SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ
I. MỤC TIÊU:
– Nhận biết hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay
hơi vào nhiệt độ, gió, và mặt thoáng. Tìm được thí dụ thực
tế về những nội dung trên.
– Vạch được kế hoạch và thực hiện thí nghiệm kiểm chứng
tác động của nhiệt độ, gió và mặt thoáng lên tốc độ bay
hơi.
– Ý thức tập thể.
II. CHUẨN BỊ:
– Cho mỗi học sinh: giá đỡ thí nghiệm, một kẹp vạn năng, hai
đĩa nhôm nhỏ, cốc nước, đèn cồn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
– Học sinh trả lời nội dung ghi nhớ.
– Sửa bài tập 24.25.6 theo hình 24.25.1. Trả lời câu hỏi.
Đáp án: 1. 80
o
C 2. Băng phiến 3. 4 phút. 4. 2
phút
5. phút 13 6. 5 phút.
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tổ
chức tình huống học
tập
Nước tồn tại ở ba thể
khác nhau: thể lỏng,
thể rắn, và thể hơi.
Không chỉ nước mà
mỗi chất đều có thể
tồn tại ở ba thể khác
nhau.
ở lớp 4 về sự bay
hơi:
Mỗi học sinh hãy
tìm và ghi lại vào tập
một thí dụ về nước
bay hơi.
I. Sự bay hơi:
1. Nhớ lại những
điều đã học
2. Sự bay hơi
nhanh hay chậm
phụ thuộc vào
Hoạt động 2: Quan
sát hiện tượng bay
hơi và rút ra nhận
xét về tốc độ bay
hơi.
Giáo viên hướng dẫn
học sinh quan sát các
hình 26.2, 26.3, 26.4
để nhận xét.
C1: Quần áo vẽ ở
hình A
2
khô nhanh
hơn vẽ ở hình A
1
.
Chứng tỏ tốc độ bay
hơi phụ thuộc yếu tố
nào?
C2: Quần áo hình B
1
khô nhanh hơn B
2
.
C3: Quần áo hình C
2
Học sinh quan sát
hiện tượng các tranh
vẽ trong SGK.
C1: Nhiệt độ.
C2: Gió.
C3: Mặt thoáng.
C4: – Nhiệt độ càng
cao (hoặc thấp) thì
tốc độ bay hơi càng
những yếu tố nào?
Nhiệt độ.
Gió.
Diện tích mặt
thoáng.
3. Rút ra kết luận:
- Nhiệt độ càng
cao (hoặc thấp) thì
tốc độ bay hơi
càng lớn (nhỏ).
khô nhanh hơn C
1
.
C4: Chọn từ thích
hợp trong khung để
điền vào chỗ trống.
Hoạt động 3: Thí
nghiệm kiểm tra dự
đoán. Cho học sinh
thí nghiệm quan sát
lớn (nhỏ).
– Gió càng mạnh
(hoặc yếu) thì tốc độ
bay hơi càng lớn
(hoặc nhỏ).
– Diện tích mặt
thoáng của chất lỏng
càng lớn (hoặc nhỏ)
thì tốc độ bay hơi
càng lớn (hoặc nhỏ).
C5: Diện tích mặt
thoáng hai đĩa bằng
như nhau.
C6: Để loại trừ tác
động của gió.
C7: Để kiểm tra tác
– Gió càng mạnh
(hoặc yếu) thì tốc
độ bay hơi càng
lớn (hoặc nhỏ).
– Diện tích mặt
thoáng của chất
lỏng càng lớn
(hoặc nhỏ) thì tốc
độ bay hơi càng
lớn (hoặc nhỏ).
tốc độ bay hơi của
nước.
C5: Tại sao phải
dùng đĩa có diện tích
lòng đĩa như nhau?
C6: Tại sao phải đặt
hai đĩa cùng một
phòng không có gió?
C7: Tại sao phải hơ
nóng một đĩa?
C8: Cho biết kết quả
thí nghiệm.
Hoạt động 4: Giáo
viên gợi ý học sinh
thí nghiệm kiểm tra
tốc độ bay hơi phụ
thuộc vào: gió, mặt
thoáng ở nhà.
động của nhiệt độ.
C8: Nước ở đĩa bị hơ
nóng bay hơi nhanh
hơn nước ở đĩa đối
chứng.
C9: Để giảm bớt sự
bay hơi làm cây ít bị
mất nước.
C10: Nắng và có
4. Thí nghiệm
kiểm chứng:
5. Vận dụng:
Hoạt động 5: Vận
dụng.
C9: Tại sao khi trồng
chuối hay trồng mía
người ta phải phạt
bớt lá?
C10: Người ta cho
nước biển chảy vào
ruộng muối. Thời
tiết thế nào thì thu
hoạch muối nhanh.
Tại sao?
gió.
4. Củng cố bài:
Ghi nhớ:
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào?
Nhiệt độ, gió, mặt thoáng.
5. Dặn dò:
– Bài tập về nhà: 26.27.1 và 26.27.2.
– Xem trước nội dung bài tiếp theo.