Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án môn Toán lớp 6 : Tên bài dạy : NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.83 KB, 7 trang )



NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

I. Mục tiêu:
- HS nắm được quy tắc nhân hai số nguyên cùngdấu tính được
kết quả của phép nhân hai số nguyên khác dấu
- Biết được tích hai số nguyên khác dấu luôn là một số nguyên
âm. Biết cách đổi dấu tích.

II. chuẩn bị của GV và HS:
- GV:
- HS: đồ dùng học tập…
III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
HS1:


- phát biểu quy
tắc nhân hai số
nguyên khác
dấu
làm BT 77/ 89 sgk
- nếu tích hai thừ
số là một số âm thì
hai số đó có dấu
như thế nào?
làm BT 115 SBT
68





HS2:

Hoạt động 2: nhân hai số nguỵên dương
GV: tính (+2.)(+3)
GV: vậy rút ra quy
tắc nhân hai số ngyên
dương?
GV: tích hai số
HS: (+2.)(+3)=
2.3=6
HS: là nhân hai số
tự nhiên khác 0
HS: tích hai số
1. nhân hai số
nguỵên dương :
nhân hai số ngyên
dương
là nhân hai số tự


nguyên dương là số
gì?
GV: yêu cầu HS làm
?1
nguyên dương là
một số nguyên
dương

HS: 12.3=36
5.120=600
nhiên khác 0

Hoạt động 3: .quy tắc nhân hai số nguyên âm
GV: yêu cầu HS làm
?2
GV: gọi HS điền 4
kết quả đầu




GV: nhận xét các
tích trên có gì giống
nhau?
HS:
HS:
3.(-4)= -12
2.(-4)= -8
1.(-4)= -4
0.(-4)= -0
HS: trong 4 tích đó
ta giữ nguyên số (-4)
và giảm thừa số thứ
2 1 đơn vị.
HS: tích sau tăng
2. quy tắc nhân hai
số nguyên âm:
a. quy tắc:

muốn nhân hai số
nguyên âm ta nhân
hai giá trị tuyệt đối
của chúng
b. nhận xét:
tích hai số nguyên
âm làsố nguyên
dương



GV: giá trị các tích
này như thế nào?
GV: theo quy luật đó
hãy rút ra dự đoán kết
quả hai tích cuối
GV: nhận xét
GV: so sánh (-1).(-4)
với |-1|.|-4|

GV: vậy muốn nhân
nhân số nguyên âm ta
làm thế nào?

GV: tích hai số
nguyên âm là số gì?
GV: vậy tích hai số
hơn tích trước 4 đơn
vị
HS:

(-1).(-4)= 4
(-2).(-4)= 8
HS: |-1|.|-4|=1.4=4
Hai tích bằng nhau.
HS: muốn nhân hai
số nguyên âm ta
nhân hai giá trị tuyệt
đối của chúng .
HS: tích hai số
nguyên âm làsố
nguyên dương.
HS: tích hai số
ngyên cùng dấu luôn
là làsố nguyên



ngyên cùng dấu luôn
là số gì?
yêu cầu HS làm ?3

dương.
HS: 5.17=85
(-15).(-6)=90
Hoạt động 4: kết
luận:

GV:
muốn nhân hai
số nguyên cùng dấu ta

làm thế nào?

GV: yêu cầu HS làm
bài tập 78 SGK / 91
Thêm câu (-45).0




HS: muốn nhân hai
số nguyên cùng dấu
ta nhân hai trị tuyệt
đối với nhau
HS:
(+3).(+9) = 27
(-3).7 = -21
13.(-5) = -65
(-150).(-4)= 600
(+7).(-5) = -35
(-45).0 =0
3.kết luận:
a.0=0.a=0
nếu a, b cùng dấu:
a.b= |a|.|b|
nếu a, b khác dấu:
a.b= -(|a|.|b|)
chú ý: sgk


GV: rút ra kết luận:

tích là số gì nếu thực
hiện:
+ nhân hai số nguyên
cùng dấu?
+ nhân hai số nguyên
khác dấu?
+nhân một số nguyên
với 0?
GV: đưa ra kết luận
GV: yêu cầu HS làm
bài 79SGK /91 và rút
ra các nhận xét:
+dấu của tích
+khi đổi dấu một thừa
số thì dấu của tích?
+ khi đổi dấu hai thừa

HS:
+ số nguyên dương
+số nguyên âm
+bằng 0

HS:
27.(-5) = -135
(+27).(+5) = +135
(-27).(+5) = -135
(-27).(-5) = +135
(+27).(-5) = -135
HS: rút ra nhận xét
như chú ý SGK

HS: a/ nguyên
dương
b. nguyên âm


số thì dấu của tích?

GV: yêu cầu HS làm
?4
Hoạt động 4 luyện tập cũng cố:
- GV: yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng
dấu?so sánh quy tắc nhân và quy tắc cộng
- cho HS: làm BT 82 SGK trang 92
Hoạt động 5 hướng dẫn về nhà
-học bài : quy tắc nhân hai số ngyên cùng dấu
- làm các BT còn lại trong sgk , các BT trong SBT:
120,121,122,123,124
- chuẩn bị bài luyện tập

×