NỬA MẶT PHẲNG
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ hiểu được mặt phẳng, nử a mặt phẳng bờ a.cách gọi tên nửa
mặt phẳng đó.
+ hiểu tia nằm giữa hai tia.
- Kỹ năng:
+ nhận biết nửa mặt phẳng
+ biết vẽ tia nằm giữa hai tia.
II. chuẩn bị của GV và HS:
- GV: thứơc thẳng phấn màu
- HS: đồ dùng học tập…
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi
bảng
Hoạt động 1: đặt vấn đề õ
GV: cho HS hiểu
khái niệm mặt phẳng
và hình thành khái
niệm nửa mặt phẳng.
GV: yêu cầu HS thực
hiện
+ vẽ một đường thẳng
đặt tên.
Vẽ 2 điểm thuộc
đường thẳng và 2 điểm
không thuộc đường
thẳng.
GV: điểm và đường
thẳng là những khái
niệm cơ bản đơn giản
nhất. Hình vừa vẽ gồm
HS: thực hiện theo
yêu cầu của GV
HS: đường thẳng
kkông bị giới hạn
4 điểm và một đường
thẳng cùng đựơc vẽ
trên mặt bảng hay mặt
giấy, mặt bảng và mặt
giấy đó dược gọi là
một mặt phẳng.
GV: đường thẳng có
giới hạn không ?
GV: mặt phẳng chứa
đường thẳng nên mặt
phẳng cũng không bị
giới hạn về hai phía.
GV: đường thẳng a
chia mặt phẳng thành
mấy phần?
GV: Và hai phần này
được gọi là hai nửa
HS: thành hai phần
mặt phẳng.
Hoạt động 2: nưả mặt phẳng
GV: Mặt phẳng có bị
giới hạn về các phía
không?
GV: mặt giấy, mặt
bản, mặt sóng lặng
nước là hình ảnh của
mặt phẳng. Hãy cho
vài VD vể nửa mặt
phẳng?
GV: đường thẳng a
chia mặt phẳng thành
2 nửa mặt phẳng riêng
biệt. Mỗi phần được
gọi là một nửa mặt
phẳng bờ a. thế nào là
HS: Mặt phẳng
không bị giới hạn về
các phía
GV: mặt tường, mặt
bàn….
HS: nêu khái niệm
nửa mặt phẳng bờ a
nửa mặt phẳng bờ a.
GV: cho HS nghiên
cứu SGK tìm hiểu khái
niệm nữa mặt phẳng
bờ a.
GV: yêu cầu HS vẽ
hình
GV: yêu cầu HS:
+ chỉ rõ từng nữa mặt
phẳng bờ a trên hình.
+ vẽ đường thẳng xy
và chỉ hai nửa mặt
phẳng bờ xy.
GV: hai nửa mặt
phẳng bờ a đuợc gọi là
gì?
GV: Bất kì một
SGK .
GV: HS vẽ hình.
HS: lên bảng thực
hiện .cả lớp theo dõi
nhận xét.
HS: là hai nửa mặt
phẳng đối nhau.
đường thẳng nào cũng
là bờ hai nửa mặt
phẳng đối nhau.
GV: Đó là chú ý
SGK
GV: để phân biệt hai
nửa mặt phẳng này.
Người ta đặt tên cho
nó.
Gv vẽ hai điểm ở hai
nủa nửa mặt phẳng
GV: nêu lên cách
gọiõ hai nửa mặt
phẳng: nửa mặt phẳng
I bờ a chứa điểm M
hoặc nữa mặt phẳng
bờ a không chứa điểm
HS: nữa mặt phẳng
II là nữa mặt phẳng
bờ chứa điểm N hoặc
là nữa mặt phẳng bờ
a không chứa điểm M
HS: thực hành theo
yêu cầu của gv
N
GV: tương tự gọi tên
nữa mặt phẳng II
GV: cho HS thực
hành vẽ đoạn thẳng xy
lấy hai điểm E, F
thuộc hai nữa mặt
phẳng. Gọi tên các nửa
mặt phẳng.
GV: hai điểm M,N
gọi là hai điểm nằm
khác phía đối với a
GV: yêu cầu HS làm
?1b
HS: đoạn thẳng MN
không cắt a
HS: đoạn thẳng MN
cắt a
Hoạt động 3: .tia nằm giữa hai tia
GV: yêu cầu HS vẽ
ba tia chung gốc Ox,
Oy, Oz. Lấy M
Ox,
N
Oy.
Vẽ đoạn thẳng MN.
MN có cắt tia Oz
không?
GV: vậy ta kết luận
tia Oz nằm giữa tia
Ox và Oy
GV: yêu cầu HS làm
?2
HS:
HS: MN có cắt tia
Oz
HS: ở hình 3b tia Oz
nằm giữa giữa hai tia
Ox và Oy vì đoạn
thẳng MN cắt Oz tại
O
O
M
N
x
z
y
HS: ở hình 3c tia Oz
không nằm giữa giữa
hai tia Ox và Oy vì
đoạn thẳng MN
không cắt Oz
Hoạt động 5: luyện tập cũng cố:
Bài tập 1 SGK 73
Bài tập 2 SGK 73
Bài tập:
Tia oZ có là tia nằm giữa ?
Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà
-học bài
- làm các BT còn lại trong sgk
- chuẩn bị bài mới góc.
z
O
x
y
x
O
z
y
x
O
y
z
Tiết 16: GÓC
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ hiểu được góc là gì?góc bẹt? Đểm nằm trong góc.
- Kỹ năng:
+ biết vẽ góc, đặt tên, đọc tên
+ nhận biết Đểm nằm trong góc.
- thái độ:
+vẽ góc cẩn thận
II. chuẩn bị của GV và HS:
- GV: thứơc thẳng phấn màu, com pa
- HS: đồ dùng học tập…
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi
bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
1. thế nào là nữa mặt
phẳng bờ a?
-vẽ dường thẳng xy.
Diểm O
xy. Chỉ rõ
các nửa mặt phẳng
của hình trên. Đó là
hai nửa mặt phẳng
như thế nào?
2. làm bài 5 SGK 73
GV: hai tia OA, OB
có đặc điểm gì?
GV: hình gồm hai tia
chung góc được gọi là
một góc vậy góc là gì
ta sẽ tìm hiểu trong
HS: trả lời
- hai nửa mặt phẳng đối nhau
HS:
-tia OM nằm giữa hai tia Oa, OB. Vì Om
cắt AB tại M.
HS: chung gốc O
O
A
M
B
y
x
.
O
Hoạt động 2: khái niệm góc
GV: gọi HS nêu lại
khái niệm góc là gì?
GV: yêu cầu HS vẽ
hai tia Ox, Oy. Hình
trên có là một góc
khơng ?
GV: yêu cầu HS vẽ
vào vở.
GV: giới thiệu
+ O l à đỉnh của góc
+ Ox, Oy là cạnh của
góc.
+ đọc là góc xOy
kí hiệu: xOy, yOx, O
HS: hình gồm hai tia
chung góc được gọi là
một góc
HS:
HS: hình tên là 1 góc.
1. góc:
hình gồm hai tia
chung góc
+ O l à đỉnh của
góc
+ Ox, Oy là cạnh
của góc.
+ đọc là góc xOy
kí hiệu: xOy, yOx,
O
hay
xOy.
yOx,
O
x
y
O
x
y
hay
xOy.
yOx,
O
lưu ý: đỉnh góc dược
viết hoa ở giữa. Mỗi
góc có các cách gọi
khác nhau
GV: đọc tên các ở
BT5. nêu đỉnh và
cạnh mỗi góc:
HS:
AOB: O- OA,
OB
AOM: O-
OA,OM
BOM : O-
OB,OM
O
Hoạt động 3: .góc bẹt
GV: chỉ vào bài
kiểm tra bài cũ của
HS 1.
GV: hình trên có là
góc hay không vì sao?
GV: đọc tên góc?
GV: nêu tên các
cạnh của góc, 2 cạnh
HS: HS: có vì Ox và
Oy là hai tia chung
gốc O.
xOy,
yOx,
O
HS: Ox,Oy. Hai cạnh
này là hai tia đối nhau
2. góc bẹt:
góc có hai cạnh là
hai tia đối nhau
y x
.
O
này có gì đặc biệt.
GV: góc như vậy
được gọi là góc bẹt.
vậy góc bẹt là gì?
GV: nêu cách vẽ góc
bẹt.
GV: tìm hình ảng
góc bẹt trong thực tế
GV: hình trên có bao
nhiêu góc? Là những
góc nào?
HS: là góc có hai
cạnh là hai tia đối
nhau.
HS: vẽ đường
thẳnglấy O thuộc xy.
HS: hình trên có 3
góc:
xOy,
xOz,
zOy
Hoạt động 4 .vẽ góc điểm nằm trong góc
GV: nêu các bước vẽ HS: vẽ hai tia chung 3. vẽ góc:
z
y
x
O
góc xOy.
GV: vẽ góc xOy, vẽ
tia Oz nằm giữa OX
và Oy.
GV: hình trên có bao
nhiêu góc?
GV: đối với hình có
nhiều góc . để thể hiện
góc cần xét ta dùng
nh74ng vòng cung
nhỏ nối hay cạnh của
góc. Để phan biệt các
góc Ox,Oy.
HS:
HS: có 3 góc
SGK
4.điểm nằm bên
trong góc:
sGK
M
O
x
y
z
O
x
y
góc chung đĩnh, t
adùng cac kí hiệu chỉ
số.
VD O
1
,O
2
…
GV: lấy M như hình
vẽ. Ta nói điểm M
nằm trong góc xOy.
Vẽ tia OM hỏi tia nào
nằm giữa hai tia còn
lại?
GV: khi nào diểm M
nằm trong góc xOy
GV: trên góc xOy
lấy điểm A nằm trong
HS: tia Om nằm
giữa.
HS: khi tia OM nằm
giữq hai tia Ox, Oy.
HS:
O
x
y
A
B
góc và điểm B không
nằm trong góc xOy
Hoạt động 5: luyện tập cũng cố:
-định nghĩa góc, góc bẹt
- có bao nhiêu góc trên hình.
Làm BT 7/ 75 SGK
Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà
-học bài
- làm các BT còn lại trong sgk
- chuẩn bị bài mới số đogóc
x
O
z
y
Tiết 17: SỐ ĐO GÓC
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+học sinh đo được số đo của một góc bằng thước đo góc
+ biết môiõ góc có một số đo
+ biết so sánh phân loại góc vuông, nhọn tù.
- thái độ:
+đo góc cẩn thận. Chính xáx
II. chuẩn bị của GV và HS:
- GV: thứơc thẳng phấn màu, com pa, thước d0o góc
- HS: đồ dùng học tập…
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi
bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
1.góc là gì? Góc bẹt là
gì?
2. BT
Hình trên có bao nhiêu
góc? Kể tên?
GV: gọi HS nhận xét
GV nhận xét cho điểm.
GV : giới thiệu bài
mới: để so sánh các
góc của hình bên ta sẽ
dùng một đại lượng
mới. Đại lượng mới đó
là gì thì chúng ta sẽ
vào bài mới.
HS: trả lời
Hình bên có 3 góc
xOy,
xOt,
tOy
y
x
.
O
t
Hoạt động 2: đo góc
GV: gọi HS vẽ góc
xOy
GV: để xác định số
đo góc xOy ta dùng
thước đo góc.
GV: yêu cầu HS quan
sát và mô tả thước đo
góc
GV: giới thiệc cách
đo (vừa nói vừa thực
HS:
HS: thước đo góc là
:
-một nử hình tròn
được chia thành 180
phần bằng nhauđược
ghi từ 0 đến 180. tâm
của nửa đường tròn
này là tâm của thước.
HS: quan sát thao
tác của GV
1. góc:
hình gồm hai tia
chung góc
+ O l à đỉnh của
góc
+ Ox, Oy là cạnh
của góc.
+ đọc là góc xOy
kí hiệu: xOy, yOx,
O
hay
xOy.
yOx,
O
x
y
O
x
y
hiện)
+đặt thước: tâm của
thước trùng với đỉnh O
và một cạnh của góc
+cạnh kia của góc đi
qua vạch bao nhiêu thì
ta nói góc đó bằng bao
nhiêu độ,
+VD :
xOy = 45
0
GV: yêu cầu HS nêu
lại cách đo
GV: làm BT sau:
Xác định số đo của các
góc sau
HS: nêu lại cách đo
HS:
HS:
O
y
x
O
n I
m