:
tính
toán
số
lượng


hỏng
kỳ
vọng
Bước 2:Tính
toán
chi phí hư hỏng
kỳ vọng mỗi
tháng
khi không bảo trì
phòng ngừa
Bước 3:
Tính toán
chi phí bảo
trì
phòng ngừa
Bước 4:
So sánh
và lựa chọn
cách có
chi phí thấp
hơn
Tiểu luận: Bảo trì và độ tin cậy Nhóm 9 – QTKD Đ4 – K20
Tổng cộng 20
( Mỗi lần máy bị hư hỏng, ước tính rằng mất trung bình 300.000 đồng)
Một sự lựa chọn cho công ty là chấp nhận lời đề nghị của Tân Tân để hợp đồng bảo trì
phòng ngừa. Nếu họ chấp nhận bảo trì phòng ngừa, họ mong chờ là chỉ có một máy hư hỏng
trong mỗi tháng. Mức chi phí mà Tân Tân thu cho dịch vụ này là 220.000 đồng/tháng. Chúng ta
sẽ theo 4 bước tiếp xúc để trả lời câu hỏi công ty HN có nên hợp đồng với Tân Tân để bảo trì
phòng ngừa hay không:
Bước 1: Tính toán số lượng hư hỏng (căn cứ vào lịch sử quá khứ), nếu công ty tiếp tục

duy trì được như vậy thì sẽ không cần hợp đồng bảo trì.
Bước 2: tính toán chi phí hư hỏng kỳ vọng cho mỗi tháng khi không có hợp đồng bảo trì
phòng ngừa
Bước 3: tính toán chi phí bảo trì phòng ngừa
Bước 4: so sánh 2 lựa chọn và chọn một cách mà có chi phí thấp hơn
Theo các bước trên có thể tính được:
Bước 1:
Số lượng hư hỏng Tần số xuất hiện Số lượng hư hỏng Tần số xuất hiện
0 4/20=0,2 2 6/20=0,3
1 8/20=0,4 3 2/20=0,1
(Số lượng hư hỏng kỳ vọng)= ∑(số lượng hư hỏng) (tần số xuất hiện tương ứng)
=(0)(0,2) + (1)(0,4)+ (2)(0,3) + (3)(0,1)
=0 + 0,4 + 0,6 + 0,3
= 1,3 hư hỏng /tháng
Bước 2:
Chi phí hư hỏng kỳ vọng = (số lượng hư hỏng kỳ vọng) (chi phí của mỗi hư hỏng)
= (1,3) (300.000) =390.000 đồng/tháng

Page 7/14
Tiểu luận: Bảo trì và độ tin cậy Nhóm 9 – QTKD Đ4 – K20
Bước 3:
Chi phí bảo trì phòng ngừa = (chi phí hư hỏng kỳ vọng nếu ký hợp đồng bảo trì)+(chi phí của
hợp đồng bảo trì)
=(1 hư hỏng/tháng)(300.000) + 220.000đ/tháng=520.000đ/tháng
Bước 4:
Chi phí từ việc hư hỏng không có hợp đồng bảo trì thấp hơn chi phí có hợp đồng bảo trì, do vậy
công ty nên tiếp tục duy trì chính sách không có hợp đồng bảo trì.
Bảo trì phòng ngừa thường là vấn đề kiểm tra để loại bỏ nhóm máy móc hoặc là toàn bộ
phương tiện hơn là hoạt động liên tục cho đến khi nó bị hỏng
4. THẨM ĐỊNH SỰ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ

1) Hiệu quả theo cổ điển
2) Đối với trường hợp bảo trì
Có thể đánh giá mức độ được thực hiện chức năng của sự tin cậy và bảo trì bằng nhiều
cách khác nhau.Có nhiều tiêu chí để đánh giá việc thực hiện bảo trì.
3) Hiệu quả được thể hiện bằng hiệu lực của lực lượng lao động bảo trì trên số lượng
trang thiết bị được bảo trì
4) Hiệu quả của các cá nhân và tập thể được thể hiện trong việc so sánh với các giờ tiêu
chuẩn

Page 8/14
Kết quả đầu ra
Đầu vào
= Hiệu quả
Đơn vị sản phẩm
Số giờ bảo trì
= Hiệu quả
Số giờ công bảo trì
Chi phí đầu tư trang thiết bị bảo trì
= Hiệu quả
Tiểu luận: Bảo trì và độ tin cậy Nhóm 9 – QTKD Đ4 – K20
PHẦN 2 :
BẢO TRÌ MÁY NÉN KHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÁP SÀI GÒN
I. MÁY NÉN KHÍ VÀ CÔNG TÁC BẢO TRÌ
1. Giới thiệu máy nén khí (Máy nén GA 37)
 Chức năng :

Page 9/14
Số giờ thực tế để thực hiện bảo trì
Số giờ chuẩn để thực hiện bảo trì
= Hiệu quả

Tiểu luận: Bảo trì và độ tin cậy Nhóm 9 – QTKD Đ4 – K20
- Máy nén khí dùng để cung cấp khí nén với áp suất từ 5-7 bar cho các dây chuyền sản xuất cáp
viễn thông, cáp điện và lò nấu, đúc đồng.
 Các thành phần chính của máy
1-Bộ điều khiển trung tâm
2- Động cơ điện 3 pha – 37 Kw
3- Cụm nén trục vít
4- Bộ lọc nhớt và tách nhớt
5- Bộ lọc gió
6- Bộ Van điện từ
7- Van an toàn
8- Đồng hồ báo chỉ số nhớt
9- Cảm biến nhiệt độ khí nén
10-Bộ xả nước ngưng tụ
2. Bảo trì máy nén(theo tiêu chuẩn nhà sản xuất)
* Bảo dưỡng định kỳ (phòng ngừa)
Chi phí của bảo trì phòng ngừa

Page 10/14
Tiểu luận: Bảo trì và độ tin cậy Nhóm 9 – QTKD Đ4 – K20
Chi phí của bảo trì sửa chữa
Chi phí bảo trì qua các năm

Page 11/14
Tiểu luận: Bảo trì và độ tin cậy Nhóm 9 – QTKD Đ4 – K20
Độ tin cậy thực tế của máy nén khí
Rs: độ tin cậy của máy nén khí
R1: độ tin cậy của bộ điều khiển trung tâm
R2 : độ tin cậy củ động cơ điện 3 pha – 37 Kw
R3: độ tin cậy của cụm nén trục vít

R4 : độ tin cậy của bộ lọc nhớt và tách nhớt

Page 12/14
Tiểu luận: Bảo trì và độ tin cậy Nhóm 9 – QTKD Đ4 – K20
R5: độ tin cậy của bộ lọc gió
R6: độ tin cậy của bộ Van điện từ
R7: độ tin cậy của van an toàn
R8: độ tin cậy của việc vệ sinh lọc gió
R9: độ tin cậy của cảm biến nhiệt độ khí nén
R10: độ tin cậy của nhớt trục vít
Rs = R1 x R2 x R3 x R4 x R5 x R6 x R7 x R8 x R9 x R10 = 96,5%
Để tối ưu hóa chi phí và hạn chế thấp nhất hư hỏng => chọn phương án 2
Biện pháp nhằm tăng cường độ tin cậy thực tế của máy nén khí
Lựa chọn phương án bảo trì :
+ Sản xuất hàng loạt và liên tục 24/24 h
+Nguồn khí cung cấp cho các thiết bị sản xuất
+Mất nhiều thời gian do đặt hàng từ nước ngoài
+Ít tốn chi phí hơn so với bảo trì hư hỏng
Chính sách dự phòng vật tư tối ưu :
- Căn cứ vào quy mô của công ty do sản xuất liên tục 24/24 do đó công ty nên mua 2
máy nén khí để phục vụ cho nhu cầu sản xuất.
- Lập danh mục dự phòng bắt buộc thông qua những hư hỏng thường xuyên của máy ta
sẽ có được những thông tin về thiết bị nào thường xuyên hư hỏng nhất.
Vd: R(i) =0.9987
à R’(i) = 0.9987 + 0.9987 x (1-0.9987)
= 0…… (tiến đến 1)
à Nâng Rs tiến đến 1.
Tăng cường kỹ năng vận hành và bảo trì
Kỹ năng vận hành và bảo trì của nhân viên tốt thì máy móc ít hư hỏng =>độ tin cậy của
máy càng được nâng cao

 Tăng kỹ năng vận hành của nhân viên khai thác:
- Đảm bảo nhân viên phải tuân thủ nội quy vận hành máy theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất
và hướng dẫn của phòng kỹ thuật bảo trì.
 Tăng năng lực của hệ thống bảo dưỡng:
- Mời các chuyên gia hãng ATLAS COPCO hướng dẫn và đào tạo nhân viên kỹ thuật
nhằm nâng cao khả năng bảo trì, nhận biết hư hỏng và sữa chữa.
- Nghiên cứu các biện pháp nhằm tăng nhanh thời gian sữa chữa máy.
 Áp dụng bảo trì theo tình trạng máy
- Kiểm soát thường trực, hoặc định kỳ.
- Lên kế hoạch dừng máy để thay thế và sửa chữa.

Page 13/14
Tiểu luận: Bảo trì và độ tin cậy Nhóm 9 – QTKD Đ4 – K20
- Mời các công ty độc lập chuyên trách về theo dõi và sửa chữa
 Lợi ích
- Đảm bảo an toàn máy cho các thiết bị quan trọng.
- Chủ động và đảm bảo lịch trình sản xuất.
- Khai thác tối đa công suất và thời gian sử dụng máy.
- Tiết kiệm: giảm chi phí nhân công và vật tư

Page 14/14

×