Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.02 KB, 7 trang )

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Học sinh phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối.
- Khái niệm núi sự phân loại theo độ cao khác nhau giữa núi già
và núi trẻ.
- Hiểu thế nào là địa hình cáctơ.
b. Kỹ năng: Quan sát tranh.
c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ, tranh núi Himalaya.
b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm.
* Sử dụng ảnh địa lí khai thác kiến thức.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp: 1’ Kdss.
4.2. Ktbc: 4’
+ Như thế nào là nội lực và ngoại lực?
- Nội lực sinh ra từ bên trong lòng TĐ, ngoại lực sinh ra từ bên
ngoài. Hai lực này đối nghịch nhau cùng xẩy ra đồng thời.
+ Chọn ý đúng nhất: Động đất núi lửa do:
a. Ngoại lực sinh ra.
@. Nội lực sinh ra.
4.3. Bài mới: 33’
HO
ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ.

N
ỘI DUNG.


Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1.
* Sử dụng ảnh địa lí khai thác kiến
thức.
- Quan sát tranh núi Himalaya.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh
hoạt động từng đại diện nhóm trình bày
bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và
ghi bảng.

1. Núi và độ cao của
núi:






* Nhóm 1: Dạng địa hình nhô cao trrên
BMĐ là gì?
TL:


* Nhóm 2: Núi thường có mấy bộ
phận?
TL:

- Học sinh lên bảng chỉ từng bộ phận.
* Nhóm 3: Căn cứ vào đâu người ta
phân loại núi? Có mấy loại núi?

TL: - Vào độ cao, có 3 loại núi:
+ Núi thấp <1000 m
+ Núi TB từ 1000 m – 2000
m.
+ Núi cao > 2000 m trờ lên.
* Nhóm 4: Quan sát H 34 cho biết cách
- Núi là dạng địa hình
nhô cao trên trên mặt
đất từ 500 m trở lên.

- Núi gồm 3 bộ phận:
Đỉnh, sườn và chân
núi.



- Từ độ cao phân
thành 3 loại núi: thấp,
trung bình, cao.





tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt
đối?
TL: - Tương đối: từ chân – đỉnh núi.
- Tuyệt đối: Mực nước biển –
đỉnh núi.
Chuyển ý.

Hoạt động 2.
* Sử dụng sơ đồ khai thác kiến thức.
+ Ngoài phân biệt núi theo độ cao
người ta còn dựa vào đâu để phân biệt
núi?
TL:

- Quan sát H 35a
+ Hãy mô tả hình này?
TL: Núi trẻ: Đỉnh nhọn, sườn dốc,
thung lũng sâu.
- Quan sát H 35b. Hãy mô tả hình này?

2. Núi già và núi trẻ:



- Theo thời gian hình
thành có núi già và
núi trẻ.








3. Địa hình cáctơ và
các hang động:

TL: - Núi già: Đỉnh tròn, sườn thoải,
thung lũng cạn.
- Học sinh lên bảng mô tả núi
himalaya.
Chuyển ý.
Hoạt động 3.
* Sử dụng ảnh địa lí khai thác kiến
thức.
+ Địa hình cáctơ là loại địa hình gì?
TL: Địa hình núi đá vôi bắt nguồn từ
châuÂu.
+ Địa hình núi đá vôi được thể hiện
như thế nào?
TL: Ngọn núi thường lởm chởm, sắc
nhọn, thường bị nước mưa khoét thành
hang, như động Phong nha.
+ Quan sát H 37; H 38 sgk. Mô tả hai
hình này?



- Địa hình núi đá vôi
thường được gọi là
địa hình cáctơ với
nhiều hang động đẹp.
TL:
4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’
- Hướng dẫn làm tập bản đồ.
+ Như thế nào là núi và độ cao của núi?
- Núi là dạng địa hình nhô cao trên trên mặt đất từ 500 m trở lên.

- Núi gồm 3 bộ phận: Đỉnh, sườn và chân núi.
- Từ độ cao phân thành 3 loại núi: thấp, trung bình, cao.
+ Chọn ý đúng nhất: Núi trẻ:
a. Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng cạn.
@. Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’
- Học thuộc bài.
- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập. Tự xem lại các kiến thức đã học giờ
sau ôn tập.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………

×