Giải pháp thúc đẩy huy động vốn
theo hình thức hợp đồng BOT để xây dựng
đờng cao tốc ở Việt Nam
ThS. hoàng thanh tú
Tổng công ty XNK xây dựng Việt Nam - VINACONEX
Tóm tắt: Bi báo đề cập đến nhu cầu xây dựng đờng cao tốc ở Việt Nam, v nghiên cứu
đề xuất một số giải pháp cấp bách để thu hút vốn đầu t bằng hình thức Hợp đồng BOT để xây
dựng đờng cao tốc.
Summary: This paper mentions neccesity of highway construction in Việt Nam and
proposes some urgent solutions from BOT to attract investment in highway construction.
Trên thế giới đầu t theo hình thức Hợp
đồng BOT cho xây dựng công trình đã đợc
áp dụng rộng rãi [7]. ở Việt Nam bớc đầu đã
hình thành cơ sở pháp lý cho áp dụng hình
thức này [3], [4], nhu cầu xây dựng đờng cao
tốc ở Việt Nam đang là vấn đề cấp thiết, tuy
nhiên còn nhiều khó khăn phức tạp. Trong
quá trình thực hiện đã có nhiều vấn đề phát
sinh cần phải giải quyết [1], [2], cấp thiết cần
phải bổ sung, hoàn chỉnh lại các văn bản
pháp luật, có biện pháp tăng khả năng tài
chính của nhà đầu t, giải quyết tốt công tác
đền bù giải phóng mặt bằng. Sau đây sẽ đề
cập đến nhu cầu xây dựng và đề xuất các giải
pháp cấp bách để áp dụng hình thức Hợp
đồng BOT trong xây dựng đờng cao tốc ở
Việt Nam.
i. nhu cầu xây dựng đờng cao tốc v
định hớng giải quyết vốn đầu t cho
xây dựng đờng cao tốc ở việt nam
ở Việt Nam hệ thống đờng xá còn rất
lạc hậu, cha đáp ứng nhu cầu giao thông
phục vụ phát triển kinh tế, trong khi đó nhu
cầu vận tải ngày càng lớn với yêu cầu chất
lợng khai thác cao - đòi hỏi phải nhanh và an
toàn. Trớc tình hình đó cần thiết phải hình
thành các tuyến đờng cao tốc nối các trung
tâm kinh tế, các đô thị lớn với nhau, trớc hết
là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh với các
địa phơng, với các khu vực kinh tế trọng
điểm, các vùng miền của cả nớc.
Theo Quyết định số 162/2002/QĐ - TTg
ngày 15 11 - 2002 của Thủ tớng Chính phủ
về việc duyệt Quy hoạch ngành giao thông
vận tải đờng bộ Việt Nam đến năm 2010 và
định hớng đến năm 2020 thì ở Việt Nam sẽ
hình thành các tuyến đờng cao tốc (xem
Bảng 1 và Bảng 2).
Bảng 1. Nhu cầu xây dựng đờng
cao tốc đến năm 2010
Chiều
dài
Quy mô
STT Tuyến đờng
(km) (làn xe)
1 Nội Bài - Hạ Long 145 4 đến 6
2 Hà Nội - Hải Phòng 100 4 đến 6
3 Hà Nội - Việt Trì 78 4 đến 6
4 Hà Nội - Thái Nguyên 70 4 đến 6
5 Lạng Sơn - Hà Nội - Vinh 463 4 đến 6
6 Vành đai 3 Hà Nội 78 4 đến 6
7 Láng - Hoà Lạc 30 4 đến 6
8 Đà Nẵng - Quảng Ngãi 124 4 đến 6
9 Đà Nẵng Huế 105 4 đến 6
10
Hồ Chí Minh - Long
Thành - Dầu Giây
50 4 đến 6
11
Hồ Chí Minh - Long
Thành - Vũng Tàu
85 4 đến 6
12 HCM - Thủ Dầu Một 40 4 đến 6
13 Hồ Chí Minh - Cần Thơ 155 4 đến 6
Bảng 2. Các tuyến đờng cao tốc
sẽ xây dựng sau năm 2010
Chiều
dài
Quy mô
STT Tuyến đờng
(km) (làn xe)
1
Hạ Long - Mông Dơng -
Móng Cái
175 4 đến 6
2 Hoà Lạc - Trung Hoà 40 4 đến 6
3 Vành đai 4 Hà Nội 125 6 đến 8
4 Huế - Quảng Trị 90 4 đến 6
5 Dầu Giây - Phan Thiết 128 4 đến 6
6 Thủ Dầu Một - Chơn Thành 50 4 đến 6
7 Vành đai 3 TP Hồ Chí Minh 110 6 đến 8
8 Láng - Hoà Lạc 30 4 đến 6
9
Đờng song song với
Quốc lộ 1 A ở các đoạn
còn
lại:
Quảng Ngãi Nha Trang, 800
Nha Trang Phan Thiết,
Cần Thơ - Bạc Liêu.
Để xây dựng đợc một tuyến đờng cao
tốc thì đòi hỏi vốn đầu t rất lớn, trong khi đó
vốn Ngân sách Nhà nớc thì hạn hẹp. Kinh
nghiệm Quốc tế cũng nh thực tiễn xây dựng
giao thông ở Việt Nam trong các năm qua thì
con đờng để đi đến mục tiêu l phải đa
dạng hoá nguồn vốn đầu t, trong đó áp
dụng hình thức đầu t theo dự án Xây
dựng - Kinh doanh - Chuyển giao
(BOT)
có một vị trí đặc biệt quan trọng.
Chúng ta có thể lấy ví dụ ở dự án xây dựng
đờng cao tốc Nội Bài Hạ Long (giai đoạn 1),
đoạn Chí Linh Tiêu Giao và Hoành Bồ -
Thống Nhất với chiều dài toàn tuyến là 84,612
km (có quy mô mặt cắt từ 24,5 m đến 27 m) và
chiều dài của các đờng liên hệ là 20,97 Km
(có quy mô mặt cắt là 11 m) thì tổng vốn đầu t
dự kiến là 3.923.233 triệu đồng, trong đó: vốn
Ngân sách chỉ chiếm 28%, tơng ứng với
1.098.505 triệu đồng; phần còn lại 72%, tơng
ứng với 2.824.728 triệu đồng là vốn BOT.
Cơ sở pháp lý cho việc áp dụng hình thức
đầu t theo dự án BOT là Nghị định
77/1997/NĐ - CP ngày 18 6 1997 của
Chính phủ về Quy chế đầu t theo hình thức
BOT; và Luật xây dựng đã đợc Quốc hội
nớc ta thông qua ngày 24 11 2003.
ii. Một số giải pháp cấp bách thu
hút vốn theo hình thức BOT để xây
dựng đờng cao tốc ở Việt Nam
Thực tiễn quản lý xây dựng đờng bộ ở
Việt Nam trong những năm qua cho phép đa
ra các nhóm giải pháp cấp bách sau đây:
2.1. Bổ sung hoàn thiện các văn bản
pháp quy, nâng cao tính khả thi của quy
hoạch, đặc biệt năng lực của Công ty BOT,
giải quyết hài hoà mối quan hệ của các
bên có liên quan trong quá trình thực hiện
dự án
Để có đủ số vốn cần thiết đầu t xây
dựng công trình theo hình thức BOT thì một
Công ty BOT có thể không đủ vốn để làm mà
phải liên doanh góp vốn, vay vốn Ngân
hàng , phải có các hợp đồng với các đối tác
khác - quan hệ hợp đồng sẽ rất phức tạp. Để
công trình đầu t theo dự án BOT đạt hiệu
quả kinh tế cao nh mong mốn thì trớc hết
chế độ Hợp đồng kinh tế phải đợc hoàn thiện
theo hớng xác định rõ trách nhiệm của các
bên liên quan, thực hiện đúng các cam kết,
các thoả thuận trong Hợp đồng, phải đảm bảo
hài hoà lợi ích của các bên bao gồm: các cơ
quan quản lý nhà nớc có liên quan, Công ty
BOT, các đối tác có quan hệ Hợp đồng kinh tế
với Công ty BOT những ngời trực tiếp đợc
hởng các dịch vụ do dự án mang lại. Muốn
vậy phải giải quyết các vấn đề sau:
- Cần quy định rõ trách nhiệm của cơ
quan quản lý nh nớc có liên quan đến dự án:
Theo điều 42 của Nghị định 77/1997/NĐ - CP
ngày 18 6 1997 khi đề cập đến trách nhiệm
của cơ quan quản lý nhà nớc có viết giải toả
diện tích đất đã đợc quy hoạch để thực hiện
dự án BOT [4]. Trong khi đó cả Nghị định này
không cho biết nếu công tác đền bù giải
phóng mặt bằng chậm so với tiến độ ghi trong
Hợp đồng thì giải quyết nh thế nào? trách
nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nớc có
liên quan nh thế nào? - giải phóng mặt bằng
chậm sẽ kéo dài thời gian thi công và làm
chậm thời điểm khai thác công trình; ảnh
hởng đến chất lợng công trình, hiệu quả
sản xuất kinh doanh của Công ty BOT, lợi ích
của Nhà nớc và ngời sử dụng.
- Nghiêm ngặt trong lựa chọn nh thầu v
các bên tham gia liên doanh lm dự án: Nhà
thầu và các bên liên doanh phải mạnh về tài
chính, có công nghệ tiến tiến đủ điều kiện có
thể tham gia từ đầu đến khi kết thúc dự án,
cùng nhau làm việc với tinh thần đoàn kết,
hợp tác, tin cậy lẫn nhau, nếu trong liên doanh
có một hoặc một vài thành viên rút lui sẽ ảnh
hởng tới tình hình thực hiện dự án. Mới đây
nhất là dự án cầu Nhật Tân và đờng Quốc lộ
5 kéo dài đã phải chuyển từ hình thức Hợp
đồng BOT sang vốn vay ODA, trong đó có
nguyên nhân do trong liên doanh đầu t đã
không đủ khả năng tài chính làm dự án.
- Nâng cao tính khả thi của quy hoạch:
Quan tâm tới đặc thù của xây dựng công trình
đờng bộ khi lập dự án và quản lý dự án theo
quy hoạch. Theo điều 4 của Nghị định 77 khi
quy định về điều kiện dự án BOT có ghi phù
hợp với quy hoạch phát triển vùng hoặc quy
hoạch phát triển ngành đã đợc cấp có thẩm
quyền phê duyệt [4]. Trong khi đó các quy
hoạch, đặc biệt là quy hoạch về đất đai ở
nớc ta hay thay đổi. Điều 24 của Luật đất đai
đã đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 4 thông
qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 có ghi: Kỳ
quy hoạch sử dụng đất của cả nớc, Tỉnh,
Thành phố trực thuộc Trung ơng, Huyện,
Quận, Thị xã, Thành phố thuộc Tỉnh, Xã,
Phờng, Thị trấn là mời năm; Kỳ kế hoạch sử
dụng đất của cả nớc, Tỉnh, Thành phố trực
thuộc Trung ơng, Huyện, Quận, Thị xã,
Thành phố thuộc Tỉnh, Xã, Phờng, Thị trấn là
năm năm [6]. Trong khi đó dự án đờng cao
tốc thờng có thời gian xây dựng và khai thác
rất dài, nên nếu các quy hoạch phát triển các
vùng, các ngành không có tính ổn định, lâu
dài sẽ ảnh hởng tới hiệu quả kinh tế của
Công ty BOT, lợi ích của Nhà nớc nếu công
trình không phát huy hiệu quả.
2.2. ổn định chính sách tài chính tiền
tệ của Nhà nớc
Tạo thuận lợi cho hoạt động đầu t và
xây dựng (nh quản lý ngoại tệ, chính sách
giá, điều chỉnh lãi suất, tiến độ giải ngân cho
vay của Ngân hàng .v.v).
2.3. Thực hiện nghiêm các quy định
của Luật xây dựng và các văn bản pháp
quy khác có liên quan đến công tác khảo
sát thiết kế
Lựa chọn các nhà thầu và các nhà t vấn
giám sát, lựa chọn nhà cung cấp máy móc
thiết bị, nguyên vật liệu phải đảm bảo chất
lợng và tiến độ xây dựng theo thiết kế.
2.4. Xây dựng các chính sách khuyến
khích, thu hút vốn nhàn rỗi của các t
nhân vào đầu t xây dựng đờng cao tốc
Nh điều chỉnh chính sách thuế thu nhập
cho phù hợp, tạo quan hệ bình đẳng giữa các
doanh nghiệp nhà nớc với các doanh nghiệp
t nhân trong các quan hệ kinh doanh nh
vay vốn, thế chấp
2.5. Mở rộng thị trờng chứng khoán
Tạo tiền đề pháp lý cho các thành phần
kinh tế (Nhà nớc, các Ngân hàng thơng
mại, t nhân ) tham gia vào Công ty cổ phần
BOT.
2.6 Hoàn thiện chính sách giải phóng
mặt bằng
Nh việc lấy đất đổi công trình, đào tạo
nghề và bán cổ phiếu u đãi cho ngời có đất
bị thu hồi.
III. Kết luận
Đầu t dự án BOT để phát triển đờng
cao tốc ở Việt Nam là một hớng đi đúng và
cần thiết trong điều kiện kinh tế nớc ta còn
nhiều khó khăn - thu hút vốn đầu t nớc
ngoài và khu vực t nhân vào xây dựng đờng
cao tốc, góp phần giảm bớt gánh nặng cho
ngân sách nhà nuớc, đồng thời phân tán giảm
bớt các rủi ro trong kinh doanh. Giải pháp thúc
đẩy việc huy động vốn xây dựng đờng cao
tốc bằng hình thức Hợp đồng BOT là Nhà
nớc cần có các văn bản pháp lý tạo môi
trờng thuận lợi, bình đẳng cho các nhà đầu
t; có u đãi về thuế, lãi suất vay vốn; phát
triển thị trờng chứng khoán; tạo việc làm, ổn
định cuộc sống cho ngời có ruộng bị thu
hồi
Nhng các cơ quan quản lý nhà nuớc
cũng cần chú ý đến vị trí của các khu đất cấp
đất cho Công ty BOT (có vốn đầu t nớc
ngoài) để xây dựng các khu đô thị, các khu
công nghiệp, cho thuê văn phòng , xem xét
cụ thể các nhà đầu t và ngời sử dụng ở
những nơi đó là ai, liệu có ảnh hởng đến an
ninh quốc gia không? Đây là một thực tế
chúng ta phải xem xét và cân nhắc, hiện nay
ở các vị trí cửa ngõ đi vào Thành phố Hà Nội
đều là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài nh khu công nghiệp Bắc Thăng Long
(ở đầu cầu Thăng Long), khách sạn
DAEWOO, khu công nghiệp Sài Đồng ở
đờng Quốc lộ 5, khu công nghiệp Ngọc Hồi
(có nhà máy Cocacola) Đồng thời vị trí của
các tuyến đờng cao tốc khi đợc xây dựng sẽ
không làm ảnh hởng đến cảnh quan môi
trờng, các di tích lịch sử văn hoá
Tài liệu tham khảo
[1]. Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đờng
cao tốc Nội Bài - Hạ Long và đoạn Hoành Bồ -
Mông Dơng do Tổng Công ty t vấn thiết kế giao
thông vận tải lập.
[2]. Các văn bản liên quan đến việc thành lập Công
ty TNHH BOT Nội Bài - Hạ Long.
[3]. Luật xây dựng đã đợc Quốc hội nớc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ
họp thứ 4 thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2003.
[4]. Nghị định 77/1997/NĐ - CP ngày 18 - 6 - 1997
ban hành Quy chế đầu t theo hình thức hợp đồng
BOT áp dụng cho đầu t trong nớc.
[5]. Quyết định số 162/2002/QĐ - TTg ngày
15 - 11 - 2002 của Thủ tớng Chính phủ về việc
duyệt quy hoạch phát triển ngành giao thông vận
tải đờng bộ Việt Nam đến năm 2010 và định
hớng đến năm 2020.
[6]. Luật đất đai do Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 4 thông
qua ngày 26 tháng 11 năm 2003.
[7]. Tài liệu hội thảo về đầu t t nhân phát triển cơ
sở hạ tầng giao thông vận tải tháng 11 1998 của
Hiệp hội giao thông vận tải Nhật