Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án môn Toán lớp 6 : Tên bài dạy : MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.89 KB, 6 trang )



MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
HS thấy được sự giống và khác của phân số đã học ở tiểu học và
khái niệm phân số vừa học.
Viết được phân số, biết mọi số nguyên đều là phân số có mẫu là 1.
Biết dùng phân số để biểu diễn những nội dung thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ các bài tập củng cố
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: giới thiệu chương
GV: ở tiểu học các em
đã học phân số . cho một
VD về phân số?
GV: trong các phân số
trên tử và mẫu đều là
HS:
4
3
,
5
2
……




những số tự nhiên khác


0. nếu tử và mẫu là số
nguyên thì có phải là
phân số không? Khái
niệm phân số được mở
rộng như thế nào? Làm
thế nào để so sánh, cộng
hai phân số? … đó là
những nội dung chúng ta
học trong chương này?
Hoạt động 2: khái niệm phân số
GV: yêu cầu HS lấy VD
trong thực tế dùng phân
số
4
3
biểu diễn.?
GV: phân số
4
3
còn là
thương của phép chia 3
cho 4. vậy phân số ở tiểu
HS: nêu VD






1. Khái niệm phân

số:
tổng quát: người ta
gọi
b
a
với a, b

Z,
b

0 là một phân số,
a là tử số(tử), b là


học là kết quả của phép
chia 2 số tự nhiên dù số
bị chia có chia hết cho số
chia hay không.
GV: tương tự tìm
thương: –3 : 4?
GV:
5
2

là thương của
phép chia nào?
GV: phân số
b
a


thương của phép chia
nào? Điều kiện của b?
GV: vậy thế nào là phân
số?

GV: vậy so với khái
niệm phân số đã học ở
tiểu học thì phân số ở đây



HS:
4
3



HS: là thương của phép
chia –2 cho 5
HS: là thương của của
phép chia a cho b , b

0

HS: phân số có dạng
b
a
với
a, b


Z, b

0
HS: ở tiểu học: phân số có
dạng
b
a
với a, b

N, b

0
Điểm giống có chung
dạng
b
a
, giống điều kiện b


mẫu số (mẫu) của
phân số



được mở rộng như thế
nào?






GV: yêu cầu HS nêu lại
dạng tổng quát của phân
số.
0
Khác: tử và mẫu không chỉ
là số tự nhiên mà còn là số
nguyên.

Hoạt động 3: ví dụ
GV: cho VD về phân
số? ( có tử bằng 0, tử và
mẫu cùng dấu khác dấu)
GV: yêu cầu HS làm ?1
GV: yêu cầu HS làm ?2

HS: cho VD


HS:
HS: HS trả lời và giải
thích.
a, c là cách viết phân số
2. ví dụ:
3
2

,
5
3


….
Nhận xét: số nguyên
a có thể viết là
1
a



GV:
1
4
là 1 phân số, mà
1
4
=4 là 1 số nguyên. Vậy
mọi số nguyên được viết
như thế nào?
GV: đưa ra nhân xét
HS: mọi số nguyên đều
viết được dưới dạng phân
số có mẫu bằng 1
Hoạt động 4: luyện tập củng cố
1. bài 1/SGK
GV: treo bảng phụ các
hình yêu cầu HS: lên
gạch chéo


2. bài 2/SGK


3. bài 5/SGK


HS:



HS: a.
9
2
, b.
4
3
, c.
4
4
, d.
12
1

HS:
7
5
,
5
7
,
2
0
























Hoạt động 5: hướng dẫn
về nhà

- Học bài
- Làm các BT còn lại SGK, bài 1,2 , 3 , 4 ,5 , 6, 7 SBT
- Đọc có thể em chưa biết
- Xem lại hai phân số bằng nhau ở tiểu học, xem trước bài 2; hai phân số bằng

nhau

×