Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Seminar lí sinh- phản ứng dây truyền nảy nhanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 50 trang )


BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA SINH HỌC
GVHD: TS. VÕ VĂN TOÀN
LỚP: SINH 06A
SVTH: TỔ 1: TRƯƠNG PHÚC BÉ
HUỲNH MINH CHÁNH
NGUYỄN THỊ KIM CHI
NGUYỄN THÀNH CHÍ
ĐINH VĂN DU
PHAN VĂN NHÀN EM
ĐẶNG THỊ NGỌC HÂN
TĂNG THỊ THANH HƯƠNG
NGUYỄN THỊ THÚY KIỀU
LÊ THỊ HOÀNG MỸ
ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN
QUAN ĐẾN PHẢN
QUAN ĐẾN PHẢN
ỨNG DÂY CHUYỀN
ỨNG DÂY CHUYỀN
NẢY NHÁNH
NẢY NHÁNH

I. PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN
1.Khái niệm:
Phản ứng dây chuyền là phản ứng được xúc tác bởi sản phẩm trung
gian.Điều kiện để xuất hiện phản ứng dây chuyền là phải có các trung
tâm hoạt động đầu tiên, các trung tâm này có thể là các nguyên tử tự do


hoặc các gốc tự do có điện tử không liên kết. Các nguyên tử tự do hay các
gốc tự do này có hoạt tính hóa học rất cao, chúng dễ tương tác với các
phân tử khác, đứt một nguyên tử hoặ một nhóm nguyên tử ra khỏi phân
tử. Mặt khác chúng dể tương tác với nhau
2.Phân loại: Phản ứng dây chuyền có 2 loại:
a) Phản ứng dây chuyền không nảy nhánh
Là phản ứng khi một gốc tự do mất đi thì lại xuất hiện gốc tự do mới thay
thế. Như vậy lượng gốc tự do sẽ không thay đổi khi mạch bị đứt. Sự đứt
mạch xảy ra khi phản ứng không còn khả năng tạo gốc tự do mới
b) Phản ứng dây chuyền nảy nhánh
Là phản ứng khi một gốc tự do mất đi thì lại xuất hiện hai hoặc nhiều gốc
tự do mới thay thế. Như vậy lượng gốc tự do sẽ thay đổi khi mạch bị đứt

I. PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN
3.Cơ chế chung của phản ứng dây chuyền
Khi ta truyền cho hạt nhân một năng lượng đủ lớn, hạt nhân có thể
vỡ thành hai hay nhiều mảnh nhỏ hơn nó. Năng lượng cần thiết, nhỏ
nhất để làm hạt nhân phân chia được gọi là năng lượng kích hoạt.
Năng lượng kích hoạt được sử dụng cho hai phần: một phần truyền
cho các nuclôn riêng biệt bên trong hạt nhân tạo ra các dạng chuyển
động nội tại, một phần dùng để kích thích chuyển động tập thể của
toàn bộ hạt nhân, do đó gây ra biến dạng và làm hạt nhân vỡ thành
các mảnh nhỏ.
ĐOẠN PHIM

II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN PHẢN ỨNG DÂY
CHUYỀN NẢY NHÁNH
1. Ứng dụng
2. Hậu quả của các vụ nổ hạt nhân


II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN PHẢN ỨNG DÂY
CHUYỀN NẢY NHÁNH
1. Ứng dụng
a. Xây dựng nhà máy điện nguyên tử
b. Chế tạo vũ khí hạt nhân


II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN PHẢN ỨNG DÂY
CHUYỀN NẢY NHÁNH
1. Ứng dụng
a. Xây dựng nhà máy điện nguyên tử
Đ
I

N

N
G
U
Y
Ê
N

T

N
H
À

M

Á
Y

II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN PHẢN ỨNG DÂY
CHUYỀN NẢY NHÁNH
Lợi dụng năng lượng cực lớn phát ra từ các phản ứng hạt
nhân. Nhân loại đã ứng dụng để chế tạo ra các loại vũ khí
hạt nhân và xây dựng các nhà máy điện hạt nhân.

Hiện nay, người ta làm nhiều
loại lò phản ứng khác nhau với
nhiên liệu, chất thải nhiệt, chất
làm chậm khác nhau tùy theo
mục đích sử dụng: nghiên cứu
khoa học, cung cấp năng lượng
nguyên tử hay sản xuất nhiên liệu
hạt nhân.
Bộ phận chính của nhà máy này
là lò phản ứng hạt nhân, ở đó
phản ứng phân hạch dây chuyền
được khống chế ở mức tới hạn.
Lò có những thanh nhiên liệu hạt
nhân A thường làm bằng hợp kim
chứa urani đã làm giàu. Những
thanh này đặt trong chất làm chậm
B (nước nặng , hoặc than chì,
berili)

Trong một lò phản
ứng hạt nhân, các

thanh Uran thiên
nhiên hay plutôni
rất mỏng xếp xen kẽ
các lớp khá dày của
chất làm chậm tạo
thành vùng hoạt
động trong đó xảy
ra phản ứng dây
chuyền.

Như vậy, nơtrôn nhanh
sinh ra do phản ứng phân
hạch, sẽ bị giảm tốc đến
vận tốc nhiệt trong chất
làm chậm. Muốn điều
chỉnh hoạt động của lò
mạnh lên hay yếu đi thì
dùng các thanh Cadmi có
đặc tính hấp thụ mạnh
nơtrôn nhiệt: muốn lò
chạy yếu đi thì cho dồn
những thanh Cadmi vào
lò, muốn lò chạy mạnh
lên thì rút dần ra, để bảo
đảm hệ số nhân nơtrôn
luôn luôn bằng đơn vị (k=
1)

Người ta cho chất
làm lạnh chảy theo

những đường ống
vào trong lò để bảo
đảm giữ nhiệt độ lò
không cao quá mức
nguy hiểm. Nếu lò
dùng để cung cấp
năng lượng thì chất
làm lạnh đồng thời là
chất tải nhiệt, chất
này phải ít hấp thụ
nơtrôn.

Một dòng nước thường sẽ
nhận nhiệt nóng trong
buồng trao đổi nhiệt và
biến thanh hơi. .
Hơi nước làm chạy tua
bin phát điện giống như
trong nhà máy nhiệt dụng
nhiệt thu được, nhà máy
điện nguyên tử có thiết kế
khác thành bằng thép,
tường bằng bê tông, để
chặn các tia phóng xạ lò
phản ứng trở thành vượt
hạn.

Nhiều nhà máy điện nguyên tử đã được xây dựng ở các nước
công nghiệp và cung cấp một lượng điện năng đáng kể: trên
35% tổng điện năng sản xuất hàng năm ở Pháp, Thuy Đỉên,

Phần Lan… 30% ở Nhật, 12% ở Mĩ, 7% ở Liên Xô cũ…Tuy
nhiên sự cố xảy ra ở nhà máy điện nguyên tử Trécnobưn
(ucraina) đã buộc một số nước cân nhắc lại việc xây dựng các
nhà máy điện nguyên tử.
Nước ta có một lò phản ứng hạt nhân nhỏ ở Đà Lạt, dùng để
nghiên cứu khoa học và sản xuất đồng vị phóng xạ (công suất
500 kW, có 89 thanh nhiên liệu là hợp kim chứa urani đã làm
giàu tới 36% U235
Lò phản ứng hạt nhân cũng đã được đặt trên các tàu thuỷ,
tàu ngầm; chỉ cần một lần nạp nhiên liệu là các tàu này có thể
hoạt động liên tục vài năm. Người ta đang nghiên cứu giảm
khối lượng của lò để có thể đặt trên máy bay.

II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN PHẢN ỨNG DÂY
CHUYỀN NẢY NHÁNH
1. Ứng dụng
b. Chế tạo vũ khí hạt nhân

KHÍ
HẠT
NHÂN

Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon) là loại vũ khí mà năng
lượng của nó do các phản ứng phân hạch hoặc nhiệt hạch gây ra.
Năng lượng được giải thoát bởi vụ nổ bom hạt nhân được đo bằng kiloton
hoặc megaton - tương đương với hàng ngàn và hàng triệu tấn
thuốc nổ TNT
Một vũ khí hạt nhân nhỏ nhất cũng có sức công phá lớn hơn bất kỳ vũ
khí quy ước nào.
Vũ khí có sức công phá tương đương với 10 triệu tấn thuốc nổ có thể phá

hủy hoàn toàn một thành phố.
Nếu sức công phá là 100 triệu tấn (mặc dù hiện nay chưa thể thực hiện
được) thì có thể phá hủy một vùng với bán kính 100 - 160 km.

* Các loại vũ khí hạt nhân:
- Bom hạt nhân
- Đầu đạn hạt nhân
- Tên lửa hạt nhân
- Ngư lôi hạt nhân (tàu ngầm hạt nhân)
-
Mìn hạt nhân
* Phương tiện tấn công hạt nhân:
- Máy bay
- Tên lửa
- Tàu ngầm
* Năng lượng từ vụ nổ vũ khí hạt nhân thoát ra ở bốn loại sau đây:
Áp lực — 40-60% tổng năng lượng
Bức xạ nhiệt — 30-50% tổng năng lượng
Bức xạ ion — 5% tổng năng lượng
Bức xạ dư (bụi phóng xạ) — 5-10% tổng năng lượng

Đầu đạn hạt nhân

Ngư lôi hạt nhân (tàu ngầm hạt nhân)

Bom hạt nhân

Tên lửa hạt nhân

×